您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Kỷ nguyên của đào tạo chuyên gia mạng trực tuyến: Trở thành “tiến sĩ Cisco' nhờ học online
NEWS2025-01-25 12:33:53【Công nghệ】1人已围观
简介Thành công này đã khẳng định mô hình dạy học trực tuyến có thể sản sinh ra một thế hệ kỹ sư CNTT tintrực tiếp bóng đá việt nam hôm naytrực tiếp bóng đá việt nam hôm nay、、
Thành công này đã khẳng định mô hình dạy học trực tuyến có thể sản sinh ra một thế hệ kỹ sư CNTT tinh hoa cho Việt Nam,ỷnguyêncủađàotạochuyêngiamạngtrựctuyếnTrởthànhtiếnsĩCisconhờhọtrực tiếp bóng đá việt nam hôm nay mở ra một kỷ nguyên đào tạo mới trong tương lai.
Chứng chỉ Cisco - Tiêu chuẩn vàng trong ngành CNTT
Cisco là một trong những tập đoàn công nghệ số 1 thế giới về sản xuất thiết bị và cung cấp các giải pháp cho hệ thống mạng. Theo xếp hạng của tạp chí Certifications (Mỹ) năm 2018, các chứng chỉ của Cisco nằm trong top 15 chứng chỉ được trả lương cao nhất thế giới trong lĩnh vực IT.
CCIE là chứng chỉ danh giá nhất trong hệ thống chứng chỉ của Cisco. Khi một kỹ sư đạt được CCIE, họ sẽ được công nhận là một chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực triển khai và vận hành hạ tầng mạng. Tại Việt Nam, số người có CCIE rất ít và hầu hết đều đang công tác tại các công ty, tập đoàn công nghệ hàng đầu trong nước và quốc tế với chế độ đãi ngộ rất “khủng”.
“Magic number” – Không có con đường nào dẫn tới vinh quang lại trải đầy hoa hồng
Chỉ có 3% dân IT trên toàn thế giới chinh phục được CCIE vì đây là một quá trình cực kì vất vả, tốn kém cả về thời gian và tiền bạc. Mỗi một kỹ sư khi thi đỗ CCIE sẽ được Cisco cấp số hiệu thiết lập danh tính, chứng nhận là chuyên gia mạng cao cấp có thể quản lý hoặc vận hành các sản phẩm và giải pháp khác nhau của Cisco.
Để đạt được CCIE, kỹ sư phải trải qua hai kỳ thi quan trọng: Một kỳ thi lý thuyết trong vòng 140 phút và kỳ thi Lab cấu hình trên thiết bị thật trong 8 giờ ở nước ngoài. Lượng kiến thức mà chứng chỉ CCIE yêu cầu vô cùng khổng lồ và hoàn toàn bằng tiếng Anh.
Nắm bắt được điều đó, các trường đại học, các trung tâm đào tạo liên tục được mở ra nhằm đẩy mạnh việc cho ra một nguồn nhân lực IT dồi dào. Tuy nhiên, đào tạo CCIE không hề giống với các chứng chỉ còn lại, đòi hỏi một quá trình dài hơi và tốn kém. Chi phí của các khóa học truyền thống thường cao hơn rất nhiều so với các khóa học online. Mặt khác, không phải ai cũng có thể sắp xếp công việc để đến trung tâm học cả năm. Chính vì lẽ đó, học online là sự lựa chọn hàng đầu với các kỹ sư bận rộn và muốn tiết kiệm chi phí.
很赞哦!(1776)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- Mua hàng online: 50% người dùng Việt bị thuyết phục bởi “free ship”
- Tâm sự của chàng trai bị gia đình ngăn cấm vì nghi ngờ người yêu đánh cháu
- Hoa hậu Di Khả Hân: Tôi chú trọng đến đạo đức nghề nghiệp
- Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- Lai Châu tăng cường hỗ trợ người dân chuyển đổi máy điện thoại 2G lên 4G
- “Chiến thần” Hà Linh livestream bán hàng: Chưa thể đe doạ mảng truyền thống
- Nữ doanh nhân và chuyện giảm cân thành nguồn cảm hứng
- Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Sự thật vụ 'Thí sinh mang bầu 6 tháng thi Hoa hậu doanh nhân Việt Nam'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
Cô giáo quỳ xin lỗi phụ huynh: Phụ huynh khẳng định cô giáo bị ép quỳ
- -Không hẹn mà gặp, các gia đình Nhật đều có câu trả lời tương đối gần gũi với nhau: Hiền lành, tử tế với người khác, biết cách tự lập và vượt khó…khi trao đổi với các học sinh Việt Nam.
