您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Smartphone: Hãy thôi nói về cấu hình!
NEWS2025-01-25 08:39:37【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介>>Ấn tượng ngày đầu MWC: Superphone lõi tứ và Android 4.0 >>Tổng hợp các sản phẩm trước kết quả bóng đákết quả bóng đá、、
>>Ấn tượng ngày đầu MWC: Superphone lõi tứ và Android 4.0
>>Tổng hợp các sản phẩm trước thềm MWC 2012
>>Những chủ đề chính của MWC 2012
Cũng như các thiết bị di động lõi kép năm ngoái,ãythôinóivềcấuhìkết quả bóng đá điện thoại lõi tứ đang làm mưa làm gió tại Hội nghị thế giới di động (MWC) 2012 và dần trở thành tính năng phải có trên bất cứ smartphone cao cấp nào.
Vấn đề là, người tiêu dùng có thực sự quan tâm?
Báo chí công nghệ và cộng đồng chuyên gia luôn quan tâm tới từng chi tiết kĩ thuật, và ở một sự kiện như MWC, thật khó bắt lỗi nhà sản xuất khi họ đem mọi con át chủ bài ra để làm lu mờ đối thủ, thu hút sự chú ý của truyền thông.
Tuy nhiên, với công nghệ chip phát triển ngày càng nhanh chóng, chúng ta đang dần nhận ra rằng vi xử lí nhanh nhất không tương đương với điện thoại tốt nhất. Trừ những người đam mê điện thoại cuồng nhiệt, các thông số kể trên có ít ý nghĩa hơn với các đối tượng còn lại.
很赞哦!(921)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Thử nghiệm thành công trợ lý ảo pháp luật phục vụ Tòa án Việt Nam
- Tin tặc Trung Quốc tấn công 40 quốc gia
- Vi phạm về tuyển sinh có thể bị phạt tới 100 triệu đồng
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Đáp án môn Sinh học mã đề 208 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017
- Vì sao 'nghỉ Tết không áp lực bài tập' khiến phụ huynh xôn xao?
- Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch được tuyển sinh cả nước
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Hơn 33.000 học sinh thi lớp 10 tại TP.HCM có môn Toán dưới 5 điểm
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
">Phân tích mã lệnh của virus XdocCrypt Xuất hiện virus chuyên trộm tài khoản ngân hàng
Amber Heard khóc khi khai tại tòa. Sau khi bị tòa xử thua đau trước chồng cũ, yêu cầu nữ diễn viên phải bồi thường 15 triệu USD cho Johnny Depp, Amber Heard cùng đội ngũ pháp lý của mình đã chuẩn bị hồ sơ kháng cáo dài 43 trang. Tuần trước đội ngũ pháp ý của Amber Heard lên tiếng khẳng định rằng phiên xử có dấu hiệu oan sai và chỉ ra một trong các thành viên bồi thẩm đoàn không đúng với người được thông báo. Cụ thể, đáng lẽ bồi thẩm viên số 15 là người 77 tuổi sẽ ngồi ghế bồi thẩm đoàn nhưng cuối cùng lại bị thay thế bằng người khác có cùng họ và địa chỉ nhưng chỉ 52 tuổi.
Các luật sư của nữ diễn viên Aquamancho hay tòa đã có nhầm lẫn và không xác minh danh tính thành viên bồi thẩm đoàn và yêu cầu mở một phiên tòa mới. Tuy nhiên đội ngũ pháp lý của Johnny Deppmới đây đã lên tiếng phản pháo lập luận và yêu cầu trên của Amber Heard, khẳng định phán quyết của tòa dựa trên các chứng cứ rõ ràng và hy vọng phán quyết sẽ được giữ nguyên. Phía Johnny Depp lập luận rằng yêu cầu cho điều tra lại thành viên bồi thẩm đoàn chỉ vì sai ngày sinh của họ là "không đúng chỗ".
">Tòa bác đơn kháng cáo dài 43 trang của Amber Heard
- Chia sẻ với VietNamNet, GS Phan Thanh Sơn Nam, Trưởng khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay việc bài báo khoa học để xảy ra sai sót và phải sửa đã diễn ra mấy chục năm nay. Ở lĩnh vực nghiên cứu nào cũng có phần thực nghiệm, phần thực nghiệm của bài báo lại có nhiều người làm. Khi đăng tải, bài báo cũng có mục đăng đính chính và ở lĩnh vực nào cũng có.
