您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs BG Pathum United, 17h00 ngày 07/11
NEWS2025-03-30 06:08:12【Kinh doanh】6人已围观
简介ậnđịnhsoikèoKawasakiFrontalevsBGPathumUnitedhngàxem kết quả bóng đá ngoại hạng anh Hồng Quân - xem kết quả bóng đá ngoại hạng anhxem kết quả bóng đá ngoại hạng anh、、
很赞哦!(33294)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
- 9Pay nhận chứng chỉ bảo mật quốc tế PCI DSS cấp độ cao nhất
- Hoà Bình chú trọng đào tạo nhân lực lấp “lỗ hổng” về ATTT
- Vụ không được dự khai giảng ở Bình Dương: Hàng loạt trường học hạn chế học sinh
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Giảm cân thú vị hơn với thực đơn từ xoài
- Singapore dạy gì cho học sinh về virus corona?
- 40 người đẹp vào chung kết Hoa hậu Du lịch Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- Người mẹ trong vụ đốt nhà ở Ninh Thuận đã tử vong, người vợ rất nguy kịch
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản chính thức về phương án, giải pháp tháo dỡ phần công trình xây dựng sai nội dung giấy phép xây dựng tại dự án số 8B Lê Trực (phường Điện Biên) quận Ba Đình.
Sau khi Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư công trình Trung tâm thương mại, văn phòng và nhà ở bán và cho thuê tại số 8B phố Lê Trực phải nộp phương án phá dỡ theo cam kết trước ngày 15/11 tại UBND phường Điện Biên, Sở Xây dựng Hà Nội tiếp tục có văn bản chính thức về phương án, giải pháp tháo dỡ phần công trình xây dựng sai nội dung giấy phép xây dựng tại dự án.
Theo đó nếu chủ đầu tư tự dỡ bỏ công trình sai phạm thì chủ đầu tư có trách nhiệm: thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực phù hợp để lập phương án, giải pháp tháo dỡ công trình và cũng phải thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực phù hợp để thực hiện thẩm tra phương án, giải pháp tháo dỡ.
Chốt phương án “cắt ngọn” tòa nhà 8B Lê Trực
Sau đó báo cáo UBND quận Ba Đình và Phòng Quản lý đô thị của quận để xem xét, cho ý kiến trước khi chủ đầu tư tổ chức phê duyệt phương án, giải pháp phá dỡ.
Trường hợp chủ đầu tư không tự phá dỡ phần công trình vi phạm thì sẽ bị cưỡng chế. Theo đó, UBND quận Ba Đình sẽ chỉ định đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực phù hợp để lập phương án, giải pháp tháo dỡ phần công trình vi phạm.
UBND quận Ba Đình cũng sẽ thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực phù hợp để thực hiện thẩm tra PA, giải pháp tháo dỡ này; sau đó UBND quận sẽ tổ chức phê duyệt. Chủ đầu tư phải tự chịu mọi chi phí lập, thẩm tra phương án, giải pháp tháo dỡ.
Toàn bộ chi phí thuê tư vấn lập phương án, giải pháp tháo gỡ và thẩm tra phương án, giải pháp tháo gỡ sẽ do chủ đầu tư nhà 8B Lê Trực chịu trách nhiệm.
Cũng tại văn bản trên, Sở Xây dựng yêu cầu giải pháp tháo dỡ phải bảo đảm an toàn về kỹ thuật, chịu lực của kết cấu công trình trong và sau khi phá dỡ cũng như bảo đảm về an toàn sử dụng, mỹ quan đô thị, cảnh quan môi trường, phòng chống cháy nổ… theo quy định.
Phương án, giải pháp tháo dỡ phải thể hiện được các biện pháp, trình tự, quy trình phá dỡ, các trang thiết bị, máy móc phục vụ tháo dỡ, biện pháp che chắn để bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường cho công trình và các công trình liền kề, phương tiện, thiết bị, con người tham gia giao thông quanh khu vực trong suốt thời gian tháo dỡ.
Sở Xây dựng cũng yêu cầu phương án, giải pháp tháo dỡ phải thể hiện sự phối hợp chặt chẽ của chủ đầu tư và các đơn vị thực hiện phá dỡ về công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện; thể hiện được sự phối hợp của chủ đầu tư với chính quyền địa phương, các đơn vị liên quan nhằm giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong quá trình tháo dỡ; thể hiện sự bảo đảm tiến độ thực hiện cũng như những yêu cầu của UBND TP và cam kết thực hiện của chủ đầu tư.
