您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Bạn đã biết về quy tắc 15 giây trong lái xe?
NEWS2025-02-07 07:07:18【Thế giới】1人已围观
简介Đó là khoảng cách xe của bạn sẽ chạy được trong 15 giây,ạnđãbiếtvềquytắcgiâytronglágiá vàng 9999 hômgiá vàng 9999 hôm naygiá vàng 9999 hôm nay、、
Đó là khoảng cách xe của bạn sẽ chạy được trong 15 giây,ạnđãbiếtvềquytắcgiâytronglágiá vàng 9999 hôm nay điều này phụ thuộc chủ yếu vào kỹ năng quan sát và tốc độ di chuyển trong từng trường hợp, khi thực hiện thao tác này lâu dần bạn sẽ phát triển được thói quen phản xạ trong những tình huống mà bạn không ngờ tới.
Muốn rèn luyện kỹ năng này, bạn có thể làm theo cách sau:
1. Dự đoán quãng đường bạn sẽ đi được trong 15 giây sắp tới.
2. Chọn một vị trí như biển báo đường, hộp thư, hoặc cột điện thoại và bắt đầu đếm khoảng cách cho đến khi bạn đến điểm đánh dấu đó.
Nếu làm điều này lâu dài bạn sẽ phát triển được kỹ năng quan sát, căn thời gian và dễ dàng tính toán số km bạn sẽ đi được trong một khoảng thời gian nhất định.
Nếu thấy còn lúng túng bạn có thể thực hiện theo cách sau:
1. Trong thành phố, 15 giây là khoảng một dãy nhà. Khi bạn lái xe trong thành phố bạn nên cố gắng nhìn ít nhất một dãy nhà phía trước.
2. Trên quốc lộ, do tốc độ cao nên 15 giây là khoảng bốn dãy nhà trong thành phố,tương đương khoảng cách 400m.
Khả năng quan sát phía trước là cực kì quan trọng khi cần phản ứng nhanh trước những tình huống nguy hiểm, có nhiều tay lái cho rằng chỉ cần 3-5 giây để tránh những mối nguy hại phía trước, những thực tế phương án này vẫn không thể đảm bảo an toàn.
Khi có thể quan sát xa trong tầm 15 giây, lâu dần bạn có thể lái xe an toàn hơn, tiết kiệm nhiên liệu, giúp xe di chuyển với tốc độ ổn định và cho bạn thời gian để quan sát rõ hơn xung quanh xe của mình và hai bên đường.
Bên cạnh đó, khi gặp những khung đường ngoằn nghèo, đồi đá, đường trơn hay những khúc cua sẽ giúp người lái xe giải quyết được những tình huống một cách dễ dàng.
Ngoài ra, từ việc dừng xe an toàn sẽ giúp xe bạn đỡ tốn xăng hơn, lốp xe và hệ thống phanh ít mòn hơn và bạn có thể kiểm soát tình huống xảy đến từ phía sau tốt hơn.
Khi có thể canh thời gian đi được trong 15 giây, bạn có thể đảm bảo khoảng cách an toàn với những xe xung quanh để kịp thời xử lý bằng cách đổi làn đường hoặc thay đổi tốc độ, hơn nữa điều này còn giúp bạn cải thiện khả năng phản xạ và đánh giá các vấn đề nguy hiểm để tránh rủi ro một cách đáng kể.
(Theo CafeAuto)
很赞哦!(22962)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Cuộc sống bên trong trường học bí ẩn nhất Việt Nam
- Những người trẻ gốc Việt làm nên chuyện ở xứ người
- Men gan tăng gần 300 lần vì bà cho cháu uống hạ sốt liên tục
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Bộ trưởng Giáo dục 'trả nợ' lời hứa với cậu học trò đặc biệt
- Người làm báo có thể nâng cao tính chuyên nghiệp bằng các công cụ AI
- Shark Bình khoe clip cưỡi ngựa cùng Phương Oanh trong chuyến trăng mật
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Cô thủ khoa kép '5 trong 1'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
Peh Chong Wee, 59 tuổi, hiện điều hành công ty dịch vụ thu nợ bảo đảm. Hồi tháng 4/2019, Peh được Koh Yew Ghee giới thiệu cho một khách hàng đang muốn thu nợ trên tư cách công ty xây dựng.