GS Nam xác nhận công bố của nhóm ông để xảy ra tình trạng phần phụ lục (SI) của bài có một số phổ NMR (phổ cộng hưởng từ hạt nhân, một phương pháp bổ sung quan trọng với hoá học hữu cơ) giống với NMR trong phần phụ lục của bài khác của chính nhóm này.
Lỗi này chỉ xảy ra trong phần phụ lục, phần thông tin hỗ trợ cho bài báo, tuy nhiên vẫn là sai và phải nhìn nhận điều này.
Theo GS Nam, trước khi đăng tải bài báo đã có 2 người kiểm tra và ông là người thứ 3 kiểm tra nhưng vẫn xảy ra sai sót.
“Sai chỗ nào thì sẽ sửa để làm cho đúng. Tạp chí cũng có một phần để đăng đính chính nhưng đây đúng là kinh nghiệm xương máu của tôi” – GS Nam nói.
GS Phan Thanh Sơn Nam (bên phải) từng nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu Lần đầu tiên xảy ra tai tiếng trong nghiên cứu khoa học, GS Nam nhìn nhận ông không quá áp lực vì đây là chuyện bình thường trong nghiên cứu, nhưng sai ở đâu thì phải sửa ở đó.
“Làm nghiên cứu khoa học giống như đi trong sương mù và đi trên lớp băng rất mỏng, không biết đi đến đâu và tai nạn lúc nào do vậy phải cẩn thận”- ông nói.
Trước đó, trang Bách khoa toàn thư mở Wikipedia có đăng tải bài viết liên quan đến GS Phan Thanh Sơn Nam, trong đó có nội dung tố ông gian lận kết quả nghiên cứu bằng cách tái sử dụng cùng một phổ cộng hưởng từ của cùng một lần đo cho nhiều kết quả khác nhau trong một số bài báo khác nhau không liên quan.
Ngày hôm qua, GS Phan Thanh Sơn Nam cũng đã chia sẻ việc này lên trang cá nhân có hơn 5.000 người theo dõi của mình và gọi đây là kinh nghiệm xương máu.
Ông viết rằng: “Chuyện bài báo này có hình ảnh hay dữ liệu giống bài báo khác trong chính nhóm của mình kể cả trong phần SI là sai. Xưa nay tôi vẫn nhắc nhở học trò mình rằng chuyện này là sai. Nhóm tôi đã sai thì phải tự sửa lại cho đúng.
Trong các bài báo của tôi cũng như những nhóm khác, thường thì first author (tác giả chính) là người trực tiếp viết phần SI, sau đó đưa qua một thầy corresponding author (tác giả đầu mối) khác trong nhóm kiểm tra, sau khi thầy đó kiểm tra xong thì đưa qua tôi kiểm tra thêm một lần nữa. Tôi đã cẩn thận nên thường để 2 corresponding author, để 2 người corresponding author phải có trách nhiệm kiểm tra 2 vòng cho kỹ hơn. Nhưng rồi cuối cùng nhóm cũng không thoát khỏi tai nạn.
Đúng là xưa nay tôi chỉ chăm chút kỹ phần bài báo mà không chăm chút kỹ cho phần SI. Khi kiểm tra phần SI do học trò hay do thầy corresponding thứ nhất đưa sang, tôi chỉ dò lại xem phổ NMR đó có đúng với cấu trúc chất trong bài không, có đủ số lượng H và C không. Tôi đã không để ý đến việc trong các phổ này có phổ nào giống với những bài trước không là lỗi của mình.
... Với tư cách là trưởng nhóm nghiên cứu và là người có kiểm tra lần cuối bài báo, tôi thành thật xin lỗi cộng đồng vì nhóm tôi đã để xảy ra chuyện này. Cá nhân tôi thành thật xin lỗi vì không đủ kiến thức và kỹ năng cũng như đã không tổ chức nhóm nghiên cứu thật tốt để ngăn chặn những lỗi nói trên. Tôi thành thật xin lỗi vì đã không hướng dẫn học trò kỹ hơn nữa. Bao nhiêu bằng cấp, bao nhiêu kinh nghiệm, thì tôi cũng cần phải học thêm cách làm việc cho nghiêm túc hơn nữa”- GS Nam viết.
Theo GS Nam, sau tai nạn này, nhóm của ông đã phân công tiến sĩ chịu trách nhiệm rà soát kiểm tra thật kỹ phần SI của bài báo khi công bố, ngoài những lần kiểm tra như xưa nay. Ngoài ra, các nhóm nhỏ trong nhóm của ông cũng sẽ kiểm tra chéo với nhau.