Đứng dậy phải nhìn xung quanh mình có bẩn hay không, dọn sạch ít nhất khu vực gần với mình… là điều mà tôi học được từ người Nhật sau 3 ngày được sống cùng - Vũ Diệu Huyền (học sinh Lớp 12D Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành) nói.
Huyền cùng 20 bạn khác đã tham gia chương trình Giao lưu thanh niên Nhật Bản – Đông Á Jenesys.
Trong các gia đình người Nhật mà Diệu Huyền được quan sát trong chuyến đi lần này, trẻ em từ nhỏ đã tự lập, được hướng dẫn và tham gia các công việc nhà cùng bố mẹ, học cách sắp xếp đồ gọn gàng sau khi chơi xong, quét nhà, gấp quần áo, phân loại rác thải…
Điều cô bé rất ấn tượng là khi quét cửa nhà mình, các em bé được bố mẹ hướng dẫn quét rộng ra hai bên hàng xóm 1 mét.
Với Đoàn Gia Huy (lớp 12A15 trường THPT Trưng Vương, TP.HCM), được tận mắt chứng kiến cuộc sống hàng ngày của một gia đình có con nhỏ ở Nhật Bản là một trải nghiệm giá trị, nhất là việc người chồng cùng làm các việc nhà, chăm sóc con cùng với vợ. Vốn dĩ là một người hay đến trễ, “giờ cao su” theo định nghĩa của người Việt, Huy cho biết:
“Nếu ở Nhật mà đi muộn thì sẽ vô cùng xấu hổ vì lúc đó cả đoàn đang sẵn sàng hết rồi, chỉ còn chờ đợi mỗi mình. Hẹn 3h nhưng xuống 3h kém 10 đã thấy họ ngồi chờ ở điểm hẹn rồi!” Người Nhật cực kỳ chính xác về giờ giấc và tôn trọng thời gian của người khác. Họ luôn luôn đến sớm 10-15 phút trước giờ hẹn để đảm bảo chắc chắn mình không đến trễ.
Cha mẹ trẻ Nhật Bản: Quan trọng nhất là con biết tự lập và có ý chí vượt qua khó khăn
Mặc dù vướng con nhỏ nhưng các gia đình trẻ của Nhật đã sắp xếp để đón tiếp các bạn trẻ Việt Nam để con mình có cơ hội giao lưu với các nước khác.
Thông thường, những gia đình nhận đón tiếp các đoàn khách đến ở homestay trong các chương trình giao lưu văn hóa Nhật thường là các bố mẹ nhiều tuổi, con cái đã ra ngoài sống tự lập, có phòng trống để đón khách.
Tuy nhiên, với đoàn Việt Nam lần này, những người tiếp đón đều là gia đình trẻ.
Mặc dù có con nhỏ, bận rộn với công việc, nhưng những cha mẹ này vẫn xung phong để đón đoàn homestay với mong muốn con mình có nhiều trải nghiệm với nhiều người từ các đất nước khác nhau.
Ông Suzuki – một gia đình homestay cho biết: “Tôi muốn con mình từ nhỏ được tiếp xúc với nhiều người, nhiều đất nước trên thế giới, con hiểu rằng ngoài bản thân mình ra còn có nhiều người, hiểu rằng thế giới rất phong phú… Mặc dù con tôi còn nhỏ thôi, 2-3 tuổi nhưng tôi mong con có thật nhiều trải nghiệm hay với người nước ngoài.”
Cùng chung suy nghĩ với ông Suzuaki, cùng với 4 năm du học ở Mỹ và có bạn thân là người Việt, cô Ka Katsu Waka San tin rằng khi những đứa con 1 tuổi, 2 tuổi của mình lớn lên, thế giới đã toàn cầu hóa, mọi người đối đãi với nhau không phân biệt màu da hay sắc tộc.