Hồng Khanh
Ngày 15/11 hạn chót nộp phương án phá dỡ nhà 8B Lê Trực">
Chốt phương án “cắt ngọn” tòa nhà 8B Lê Trực
Đám cưới của tôi dự kiến diễn ra vào tuần trước. Vậy mà hiện tại, nó đang bị hoãn vô thời hạn chỉ vì một chuyện không đâu vào đâu.
Trước đây, tôi yêu H., một người phụ nữ hơn tôi 2 tuổi, ở cùng quê. Cô ấy là mối tình đầu của tôi. Tôi yêu người phụ nữ ấy tha thiết, không tiếc tiền bạc, công sức để chăm lo cho cô ấy.
Tuy nhiên, H. lại không như vậy. Dù bên tôi nhưng cô ấy luôn tỏ ra lo lắng về tương lai. Cô ấy nói, chúng tôi chưa có gì trong tay, nếu sau này lấy nhau thì cuộc sống vất vả, con cái lớn lên sẽ thua thiệt bạn bè.
Thương H., tôi lao vào làm việc để mong lo cho cô ấy cuộc sống như ý muốn. Nhưng khi tôi bận rộn đi làm thuê thì H. có người đàn ông khác - dù lúc ấy chúng tôi đã chuyển về ở cùng nhau.
Hậu quả là cô ấy có thai. Tôi sốc, bàng hoàng vô cùng. Cô ấy không một chút hối hận, khẳng định đấy là con của người đàn ông mới và nói lời chia tay với tôi.
Bản thân tôi lúc ấy quá suy sụp nên chẳng còn lời gì để nói khi cô ấy dọn đồ đạc ra khỏi nhà.
Tôi vô cùng buồn bã, nghĩ mình là kẻ bất tài không lo được cuộc sống ổn định cho bạn gái nên người ta bỏ mình mà đi. Từ đó, tôi cũng chẳng đủ tự tin để đến với bất cứ cô gái nào khác.
Nhưng rồi tôi cũng nguôi ngoai với nỗi buồn của mình. Tôi xin được việc ở công ty mới. Nhờ chăm chỉ, năm ngoái tôi được cất nhắc lên chức phó phòng với mức thu nhập không quá cao nhưng cũng đủ để sống ổn định.
Cũng tại nơi làm việc mới này, tôi quen bạn gái hiện tại. Đó là cô gái kém tôi 4 tuổi, hình thức ưa nhìn và quan trọng là yêu tôi hết lòng. Nhờ cô ấy, cuộc sống của tôi trở nên vui vẻ, hạnh phúc hơn.
Đầu năm vừa rồi, chúng tôi quyết định về chung một nhà. Cả hai hạnh phúc đưa nhau đi chụp ảnh cưới, chọn nhẫn cưới… Hai bên gia đình cũng rục rịch chuẩn bị cho ngày vui của chúng tôi.
Thậm chí gia đình cô ấy còn không tiếc tiền đầu tư cho chúng tôi một đám cưới hoành tráng. Vậy mà trước ngày trọng đại, H. lại xuất hiện.
3 năm kể từ ngày chia tay tôi, cô ấy vẫn như vậy. H. hẹn tôi ra quán cà phê. Tại quán, cô ấy kể chuyện cô ấy và người mới đã chia tay. Sau khi mang thai, người kia lấy lý do chưa thuyết phục được gia đình nên chưa làm đám cưới. Anh ta hứa hẹn, H. sinh con xong sẽ lo lắng chu đáo cho hai mẹ con và làm đám cưới.
Tuy nhiên khi con hơn 1 tuổi, nhắc đến chuyện làm đám cưới và về ra mắt gia đình 2 bên, anh ta lảng tránh. H. còn phát hiện anh ta nhắn tin, hẹn hò với những người phụ nữ khác. Biết anh ta là kẻ lăng nhăng, H. cãi cọ rồi giữa họ xảy ra xung đột. H. ôm con bỏ đi.
Tôi tưởng câu chuyện chỉ dừng lại đấy nhưng không ngờ trong buổi trò chuyện, H. gợi ý tôi đến chỗ cô ấy ở để nhìn mặt con vì ‘ai cũng bảo con bé giống anh lắm’. Những lời cô ấy nói ám chỉ đứa trẻ là con tôi khiến tôi hoang mang vô cùng.