Ngày 27/5/2019, Peh và Koh tới một công ty ở Ang Mo Kio để đòi nợ người chủ công ty theo yêu cầu của khách hàng. Khi giám đốc nhân sự của công ty ra mở cửa, Peh và Koh đã lao vào văn phòng la hét, đập bàn ghế. Cả hai không chịu rời văn phòng cho tới khi cảnh sát có mặt.
Sau khi được cảnh sát khuyên giữ bình tĩnh, giải quyết vấn đề êm đẹp, hai người đòi nợ thuê rời công ty trên.
Tuy nhiên, vài ngày sau cả hai quay lại, Peh mặc quần áo tang và đeo một băng vải có in ảnh khuôn mặt con nợ, cùng dòng chữ tiền mồ hôi nước mắt. Một nhân viên công ty đã gọi điện cho cảnh sát, song Peh và Koh đã rút trước khi lực lượng an ninh tới.
Ngày hôm sau, Peh bị bắt và bị giam tại đồn cảnh sát Woodland.
Hoài Linh
">Kiểu thu tiền khiến con nợ sợ xanh mặt
Huy vội giải thích: “Cháu hứa với ông bà là cháu không hôn. Tự dưng Diệp thơm một cái vào má cháu thôi”. Nghe vậy, Phương nói: “Mặt mình mà bảo tự dưng? Mặt người chứ có phải mặt đường đâu mà bảo xe thích đỗ thì đỗ”.
Ở một diễn biến khác, Huy tới nhà Phương nhưng bị bố cô xử lý vì tưởng anh là người xấu. “Trông cậu có xấu lắm đâu nhỉ sao cái Phương bảo tôi phải đuổi cậu ra khỏi nhà? Cậu làm gì Phương mà nó nói thế? Cậu với Phương là như thế nào, là bạn bè bình thường hay trên mức bình thường?”, bố Phương hỏi Huy.
Huy lúng túng đáp: “Cháu là người tốt. Thực ra cháu với Phương không hẳn là bình thường. Cháu chưa làm gì có lỗi với Phương cả”. Cũng trong tập này, Quỳnh (Yến My) thấy áy náy với Phương nên tâm sự với bạn trai: “Dạo này anh có nghe ngóng thông tin gì của cặp kia không? Từ ngày phản bội chị Phương em cứ thấy ngại ngại”.
“Sao em cứ trầm trọng hóa vấn đề lên thế, em có làm gì sai đâu. Em không phản bội chị Phương”, Thái (Kiên Trần) trấn an bạn gái. Bà Thương sẽ xử lý cháu trai như thế nào khi biết anh vẫn dây dưa với người yêu cũ? Diễn biến chi tiết tập 15 phim Gặp em ngày nắngsẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Đình Tú - Anh Đào 'Gặp em ngày nắng' tung ảnh tình tứ, khán giả 'đẩy thuyền'Cặp diễn viên chính của phim 'Gặp em ngày nắng' Đình Tú - Anh Đào đăng bộ hình tình cảm khiến khán giả thích thú "đẩy thuyền" muốn họ thành đôi dù nữ chính đã có bạn trai.">Gặp em ngày nắng tập 15: Bố Phương ra mặt ‘xử đẹp’ Huy
- - Tốt nghiệp ĐH, không ít cử nhân chưa kịp vui đã tỏ ra hoang mang trước nguy cơ thất nghiệp. Có những cử nhân hăm hở đi xin việc và chờđợi mỏi mòn....