Khi trao đổi về cách người Nhật nuôi dạy con cái, điều họ mong đợi ở con cái mình khi lớn lên, phẩm chất tính cách quan trọng nhất đối với thanh thiếu niên… điều khiến các em học sinh Việt Nam ngạc nhiên là không hẹn mà gặp, các gia đình Nhật đều có câu trả lời tương đối gần gũi với nhau: Hiền lành, tử tế với người khác, biết cách tự lập và vượt khó… là những điểm chung trong mong muốn của các gia đình trẻ ở Nhật trong chuyến đi này.
Gia đình Katsu Waka San cũng như các gia đình Nhật khác chỉ mong con có thể tự lập, tử tế và vượt khó
Ông Suzuki cho biết nuôi dưỡng phẩm chất, tính cách cho con là thử thách cả đời của người làm cha mẹ. Mong muốn của ông là con mình lớn lên không đi bắt nạt người khác:
“Khi con bước vào tuổi vị thành niên, con có thể phản đối, phản kháng với cha mẹ - tôi có thể hiểu được điều đó- nhưng nhất thiết không được bắt nạt người khác. Tôi cũng mong con không bị lôi cuốn bởi kẻ xấu hay bạn bè xấu. Con có thể làm những điều con muốn dù điều đó có thể hơi khác người một chút, như trở thành nhạc sĩ chẳng hạn, nếu con thực sự muốn, miễn sao không ảnh hưởng xấu để mọi người xung quanh.”
Phẩm chất quan trọng nhất mà ông Suzuki cho rằng tuổi thanh thiếu niên cần có là ý chí tự lập, vượt qua những khó khăn xảy đến của mình.
“Khi con gặp trở ngại, tôi mong con không từ bỏ, trốn tránh mà đối diện và nỗ lực để có thể thực sự sống với giấc mơ của mình!”
Không có gì ngạc nhiên khi trẻ em Nhật Bản nổi tiếng thế giới về sự tự lập, tự phục vụ trong bữa ăn, tự vệ sinh trường học, tự đi bộ đến trường… bởi từ khi con còn rất nhỏ, các cha mẹ trẻ đã ý thức rõ ràng về mục tiêu của họ trong việc nuôi dạy con cái.
Cô Katsu Waka San chia sẻ rằng mối quan tâm, lo lắng lớn nhất của cô trong nuôi dạy con cái là làm sao để con có thể tự mình sống được tốt sau này.
Do vậy, trong sinh hoạt hàng ngày, gia đình cô chú trọng để con tự lập, hướng dẫn cho con cái gì nguy hiểm, cái gì nên làm, không ôm đồm làm hay hay bao bọc cho con bởi nếu làm vậy thì sau này tương lai con không tự lập được.
Người mẹ này chỉ có ước mong con có sức mạnh để tự lập, tự mình giải quyết vấn đề của mình.
Là một thầy giáo, ông Tezuka cho biết Bộ giáo dục Nhật Bản có chủ trương và chính sách để trẻ em Nhật tự mình tự lập, tự giải quyết vấn đề.
Đương nhiên các em có sự giúp đỡ từ người lớn, nhưng trước hết trẻ em Nhật được khuyến khích trước hết tự tìm hiểu tại sao vấn đề xảy ra, làm sao để giải quyết… Đây là khả năng tự mình suy nghĩ và hành động để giải quyết vấn đề - năng lực thích ứng trong xã hội vô cùng cần thiết cho trẻ em.
Là người làm cha mẹ, ông Tezuka cũng mong ông có thể đưa đến nhiều cơ hội, lựa chọn để con mình có thể tự mình đưa ra các lựa chọn, bằng cách "đối thoại với con nhiều nhất có thể, từ đó có thể góp phần định hướng tương lai của con .”
Là một thầy giáo, ông Tuzuka cho rằng tò mò và quan tâm là phẩm chất cần có ở thanh thiếu niên
Làm việc trong lĩnh vực giáo dục, ông Tezuka cho biết phẩm chất mà ông cho rằng vô cùng quan trọng đối với thanh thiếu niên là sự tò mò và quan tâm về thế giới xung quanh.
Khi trẻ tò mò quan tâm, có suy nghĩ muốn làm điều gì đó thì trẻ sẽ thành công trong tương lai, cho dù xuất thân không được may mắn như những đứa trẻ khác.