Liên tiếp những ngày sau đó, cô ấy gửi ảnh con bé cho tôi cùng những lời nói úp mở tương tự khiến lòng tôi rối bời. Tôi đề nghị đi xét nghiệm ADN thì cô ấy lại từ chối bằng cách khóc lóc, trách tôi tàn nhẫn.
Trong lúc lòng tôi rối như tơ vò thì không ngờ cô ấy đánh tiếng đến gia đình tôi. Tai hại hơn, người yêu hiện tại của tôi biết chuyện. Cô ấy suy sụp và khóc rất nhiều. Cô ấy yêu cầu hoãn đám cưới, để tôi giải quyết chuyện với người cũ.
Sau đó, cô ấy sẽ tùy thuộc vào tình cảm của mình để quyết định có đi tiếp cùng tôi hay không.
Tôi vừa khổ sở xoa dịu, xin lỗi người mới vừa thuyết phục người cũ đưa con đi xét nghiệm để biết chính xác bố đứa trẻ nhưng cô ấy nhất quyết không hợp tác.
Xin độc giả cho tôi lời khuyên trong trường hợp này. Thật sự tôi rất mệt mỏi.
Vào nhà nghỉ với sếp lớn, vợ vẫn khẳng định yêu tôi
Dù chứng cứ ngoại tình đã bị phơi bày rõ ràng, vợ vẫn khóc lóc, nói yêu tôi và xin được tha thứ.
">Sự cố trước đám cưới hoành tráng khiến chú rể tái mặt
“Những xã hội cấm các hình phạt này có vẻ là những nơi an toàn hơn cho trẻ em” – tác giả chính của nghiên cứu, ông Frank Elgar, phó giáo sư ở Viện Chính sách xã hội và Sức khỏe của ĐH McGill cho hay.
Bác sĩ nhi khoa, tiến sĩ Robert Sege – người không tham gia vào nghiên cứu này – cho biết “kết quả này thực sự rất hợp lý”. Tiến sĩ Sege hiện đang là giáo sư y khoa ở Trường Y khoa, ĐH Tufts.
Sege cho biết, nhiều người cho rằng những hình phạt thể chất là cần thiết để “dạy cho đứa trẻ biết đúng sai, và nếu chúng ta không sử dụng các hình phạt này, bọn trẻ sẽ trở nên vô tổ chức”.
Tác động khác biệt giữa bé trai và bé gái
Theo Elgar, nghiên cứu này là một trong những “phân tích xuyên quốc gia lớn nhất về bạo lực ở người trẻ” cho đến nay.
Phân tích đã sử dụng dữ liệu từ 2 cuộc khảo sát toàn cầu là Khảo sát Hành vi sức khỏe ở trẻ có độ tuổi đến trường và Khảo sát Sức khỏe trường học toàn cầu. Các nghiên cứu viên đã phỏng vấn trẻ em từ 13 đến 17 tuổi về các chủ đề xã hội, sức khỏe khác nhau như hành vi tình dục, đồ uống có cồn, ma túy, thuốc lá và bạo lực. Những nghiên cứu tương tự ở các quốc gia khác cũng được xem xét.
Khi được hỏi: “Trong 12 tháng qua, bạn đã đánh nhau bao nhiêu lần?” Mức độ thường xuyên được tính là từ 4 lần trở lên trong khoảng thời gian 12 tháng.
Elgar và nhóm của ông đã thu về hơn 400.000 câu trả lời của đối tượng vị thành niên ở 88 quốc gia, trong đó có cả những nước cấm hoàn toàn, cấm một phần và không cấm đánh đòn hay các hình phạt khác.
Hình phạt thể xác được định nghĩa là việc sử dụng vũ lực của người lớn để “điều chỉnh hoặc kiểm soát” hành vi của một đứa trẻ. Hình phạt trong nghiên cứu này cũng được định nghĩa là "gây đau đớn nhưng không gây thương tích".
Trong số 88 quốc gia được khảo sát, có 30 quốc gia cấm hoàn toàn các hình phạt thể xác, cả ở trường học và ở nhà. Những quốc gia này gồm có New Zealand, Iceland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và một số quốc gia Scandinavia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
38 quốc gia gồm có Mỹ, Anh, Canada đang cấm một phần, cụ thể là các hình phạt như vậy chỉ bị cấm ở trường học.