Đỏ mắt tìm việc
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hàng loạt doanh nghiệp trong vàngoài nước đứng trên bờ vực phá sản, các công ty thu hẹp sản xuất, kinh doanh,cắt giảm nhân sự, hoạt động cầm chừng. Mỗi năm cả nước lại có hàng ngàn sinhviên ra trường, dự báo “cơn bão thất nghiệp” khiến cuộc chạy đua việc làm trởnên gay gắt, khốc liệt hơn bao giờ hết.
">Chưa xin được việc, Thanh Vân chấp nhận đi bán hàng thuê để chờ cơ hội. Cử nhân vác lúa, bán hàng thuê chờ việc tốt
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- - Sau đợt công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư cuối cùng theo quyết định 174, sắp tới đây công việc này có giao hoàn toàn về các trường đại học?
Quá độ: Cần hội đồng công tâm và có năng lực thẩm định
PGS. TSKH. Phạm Đức Chính, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cho rằng "trước sau gì chúng ta cũng phải tiếp cận dần cách làm của thế giới".
Tuy nhiên, không phải nước nào cũng để các trường đại học tự chủ việc này. Ví dụ như Pháp cũng có Hội đồng cấp Nhà nước thông qua.
Sau mỗi lần "rộ" lên thông tin về mặt trái của việc công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư, chuyện "trả" lại hoàn toàn cho các trường lại được đề cập tới như một giải pháp mạnh mẽ.
Nhìn tổng thể, theo PGS Chính, trong bối cảnh của Việt Nam, nếu đưa việc xét duyệt về các trường ngay thì "sẽ có vấn đề".
“Cái dở của chính sách hiện nay là lại khuyến khích bổ nhiệm quan chức có bằng giáo sư, tiến sĩ. Nếu giao về các trường, người nọ người kia sẽ dùng cái danh đó để leo lên chức này chức kia trong chính quyền".
Nếu muốn giao tự chủ hoàn toàn cho các trường, trước hết môi trường đại học phải đảm bảo tính khoa học thuần túy, không đưa tiêu chuẩn bằng cấp trong việc bổ nhiệm chốn quan trường.
Quy trình hiện tại Hội đồng chức danh giáo sư cấp cơ sở: Xét duyệt ở cấp trường
Hội đồng chức danh cấp ngành: Xét duyệt bước 2
Hội đồng chức danh cấp nhà nước: Xét duyệt cuối cùng và công nhận đạt chuẩn.
Các khâu này đều có thủ tục "bỏ phiếu kín"
Bổ nhiệm: Các trường đại học sẽ bổ nhiệm các giáo sư, phó giáo sư đã được Nhà nước công nhận
Không chỉ PGS Chính, nhiều người trong giới nhìn nhận việc tiếp tục duy trì hội đồng nhà nước vẫn đang cần thiết.
Dự thảo công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư để thay thế cho quyết định 174 đã đưa ra một số tiêu chuẩn mới cho các chức danh này. Đây là những tiêu chuẩn được đánh giá là chặt chẽ hơn và đi vào thực chất hơn.
Với hệ thống xét duyệt chức danh GS, PGS thông qua các Hội đồng như hiện tại, theo ông Chính, có 2 yếu tố quan trọng nhất cần thay đổi.
Thứ nhất, GS, PGS phải có công bố quốc tế và phải là tác giả chính của công bố quốc tế đó, chứ không phải “ghé tên”. “Nghiên cứu sinh ghé tên với các thầy thì còn có thể chấp nhận được. Đã là GS, PGS thì hiển nhiên phải là tác giả chính. Đó là điều quan trọng”.
Thứ hai, quan trọng hơn là cần thay đổi các hội đồng ngành và Hội đồng Nhà nước.
“Những người ngồi hội đồng phải là những người có công bố quốc tế tốt, là tác giả chính của công bố quốc tế, là những người xuất sắc hơn người khác thì mới có năng lực thẩm định”. "Việc này có những cơ sở làm rất tốt, nhưng có những cơ sở tương đối dễ dãi, vàng thau lẫn lộn" – PGS. Chính nhận xét.