“Tò mò quan tâm và biến thành hành động là chìa khóa quan trọng đối với tương lai các em” - ông Tezuka nói.
Hạnh Nguyên –Nhung Anh
">Dạy con kiểu Nhật: Tử tế, tò mò, tự lập
Ngoạn mục cảnh phi công Nga thử mẫu 'tăng bay' Su-25 tối tân nhất
Nga đang nâng cấp phi đội Sukhoi Su-25 của nước này để nâng cao hơn nữa "sức sống" của những chiến cơ này.
">Câu chuyện phi thường của nữ phi công lái máy bay bằng chân
Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Liên quan đến vụ thầy giáo bị tố đánh nữ sinh vẹo cột sống xảy ra tại Trường THCS Long Hòa (huyện Phú Tân), ngày 28/2, đoàn công tác của Sở GD&ĐT tỉnh An Giang phối hợp với các bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang có buổi làm việc với các ngành chức năng ở huyện Phú Tân để làm rõ hơn thông tin.
Theo đó, đoàn công tác đã phối hợp với gia đình đưa em Phùng Thị Minh Thư – học sinh lớp 7A3 đến Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Tân để thăm khám và chụp X-quang vùng cột sống để xác định lại nguyên nhân gây ra.
Kết quả ban đầu cho thấy vùng cột sống của em Thư không để lại tổn thương nào và phần cột sống của em này cũng không bị vẹo như gia đình cung cấp cho nhà trường trước đó.
Trường THCS Long Hòa Tuy nhiên, đoàn công tác sẽ làm rõ hơn về vụ việc với 1 bệnh viện ở TP.HCM trước khi đưa ra kết luận chính thức.
Còn về thầy giáo bị tố đánh học sinh vẹo cột sống sẽ bị hội đồng kỷ luật xem xét để đưa ra hình thức kỷ luật phù hợp vào tuần sau do vi phạm đạo đức nhà giáo là đánh học sinh.
Trong ngày 28/2, Văn phòng UBND tỉnh An Giang cho biết, đã có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo Chủ tịch UBND tỉnh Vương Bình Thạnh yêu cầu Sở GD-ĐT phải báo cáo vụ việc trước ngày 1/3.
Theo đó phải làm rõ việc em Phùng Thị Minh Thư – học sinh lớp 7A3 bị vẹo cột sống, do thầy giáo đánh hay bị ngã xe gắn máy trước khi bị đánh, hoặc nguyên nhân khác, đồng thời ngành phải đề xuất các giải pháp khắc phục, hướng xử lý…
Theo Sở GD&ĐT tỉnh An Giang, qua báo cáo của Phòng GĐ&ĐT huyện Phú Tân thì vào ngày 19/1, trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp thì thầy Lê Trường Thọ - GV chủ nhiệm lớp 7A3 có phạt đánh nhiều roi vào mông 4 học sinh, trong đó có em Phùng Thị Minh Thư.
Mãi đến ngày 22/2, gia đình của em Thư đến trường phản ánh về việc nữ sinh này bị thầy Thọ đánh đau cột sống và có phim chụp X-quang. Tại đây, Hiệu trưởng nhà trường xin lỗi gia đình về sự việc không mong muốn trên, hứa xác minh và xử lý nghiêm vi phạm của giáo viên.
Hôm sau, trường thành lập đoàn gồm đại diện lãnh đạo nhà trường, công đoàn trường, đại diện Hội CMHS và giáo viên về hưu cùng đi với thầy Thọ đến nhà em Thư để xin lỗi và bồi thường tiền thuốc.
Tuy nhiên đoàn công tác của trường và thầy Thọ chưa nhận được sự thông cảm của gia đình. Sở GD-ĐT tỉnh An Giang cho biết, nhận thấy đây là sai phạm nghiêm trọng của thầy Thọ; thầy giáo này đã vi phạm đạo đức nhà giáo nên yêu cầu Phòng GĐ-ĐT chỉ đạo trường tạm đình chỉ công tác đối với thầy Thọ.
Ngoài ra, báo cáo chính quyền địa phương xác minh và xử lý theo qui định pháp luật; quan tâm tạo điều kiện cho nữ sinh Thư ổn định sức khỏe và an tâm tâm lý, tiếp tục đến trường.