Còn 20 quốc gia khác như Israel, Ai Cập và một số nước châu Phi không cấm hình phạt thể xác tại thời điểm nghiên cứu.”Các bé trai ở những quốc gia có lệnh cấm hoàn toàn có tỷ lệ bạo lực chỉ chiếm 69% so với các quốc gia không có cấm” – ông Elgar cho hay. “Ở các bé gái, khoảng cách này còn lớn hơn – 42%”.
Tỷ lệ bạo lực thấp nhất lần lượt là ở Costa Rica, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Honduras, Tây Ban Nha, New Zealand và Thụy Điển.
Các quốc gia cấm một phần thì không thấy sự suy giảm bạo lực ở các bé trai, tiến sĩ Elgar cho biết. Tuy nhiên, có vẻ như các bé gái sử dụng những chiến thuật bắt nạt nghiêng về cảm xúc và xã hội hơn là về thể xác.
Các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu về tác động tổng thể của bạo lực trong xã hội bằng cách kiểm tra tỷ lệ giết người, các lệnh cấm vũ khí trong trường học, các chương trình giáo dục phụ huynh và các chương trình thăm viếng gia đình ngược đãi trẻ em, nhưng không phát hiện thấy tác động nào.
Họ đưa ra giả thuyết rằng, những quốc gia giàu có hơn sẽ có ít bạo lực trẻ em hơn nhưng kết quả lại gây ngạc nhiên.
“Các lệnh cấm và mức độ bạo lực ở trẻ em không có mối liên quan gì tới sự giàu có của một quốc gia. Một số quốc gia có thu nhập rất thấp lại có môi trường khá hòa nhã, trong khi một số quốc gia giàu hơn như Mỹ, Anh và Canada thì không”.
Một trong những giới hạn của nghiên cứu là vấn đề “con gà và quả trứng”: Việc cấm các hình phạt thể xác có dẫn đến tỷ lệ bạo lực thấp hơn ở trẻ em hay không? Hay những quốc gia có tỷ lệ bạo lực ở trẻ em thấp thì có xu hướng đưa ra lệnh cấm? Câu hỏi này cần được giải đáp ở những nghiên cứu trong tương lai.
Tác động của hình phạt thể xác
Đánh đòn và các hình thức phạt thể xác khác là hợp pháp và được xã hội chấp nhận ở nhiều quốc gia.
Trên toàn thế giới, có gần 300 triệu trẻ em từ 2 đến 4 tuổi thường xuyên phải nhận những hình phạt thể xác từ cha mẹ hay người chăm sóc, theo một báo cáo của UNICEF vào năm 2017.
Ở Mỹ, một nghiên cứu vào năm 2011 phát hiện ra rằng có 70% các bà mẹ cho biết họ vẫn đánh đòn trẻ chập chững biết đi. Những nghiên cứu trước đó thì cho thấy 80% trẻ em Mỹ nói rằng chúng bị đánh đòn cho đến khi học lớp 5.
Các chuyên gia cho biết, một phần nguyên nhân của việc sử dụng các hình phạt thể xác liên tục ở Mỹ là do nhiều người Mỹ tin rằng nó không có hại và là cần thiết trong việc nuôi dạy con cái.
Nghiên cứu có tên Child Trends vào năm 2015 cho thấy 76% đàn ông Mỹ và 2/3 phụ nữ Mỹ đồng ý rằng “đôi khi cần phải kỷ luật trẻ bằng một hình phạt nặng”.
Trên toàn cầu, có khoảng 1,1 tỷ người chăm sóc xem hình phạt thể xác là cần thiết để nuôi dạy, giáo dục một đứa trẻ - dữ liệu của UNICEF cho hay.
Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng kết quả cuối cùng của hình phạt thể xác có thể là không tích cực.
“Việc kỷ luật một đứa trẻ là dạy cho đứa trẻ đó cách tự điều chỉnh mình khi bố mẹ không ở cạnh” – tiến sĩ Sege nói. “Đánh đòn không làm được điều đó”.
Một phân tích tổng hợp 75 nghiên cứu về việc đánh đòn cho thấy, hành vi này là một phần nguyên nhân dẫn đến tính hiếu thắng, các vấn đề về sức khỏe tâm thần, lòng tự trọng xã hội cũng như hành vi chống đối xã hội của trẻ em, mà sau đó sẽ ảnh hưởng tới tuổi trưởng thành.