Ông cho rằng, với những ngành không có công bố quốc tế thì "đành chịu", nhưng với những ngành đã có nhiều công bố quốc tế tốt thì việc để người ngồi hội đồng có công bố “đuối” là không chấp nhận được.
Theo ông, hội đồng phải đảm bảo cả 2 yếu tố công tâm và có năng lực thẩm định.
“Thực ra, những người đã có công bố tốt thì họ có điều kiện để công tâm hơn. Hội đồng là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng” – ông khẳng định.
Tuy nhiên, PGS. Chính cũng cho rằng mỗi ngành lại có một đặc thù khác nhau, nếu khắt khe quá thì cũng khó, vì thế cần làm từng bước và tùy từng ngành. Năng lực thẩm định của hội đồng cũng thể hiện ở sự linh hoạt, và hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được.
Ông lấy ví dụ về một trường hợp bị đáng tiếc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ứng viên đã có hàng trăm công bố quốc tế nhưng chỉ vì thiếu tiêu chuẩn viết sách mà bị loại. “Với những người giỏi hơn hẳn các tiêu chí này kia thì có thể linh hoạt. Hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được. Với những người như thế thì họ thừa sức viết những loại sách mà tiêu chí yêu cầu, chỉ là thiếu thời gian”.
"Mọi tiêu chí chỉ là cái khung mang tính tương đối. Hội đồng đánh giá phải là những người có năng lực nếu muốn hội nhập quốc tế. Hội đồng cũng cần phải mở rộng, PGS cũng có thể ngồi hội đồng, chỉ cần công bố quốc tế tốt" - ông nhấn mạnh.
GS Ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (TP.HCM) bày tỏ: "Đã từng có hiện tượng những người xứng đáng nhưng thiếu điều kiện cần là tiềm lực tài chính nên trượt là đương nhiên. Đây là tệ nạn của xã hội vì vậy rất cần sự công tâm của hội đồng, những người cầm cần nảy mực".
Một giảng viên có gần 30 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus, hiện đang công tác ở một trường đại học công lập chia sẻ:
“Tôi và một số đồng nghiệp hiện đang làm những công việc giống như các trường đại học trên thế giới đang làm. Và chúng tôi cũng chẳng quan tâm đến chuyện chức danh kia nữa".
Theo anh, nếu có một môi trường chính sách đồng bộ thì việc xét duyệt thông qua các hội đồng chức danh hay giao về các trường sẽ đều tốt cả.
“Như hiện tại, nếu giao về trường, không cẩn thận thì câu chuyện vẫn sẽ như cũ. Những trường như ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân…, cần những người làm thật, có bài báo thật để nâng đẳng cấp quốc tế về nghiên cứu. Họ sẵn sàng đầu tư cho nghiên cứu. Nhiều trường công lập không làm được điều đó. Người ta phải cân bằng số tiền đó cho các loại đề tài".
Anh cũng nhìn nhận những tiêu chuẩn mới được cho là cao hơn, thực chất hơn như dự thảo thay thế cho quyết định 174 là những điểm tiến bộ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại và với cung cách không thay đổi như hiện nay... thì những người muốn đều có thể "đáp ứng" những tiêu chí này.
Nói một cách ngắn gọn, “chừng nào lên được PGS là tăng lương thêm 6 triệu đồng thì còn những chuyện đó. Còn nếu lên PGS không được tăng lương, mà là muốn cống hiến bằng sản phẩm đẳng cấp quốc tế, câu chuyện sẽ khác”.
Giáo sư cũng như... thợ bậc 7, nên bỏ "giáo sư nhà nước"
PGS Nguyễn Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là một trong 85 người đạt tiêu chuẩn GS đợt này. Khi đặt câu hỏi “ông nghĩ gì khi đi cùng “chuyến tàu 174"?”, ông Sen nói: “Tôi làm quản lý nên không có nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học, vì vậy phải tích lũy dần, nay mới đủ chuẩn nên nộp hồ sơ”.