Tuy nhiên theo báo của Phòng GD&ĐT huyện Phú Tân thì từ sau khi bị đánh, em Thư vẫn đi học bình thường nhưng đến ngày 25/2 thì xin nghỉ và có ý định xin chuyển trường.
Sở GD-ĐT tỉnh An Giang chỉ đạo các cơ sở giáo dục thường xuyên quán triệt trong đội ngũ giáo viên thực hiện nghiêm các qui định của ngành, nếu để xảy ra vi phạm đạo đức nhà giáo thì sẽ bị xử lý nghiêm.
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, thầy Trần Thiện Chơn - Hiệu trưởng trường THCS Long Hòa (huyện Phú Tân, An Giang) xác nhận, có vụ việc em Thư bị thầy Thọ đánh vì không thuộc bài và từ chối làm tổ trưởng môn Địa lý.
“Đánh thì có! Còn thông tin đánh vẹo cột sống thì phải xác minh. Chuyện vẹo cột sống thì người lớn mình cũng bị, có khi các em ngồi học không đúng tư thế cũng có thể vẹo cột sống. Có hay không bị đánh vẹo cột sống thì phải chờ xác minh”, thầy Chơn nói.
Người đứng đầu Trường THCS THCS Long Hòa cho biết, thầy Thọ là giáo viên dạy Âm nhạc, mỗi tuần chỉ có 1 tiết. Có thể do thầy giáo này bị áp lực việc học sinh lớp mình chủ nhiệm học không bằng các lớp khác nên đặt ra quy định không đúng.
“Ý của thầy Thọ là chỉ muốn các em học sinh học tốt hơn tuy nhiên cách làm lại không đúng”, thầy Chơn nói.
Thầy Chơn cũng nói, có nghe thông tin trước khi em Thư bị thầy Thọ đánh thì nữ sinh này đã bị té xe. Tuy nhiên, Thư được cho là đã giấu gia đình về chuyện này.
Thầy giáo: "Tôi có đánh học sinh nhưng không đến mức vẹo cột sống!"
Thầy Thọ thừa nhận có đánh học sinh nhưng không đến mức gây ra tình trạng vẹo cột sống như phụ huynh phản ánh.
">Vụ thầy giáo bị tố đánh nữ sinh vẹo cột sống: Kết luận ban đầu không có tổn thương
Vương Linh (đeo kính, đứng giữa) tại buổi tọa đàm trực tuyến về bồi dưỡng, đào tạo nhân tài trên Tiền Phong Online năm 2007. Ảnh: TPO
Linh sẽ lên đường sang Mỹ du học trong tháng 8 này.
Trước đó, khi đang là học sinh lớp 9 trường Hà Nội Amsterdam, Linh đã giành học bổng A*Star của Singapore.
Bốn năm học tại Trường trung học Anglo Chinese School, cậu học sinh Việt Nam đã khiến bạn bè quốc đảo sư tử phải thán phục khi lần lượt giành nhiều giải thưởng xuất sắc tại các kỳ thi quốc gia của Singapore như: Năm 2010, Huy chương vàng Toán quốc gia Singapore; Huy chương bạc Hóa quốc gia; Năm 2011, Huy chương vàng Hóa quốc gia; Huy chương vàng Vật lý quốc gia; năm 2012, Huy chương Vàng Hóa quốc gia, Giải nhất cuộc thi trồng lúa của Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI.
Giỏi đều tất cả các môn nhưng Linh có đam mê đặc biệt với Toán, Lý, Hóa và Ngoại ngữ. Năm 2013-2014, Linh kết thúc chương trình trung học với bằng tú tài quốc tế IB (International Baccalaureate) tại Singapore với số điểm gần tuyệt đối 44/45.
Điểm thi SAT (Scholastic Aptitude Test – Chuẩn đánh giá năng lực học sinh để vào học bậc đại học của Mỹ) của Linh lần lượt là 2330/2400 với SAT1 và đạt tuyệt đối 2400/2400 với SAT2. Trong khi đối với học sinh Mỹ, điểm SAT trung bình để được vào học đại học chỉ cần 1700-1900 điểm.