Các nghiên cứu khác thì cho rằng những đứa trẻ bị phạt thể chất cũng gặp phải những vấn đề về học tập, nhận thức và có xu hướng bạo lực với phụ nữ hơn trong cuộc sống sau này.
Tiến sĩ Sege cho biết, theo nghiên cứu mới này, “khi phụ huynh và nhà trường có dấu hiệu bạo lực, trẻ sẽ tăng xu hướng bạo lực”.
“Tôi hi vọng rằng những nghiên cứu như thế này sẽ thuyết phục được những người vẫn đánh đòn con hay sử dụng các hình phạt thể xác khác nhận ra rằng đó là việc làm không cần thiết để nuôi dạy được những đứa trẻ biết cư xử”.
Nguyễn Thảo (Theo CNN)
Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò
Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.
">Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh con
Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- Sân khấu Trường ĐH Thăng Long tối 15/12 trở nên hoành tráng trong các sựkiện kỉ niệm 27 năm thành lập trường. Một trong những hoạt động đượcchờ đợi nhất là màn trình diễn nội y của các nữ sinh viên xinh đẹp
Màn trình diễn này có tên “TLU’s Fashion Show – Season III” với sự tham gia của khoảng 30 “thiên thần Thăng Long” có ngoại hình khá chuẩn, được ban tổ chức lựa chọn kĩ càng từ nhiều ứng viên.
Các" diễn viên" đều phải cao trên 1,65m, thân hình cân đối với số đo 3 vòng tương đối chuẩn.
19h chương trình đêm nhạc hội mới bắt đầu nhưng ngay từ sớm, hàng nghìn sinh viên đã có mặt ngóng chờ show diễn nội y bất chấp nhiệt độ ngoài trời buổi tối xuống khá thấp.
Minh Hằng sinh viên năm 2 của trường cho biết: "Đây là lần đầu tiên mình tham gia TLU’s Fashion Show. Để có thể sải bước tự tin như vậy, mình và các bạn đã phải tập luyện trong vòng một tháng, ngày tập 2 tiếng rất vất vả. Tuy nhiên trong quá trình tập cũng giúp mình tự tin hơn để có thể trình diễn trước hàng ngàn người".
Trần Ngọc Mai sinh viên năm cuối cho biết đây là lần thứ 3 cô tham gia chương trình nên thấy rất tự tin để góp phần cho thành công của đêm nhạc hội.
Dưới đây là một vài hình ảnh đêm nhạc hội và buổi trình diễn nội y của sinh viên Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội tối 15/12:
Sân khấu hoành tráng, sôi động. Đêm nhạc hội đầy màu sắc của sinh viên Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội tối 15/12. Buổi biểu diễn nội y của các sinh viên Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội tối 15/12. Sự kiện đã lôi cuốn hàng nghìn sinh viên của Trường ĐH Thăng Long tham dự và cổ vũ. - Đăng Duy - Anh Duy
Sinh viên ĐH Thăng Long diễn nội y trên sân khấu
Khu phức hợp được thiết kế bởi các kiến trúc sư người Brazil Aleph Zero và Rosenba, hoàn thành vào tháng Giêng năm 2017. Nó được chọn ra từ 4 tác phẩm xuất sắc khác bởi một hội đồng ban giám khảo do kiến trúc sư nổi tiếng Elizabeth Diller làm chủ trì.
Giải thưởng quốc tế của Viện Kiến trúc hoàng gia Anh (RIBA) được trao tặng 2 năm một lần cho tác phẩm kiến trúc xuất sắc, đồng thời kiến trúc đó phải mang lại tác động xã hội có ý nghĩa. Đây là một trong những giải thưởng kiến trúc được đánh giá là nghiêm ngặt nhất thế giới, trong đó nhóm các tác phẩm lọt vào chung cuộc đều được các chuyên gia quốc tế đến tham quan tận mắt.
“Làng Trẻ Em có một môi trường đặc biệt nhằm cải thiện cuộc sống và tinh thần của những đứa trẻ ở đây” – chủ tịch giải thưởng RIBA, Ben Derbyshire nhận xét. “Nó đại diện cho những giá trị không thể đo lường của việc thiết kế một môi trường giáo dục tốt”.
Làng Trẻ em là một không gian nội trú dành cho 540 đứa trẻ từ 13 tới 18 tuổi của Trường Canuana. Học sinh ở đây tới từ những khu vực xa xôi hẻo lánh của đất nước Brazil. Một số em đi từ nhà tới trường phải mất nhiều giờ đồng hồ.