Ông Sen nhìn nhận: “Nếu chuyển cho các trường tự quyết định, trường nhỏ sẽ lệ thuộc vào trường lớn, nêu đốt cháy giai đoạn thực hiện như thế giới là chưa được ngay. Tuy nhiên, trong tương lại việc này phải điều chỉnh để theo thông lệ quốc tế".
Theo ông, những tiêu chuẩn mới đã chú ý đến hội nhập quốc tế. Đối với ngành khoa học tự nhiên, việc này “dễ thở”, nhưng với ngành khoa học xã hội nhân văn, 1 - 2 bài báo quốc tế không đơn giản. “Đây cũng là lý do mà 1/3 trong số 1.266 ứng viên đạt chuẩn GS, PGS năm nay không có công bố quốc tế. Hội nhập quốc tế là một quá trình, chứ không phải ngày một, ngày hai”.
Từ năm 2015, Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) gây chú ý với ý định tự công nhận và bổ nhiệm chức danh giáo sư. Đến nay, nhà trường đang sử dụng khái niệm "giáo sư" cho các chức vụ chuyên môn, gồm: giáo sư trợ lý, giáo sư dự bị và giáo sư thực thụ. Khi được bổ nhiệm các chức vụ này, số lương sẽ tăng lên đáng kể. Sau một số năm nhất định không có sản phẩm khoa học theo chuẩn, nhân sự sẽ bị miễn nhiệm, trở về giảng viên bình thường.
Đã có nhiều người trong giới nêu ý kiến cần phải xem giáo sư, phó giáo sư là những bậc cao nhất trong các thang bậc nghề nghiệp ở đại học. Như vậy, đó là các vị trí công việc, tương tự như thợ bậc 7 trong thang bậc thợ nghề. Cách "định vị" này sẽ giúp các chức danh giáo sư, phó giáo sư trở lại đúng thực chất, không còn là thứ "danh hiệu" để ban tặng cho những người muốn "làm sang" ngoài xã hội. Khi đó, nó là câu chuyện tự chủ, "tự bơi" cuả các trường đại học.
Khi soạn thảo luật Giáo dục Đại học, đã có đề xuất cần phải định nghĩa giáo sư là chức danh của giảng viên đại học. Tuy nhiên điều này chưa được ngã ngũ.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận việc đưa giáo sư lên “thượng tầng kiến trúc” với chức danh mang tính quốc gia như hiện nay là không hợp lý, lẽ ra chỉ nên ở mức “hạ tầng kỹ thuật” của các trường đại học là phù hợp.
Do đó, "nên bỏ giáo sư nhà nước. Việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư là của các trường đại học, và giáo sư là giáo sư của một trường cụ thể".
Theo GS Nguyễn Đức Dân, về lâu dài việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư nên để các trường đại học tự quyết định như Trường ĐH Tôn Đức Thắng hiện nay. “Trước sau gì thì cũng phải đi theo xu hướng chung của thế giới chứ không thể đi một đường riêng như hiện này. Khi thực hiện như vậy sẽ có những người sẽ không xứng đáng nhưng đây là sự cạnh tranh của trường”.
Ông Võ Văn Sen, 1 trong 85 tân giáo sư năm 2017: Tôi không buồn khi xã hội bày tỏ nghi hoặc về chất lượng ứng viên đạt chuẩn vì đây là ý kiến cá nhân. Chất lượng của 1.226 giáo sư, phó giáo sư năm 2017 sẽ dựa vào cách làm việc của hội đồng chức danh xét duyệt có nghiêm túc hay không, còn bản thân người nộp hồ sơ thì phải tin tưởng ở hội đồng. Chân lý là cụ thể chứ không chung chung, làm tổn thương những cá nhân xứng đáng”.