Từ trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu…
Ông Lê An Vương, bố Linh cho biết, ngay từ bé Linh đã có khả năng ghi nhớ rất tốt. Khi mới hơn 2 tuổi, Linh đã nhớ được gần 200 thủ đô và quốc kỳ của các nước trên thế giới.
Lên 6 tuổi, do nhà ở gần trường Nguyễn Đình Chiểu (trường dành cho học sinh khiếm thị) nên bố mẹ Linh đã xin cho con vào học trường này với mục đích đi lại cho tiện.
“Mỗi giờ ra chơi, em lại dắt các bạn ra sân, kể cho các bạn nghe những điều họ không nhìn thấy”, Linh nhớ lại những kỷ niệm đẹp trong quãng thời gian 5 năm học tiểu học tại ngôi trường đặc biệt này.
Không học thêm ở bất cứ đâu, cả tuổi thơ làm bạn với các bạn khiếm thị, chỉ làm những bài tập nâng cao do cô giáo chủ nhiệm giao, ấy vậy mà hết lớp 5 Linh thi đỗ ngay vào trường Hà Nội Amsterdam với số điểm cao thứ 3 trường (27,5/30 điểm).
…tới ĐH danh giá thế giới
Ông An Vương chia sẻ, tuy con trai giành học bổng toàn phần một trường THPT tư nhân danh giá ở Singapore với học phí mỗi năm tới hàng chục ngàn USD, song gia đình vẫn phải trăn trở ghê lắm mới quyết định cho Linh sang Singapore với cuộc sống hoàn toàn tự lập.
Vào lớp mới với 20 thành viên, Linh là thành viên duy nhất đến từ Việt Nam, chỉ mất 2 tháng Linh đã hòa nhập được môi trường mới để luôn đứng đầu bảng của lớp chuyên về khoa học. Mỗi lớp học chỉ khoảng 15 - 20 học sinh, nên giữa học sinh và giáo viên có nhiều thời gian để hỏi - đáp bài hơn.
Thời gian học cũng căng thẳng hơn. Linh kể, “lớp thường vào học từ 8 giờ sáng đến 4 giờ 20 chiều, học sinh chỉ được nghỉ 40 phút ăn trưa”. Ngoài các kỳ thi quốc gia, quốc tế thì điều Linh thích thú nhất trong suốt 4 năm học ở xứ người là được làm thực nghiệm rất nhiều, và thực nghiệm cũng được đưa vào các kỳ thi bắt buộc.
Lê Nguyên Vương Linh năm 2014
Thông thạo tiếng Anh và Pháp, Linh dự định khi sang Mỹ sẽ học thêm tiếng Nhật và Tây Ban Nha. Chia sẻ kinh nghiệm học ngoại ngữ, Linh chia sẻ, ngoài đam mê cần sự chăm chỉ học từ vựng mỗi ngày.
“Đọc sách báo, xem tivi, học qua các bài hát hay học theo các phần mềm về ngoại ngữ trên mạng cũng đều là những cách học hiệu quả”, Linh tiết lộ.
Sau nhiều năm học, Linh nhận thấy, cách giáo dục ở Singapore có nhiều điểm khác biệt và nội dung khoa học tự nhiên rộng hơn, mang tính ứng dụng cao hơn ở Việt Nam.
Linh nói, “trong khi chương trình học ở Việt Nam nặng về công thức, tính toán thì ở đó họ thiên về giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống”.
Điềm đạm, ít nói nhưng rất hâm mộ ca sỹ Lady Gaga. Linh lý giải, cô ca sỹ gây sốc này luôn dám thực hiện các ý tưởng của mình mà không cần để ý đến dư luận xung quanh. Với một người trẻ theo đuổi ước mơ trở thành nhà khoa học như Linh, việc táo bạo thực hiện các ý tưởng có thể đem đến một kết quả đột phá nào đó. Linh cho biết, mơ ước của mình trở thành nhà khoa học nghiên cứu các ứng dụng liên quan đến sinh học hoặc năng lượng.
Trường ĐH Colgate (Mỹ), một trong những trường ĐH top 5 của Mỹ chỉ chú trọng đào tạo hệ ĐH với học phí cao ngất ngưởng là mơ ước của nhiều học sinh cũng là lý do để Linh lựa chọn ngành Hóa để theo học.