“Tôi mong rằng các bạn trẻ đang và sẽ tham gia vào nhóm nghiên cứu của mình phải đọc kỹ bài này và đừng bao giờ quên những gì tôi đã nhắc nhở. Khoa học không có chỗ cho bất cứ chiêu trò gì. Nếu không tuyệt đối làm theo những yêu cầu của mình có thể lúc nào đó bạn sẽ gây ra tai hoạ và làm liên luỵ những người khác. Một lần nữa thành thật xin lỗi mọi người, đây là lỗi của tôi” - GS Nam nói.
Lê Huyền
ĐH Bách khoa TP.HCM lên tiếng vụ GS trẻ nhất 2014 bị tố gian lận
Theo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, GS Phan Thanh Sơn Nam trong vai trò trưởng nhóm nghiên cứu kiểm tra lần cuối trước khi công bố quốc tế nhưng trong quá trình thực hiện, vẫn còn xảy ra sai sót.
">Giáo sư trẻ nhất Việt Nam Phan Thanh Sơn Nam thừa nhận sai sót trong nghiên cứu khoa học
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Báo cáo "Hiện trạng các mối đe dọa bảo mật Internet" mới nhất của Symantec tiết lộ, số lượng các cuộc tấn công tình báo có chủ đích trong năm 2012 đã tăng tới 42% so với năm 2011, dự báo "tình báo mạng" sẽ trở thành một nguy cơ đặc biệt nóng trong thời gian tới.
Tuần trước, nhiều chuyên gia bảo mật Mỹ cáo buộc hoạt động tình báo, theo dõi mạng từ phía Trung Quốc nhằm vào Mỹ ngày càng nghiêm trọng. Ảnh: thefiscaltimes Mục đích của các cuộc tấn công tình báo rất đa dạng, có thể chỉ nhằm ăn cắp những tài sản thuộc sở hữu trí tuệ khi nhắm nhiều tới lĩnh vực sản xuất và doanh nghiệp (số lượng vụ tấn công nhằm vào DN vừa và nhỏ chiếm tới 33% tổng số vụ tấn công có chủ đích). Nhưng đồng thời, hacker cũng có thể sử dụng các doanh nghiệp nhỏ này làm bàn đạp, cửa ngõ để nhắm tới những công ty, tổ chức liên đới nhờ kỹ thuật "nước chảy chỗ trũng" (watering hole), Symantec phân tích.
Trong kiểu tấn công “nước chảy chỗ trũng”, kẻ tấn công sẽ chiếm quyền điều khiển 1 trang web, chẳng hạn như 1 trang blog hay trang web của doanh nghiệp nhỏ - đây là những website thường xuyên được các đối tượng mục tiêu ghé thăm. Khi đối tượng mục tiêu truy nhập sau khi website đã bị chiếm quyền điều khiển, tiến trình tấn công sẽ được ngấm ngầm cài đặt và thực thi trên máy tính của họ. Mối đe dọa Elderwood Gang là dạng đầu tiên khởi xướng kiểu tấn công này và trong năm 2012, chúng đã lây nhiễm lên tới 500 tổ chức chỉ trong 1 ngày.
Ngoài khu vực sản xuất thì khối chính phủ, nhà thầu và nhà thầu phụ vẫn là những mục tiêu rất nóng của tội phạm mạng trong năm 2012.
Tội phạm ngày càng sáng tạo
Bất chấp các nỗ lực của giới bảo mật suốt thời gian qua, chưa có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy mức độ tấn công của bọn tội phạm mạng đã suy giảm. Trên thực tế, chúng vẫn liên tục sáng tạo ra những cách thức mới để đánh cắp thông tin quan trọng của các tổ chức ở mọi quy mô, chuyên gia cao cấp Raymond Goh nhấn mạnh. Tính chất tấn công ngày càng tinh vi khi hacker sử dụng nhuần nhuyễn những công nghệ mới nhất như ảo hóa, đám mây và di động để do thám các mục tiêu.
Đối với Việt Nam, bản báo cáo cũng chỉ rõ, mặc dù hiện trạng các mối đe dọa bảo mật Internet của Việt Nam đã có cải thiện đáng kể trong năm qua (xếp thứ 20 năm 2012 so với 11 năm 2011), nhưng các mối đe dọa đến an ninh trực tuyến lại đang tăng trưởng và bùng phát mạnh. Đặc biệt, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại dễ bị tổn thương trước những cuộc tấn công có chủ đích hơn so với các doanh nghiệp lớn, vì thế tội phạm mạng đang ngày càng quan tâm tới đối tượng này. Tại Việt Nam, cứ 464.2 email gửi tới doanh nghiệp vừa và nhỏ (dưới 250 nhân viên) thì có một email chứa virus, đây là tỷ lệ rất cao so với khu vực.