Nguyễn Thảo - Lê Na
Tăng đột biến giáo sư, phó giáo sư: Các trường nói gì?
Lãnh đạo một số trường đại học cho biết có tâm lý lo ngại, cấp tập ở các ứng viên trong đợt xét tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.
">Có 'trả'chức danh giáo sư về trường đại học?
- Cụ thể, các trường hợp thí sinh được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT 2020 gồm:
- Thành viên đội tuyển quốc gia dự thi Olympia quốc tế môn Ngoại ngữ theo quyết định của Bộ trưởng GD-ĐT.
- Thí sinh có một trong các chứng chỉ Ngoại ngữ (giống hoặc khác với môn Ngoại ngữ đang học tại trường phổ thông) hợp lệ, có giá trị sử dụng ít nhất đến ngày 8/8/2020 và đạt mức điểm tối thiểu như sau:
Đạt yêu cầu tối thiểu về các chứng chỉ này, thí sinh sẽ được miễn thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2020. Còn thí sinh khác sẽ phải dự thi bài thi Ngoại ngữ và được chọn 1 trong 6 thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật. Thí sinh được đăng ký thi môn Ngoại ngữ khác với môn đang học tại trường trung học phổ thông. Thí sinh là học viên các cơ sở giáo dục thường xuyên được đăng ký dự thi bài thi Ngoại ngữ để lấy kết quả xét tuyển sinh ĐH, CĐ.
Thanh Hùng
Nhiều đại học 'top' xét tuyển thí sinh có chứng chỉ IELTS
Các chứng chỉ quốc tế như A-level, SAT, IELTS, TOEFL, ATC trở thành "thị thực" giúp thí sinh rộng cửa vào nhiều trường đại học uy tín năm nay.
">Những chứng chỉ được miễn thi Ngoại ngữ tốt nghiệp THPT 2020
- Xem chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường THPT công lập TẠI ĐÂY.
Chỉ tiêu tuyển sinh các trường THPT ngoài công lập TẠI ĐÂY.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội sẽ diễn ra vào ngày 17-18/7 với ba môn thi Ngữ văn, Ngoại ngữ và Toán.
Theo đó, học sinh dự thi vào lớp 10 không chuyên ở Hà Nội sẽ thi các môn Ngữ văn, Ngoại ngữ vào ngày 17/7 và môn Toán vào sáng ngày 18/7.
Chiều 18/7 và sáng 19/7, những học sinh dự thi vào trường/khối chuyên sẽ thi các môn chuyên hoặc các môn thi thay thế theo lịch.
Lịch thi cụ thể như sau:
Mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển vào 2 trường THPT công lập, xếp theo thứ tự ưu tiên là nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 (2 nguyện vọng này phải trong cùng một khu vực tuyển sinh), không kể các nguyện vọng dự tuyển vào các lớp chuyên của 4 trường chuyên trực thuộc Sở GD-ĐT.
Học sinh muốn thay đổi nguyện vọng dự tuyển cần nộp đơn tại các Phòng GD-ĐT.
Học sinh chỉ được thay đổi nguyện vọng dự tuyển giữa các trường trong khu vực tuyển sinh đã đăng ký, không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển vào các lớp chuyên, trường chuyên.
Thí sinh dự tuyển vào lớp 10 trường THPT công lập sẽ được tính điểm xét tuyển theo nguyên tắc: ĐXT = (Điểm môn Toán + Điểm môn Văn) x 2 + Điểm môn Ngoại ngữ + Điểm ưu tiên (nếu có).
Thanh Hùng
Hà Nội chốt lịch thi lớp 10 vào ngày 17-18/7
- Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội sẽ diễn ra vào ngày 17-18/7 với ba môn thi Ngữ văn, Ngoại ngữ và Toán.
">Thi lớp 10: Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh các trường năm học 2020