- TheoNguyễn Hà - Nguyên Linh (Tiền Phong)
">Từ trường Nguyễn Đình Chiểu tới ĐH nổi tiếng thế giới
Hai Thông tư 05 và 06 của Bộ TT&TT hướng dẫn về quản lý dịch vụ phát thanh, truyền hình đã được giới thiệu tới báo chí tại buổi họp báo chiều ngày 5/7. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Trong thông tin cung cấp tới báo chí tại họp báo thường kỳ tháng 7 của Bộ TT&TT và chiều ngày 5/7, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) cho biết, Thông tư 05 được ban hành để hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện hồ sơ cấp phép, cấp Giấy chứng nhận; hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp lập hồ sơ quản lý dữ liệu và báo cáo nghiệp vụ về dữ liệu nội dung theo yêu cầu, nội dung giá trị gia tăng, nội dung quảng cáo và tỷ lệ thuê bao xem kênh chương trình thiết yếu quốc gia phục vụ công tác quản lý của Bộ TT&TT.
Theo đó, so với Thông tư 19 năm 2016, Thông tư 05 mới ban hành đã sửa đổi 7 biểu mẫu và bổ sung 4 biểu mẫu, nhằm đảm bảo phù hợp với công tác quản lý dịch vụ phát thanh, truyền hình theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ.
Bên cạnh các biểu mẫu, Thông tư 05 của Bộ TT&TT cũng bổ sung quy định chế độ báo cáo về nội dung trên dịch vụ của doanh nghiệp và chế độ báo cáo về hoạt động sản xuất, biên tập, biên dịch nội dung theo yêu cầu của các cơ quan báo chí. Yêu cầu này thống nhất với quy định tại Thông tư 02 ngày 21/3/2023 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ.
Với Thông tư 06, Cục PTTH&TTĐT nêu rõ, Thông tư được ban hành để các đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình, các đơn vị có giấy phép hoạt động phát thanh truyền hình có cơ sở pháp lý thực hiện trong quá trình hoạt động.
Đặc biệt, Thông tư 06 sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình được chủ động trong việc tổ chức nguồn lực, quyết định phương thức phù hợp trong hoạt động biên tập, phân loại và cảnh báo nội dung theo yêu cầu - VOD là các chương trình thể thao, giải trí, bảo đảm tuân thủ quy định của pháp luật và thuận lợi trong hoạt động kinh doanh; kiểm soát được nội dung nhưng không làm ảnh hưởng đến giáo dục, thị hiếu, thẩm mỹ của khán, thính giả và phù hợp với tâm sinh lý của từng lứa tuổi.
Đồng thời, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước về phát thanh truyền hình bao gồm cả nội dung và dịch vụ, từ đó hạn chế được những tác động tiêu cực mà nội dung chương trình có thể gây ra cho xã hội và người nghe, người xem.
Cụ thể, về nguyên tắc biên tập, Thông tư 06 quy định các nguyên tắc chung để các đơn vị lưu ý thực hiện như: bảo đảm đúng chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ trẻ em và đối tượng dễ bị tổn thương khác; những loại nội dung, tình huống, phải loại bỏ trong chương trình.
Thông tư 06 cũng có hướng dẫn nguyên tắc biên tập với từng loại chương trình, gồm: chương trình ghi âm, ghi hình để phát sau và chương trình trực tiếp theo thời điểm diễn ra sự kiện; các chương trình thể thao và giải trí có nội dung liên quan đến y tế, giáo dục và trò chơi điện tử trực tuyến.
Cùng với đó, Thông tư 06 còn hướng dẫn cụ thể về các nguyên tắc phân loại, cảnh báo nội dung phát thanh truyền hình thể thao, giải trí theo yêu cầu.
Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp quan tâm có thể xem nội dung chi tiết Thông tư 05, Thông tư 06 mới được Bộ TT&TT ban hành trên Cổng thông tin điện tử của Bộ tại địa chỉ mic.gov.vn hoặc website abei.gov.vn của Cục PHTT&TTĐT.
Biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu trên nguyên tắc bảo vệ trẻ emMột nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực.">Bộ TT&TT hướng dẫn thực hiện các quy định mới về dịch vụ phát thanh, truyền hình