Được tài trợ bởi Qũy Bradesco, Làng Trẻ Em là một trong số 40 trường học của những đứa trẻ vùng sâu vùng xa trên khắp đất nước Brazil.
Với các kiến trúc sư, dự án này cho thấy cách mà kiến trúc có thể là một công cụ để thay đổi xã hội. Trước khi bắt tay vào thực hiện, họ đã tiếp xúc rất gần gũi với các em để hiểu được nhu cầu và mong muốn của những đứa trẻ về ngôi trường này. Họ muốn tạo ra một môi trường có thể là ngôi nhà thứ 2 của bọn trẻ - nơi mà chúng có thể phát triển cả cá tính cá nhân và tính tập thể.
Với diện tích gần 25.000m2, Làng Trẻ Em được chia thành 2 khu phức hợp giống nhau: một khu cho nữ sinh, một khu chon am sinh. Khu phòng ở nằm xung quanh 3 sân chơi lớn rất thoáng mát. Tầng trên là không gian chung linh hoạt dành cho đọc sách, xem tivi, có cả võng và ban công – nơi bọn trẻ nghỉ ngơi và chơi đùa.
Một số hình ảnh của Làng Trẻ Em:
Nguyễn Thảo (Theo RIBA Architecture)Cuộc sống rực rỡ của nữ giảng viên kiến trúc
Nữ giảng viên kiến trúc làm cho cuộc sống của mình luôn rực rỡ màu sắc, từ khi bước chân ra ngoài cửa cho tới lúc vào tận bếp ăn.
">Ngôi trường vùng sâu vùng xa đạt giải kiến trúc danh giá thế giới
- Bộ Tài chính cho rằng do TP.HCM là địa phương có bình quân thu nhập đầu người cao nên mức đóng học phí không qua lớn, việc miễn giảm học phí sẽ tạo sự không thống nhất giữa thành phố và các địa phương liên quan.
Thêm đối tượng được miễn học phí
Băn khoăn miễn học phí THCS
TP.HCM dự kiến miễn học phí bậc THCS từ tháng 1/2019
Ngày 24/10, Sở Tài chính TP.HCM vừa có văn bản gửi UBND TP.HCM liên quan tới việc miễn học phí cho học sinh TP.HCM.
Sở Tài chính cho hay, ngày 23/8 văn phòng UBND có công văn về nghiên cứu, đề xuất phương án miễn học phí bậc THCS theo chỉ đạo của Bí thư thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân tại công văn 9132 của văn phòng Thành ủy, về tham mưu trình trung ương xem xét cho phép TP.HCM thực hiện chính sách miễn học phí THCS tại các trường công lập TP.HCM.
Ngày 28/8 liên Sở Tài chính và Sở GD-ĐT đã có công văn tham ưu UBND kiến nghị Bộ Tài chính trình Chính phủ về chính sách miễn học phí THCS tại các trường công lập của thành phố. Ngày 12/9 UBND TP.HCM đã có công văn về xin chủ trương miễn học phí cho học sinh bậc THCS gửi lên Bộ Tài chính. Ngày 10/10, Bộ Tài chính đã có công văn về kiến nghị của UBND TP.HCM.
Theo đó, Bộ Tài chính cho rằng, việc miễn học phí cho học sinh THCS tại các trường công lập ở TP HCM thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Việc quy định học sinh không đóng học phí được quy định trong Luật Giáo dục cũng thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Do TP.HCM là địa phương có thu nhập bình quân đầu người thuộc diện cao trong cả nước nên mức đóng học phí 85.000-100.000 đồng mỗi tháng không phải là quá lớn, tạo gánh nặng cho phụ huynh. Việc miễn giảm học phí THCS sẽ tạo sự không thống nhất giữa các gia đình có con theo học bậc THCS trên địa bàn thành phố và các địa phương liên quan.
Bộ Tài chính đề nghị UBND TP.HCM xin ý kiến Bộ này và Bộ GD-ĐT trước khi trình HĐND TP.HCM ban hành theo chính sách mở rộng đối tượng học sinh THCS tại các trường công lập để được trợ cấp nguồn ngân sách thành phố, đóng học phí theo quy định.
Lê Huyền
">Bộ Tài chính bác chính sách miễn học phí của TP.HCM