Điều nguy hiểm hơn là các doanh nghiệp nhỏ thường chủ quan và nghĩ rằng, bản thân họ không có lý gì lại trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công có chủ đích. Nhưng ngược lại, tội phạm mạng lại rất hào hứng với thông tin tài khoản ngân hàng, dữ liệu khách hàng và sở hữu trí tuệ của những mục tiêu kiểu này, nhất là khi doanh nghiệp nhỏ thường thiếu các biện pháp và hạ tầng bảo mật phù hợp.
Một phát hiện đáng giật mình khác là 61% các website hiểm độc thực ra lại là website chính thống, nhưng đã bị chiếm quyền điều khiển và lây nhiễm bởi mã độc. Các website về kinh doanh, công nghệ và mua sắm đều nằm trong Top 5 các website bị lây nhiễm nhiều nhất.
Trọng Cầm
">Tấn công tình báo mạng tăng báo động
"Chúng tôi đang thấy được sự gia tăng các phần mềm độc hại nhắm vào môi trường di động", ông phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với TRPro. "Có hàng triệu biến thể mới của phần mềm độc hại ra đời mỗi tháng. Rất nhiều phần mềm độc hại được tải vào máy nhưng chúng ta vẫn không thể tìm ra trong 8, 9 tháng... Bạn phải chú ý đến thực tế là từ một môi trường di động, đặc biệt là Android, bạn có thể dễ bị ảnh hưởng (từ các phần mềm độc hại)".
Sự đảm bảo của Apple
Ông Durbin cho biết các ứng dụng được phát triển cho hệ điều hành di động Android của Google có nhiều khả năng gây ra mối đe dọa cho người dùng bởi chúng không thực sự được kiểm soát chặt chẽ. Ông cảm thấy tin tưởng hơn đối với các ứng dụng của iPhone nhờ sự cộng tác của họ với các nhà phát triển đảm bảo chất lượng tốt hơn. Tuy nhiên, cho đến nay ISF có rất ít thông tin phản hồi về việc sử dụng Windows Phone, vì vậy, Durbin cũng không đưa ra nhận xét cụ thể nào về hệ điều hành này.
Những vấn đề về rủi ro thông tin đang trở nên trầm trọng hơn do thiếu những phần mềm bảo mật đơn giản dành cho điện thoại thông minh. Và thậm chí nếu những phầm mềm này được phổ biến rộng rãi, ông Durbin cũng không nghĩ sẽ có nhiều người sử dụng chúng.
"Có hai thách thức với các phần mềm, đặc biệt là trên điện thoại thông minh", Durbin phát biểu, "Một là chúng làm chậm thiết bị. Chúng được thiết kế cho các công việc cá nhân, nhưng giờ chúng ta còn sử dụng các thiết bị cho công việc nữa. Các phần mềm cũng làm hết pin nhanh hơn. Chúng tôi đang bắt đầu thấy một số phát triển từ các nhà sản xuất, ví dụ, BlackBerry cho phép người dùng chạy hai cấu hình công việc và riêng tư trên cùng một chiếc điện thoại. Nhưng người dùng luôn miễn cưỡng đối với việc đăng nhập. Họ muốn các ứng dụng đơn giản. Thứ hai là khả năng sử dụng. Nếu nó không hoàn toàn trực quan thì mọi người sẽ không sử dụng".
Mối đe dọa đối với các công ty nhỏ
Việc ngày càng có nhiều người sử dụng thiết bị di động phục vụ cho công việc cũng khiến các công ty phải đối mặt vởi rủi ro về thông tin. Ông Durbin chỉ ra rằng các công ty nhỏ không có khả năng thuê các chuyên gia bảo mật, hoặc thậm chí là nhân viên IT toàn thời gian để giúp họ đối phó với vấn đề này. "Điều này sẽ khiến bạn gặp nguy hiểm nếu bạn không làm theo một số bước" - ông nói.
Bước đầu tiên là việc người dùng phải suy nghĩ về lượng thông tin của công ty có thể bị tổn hại nếu nó rơi vào tay kẻ xấu. Trong hầu hết các trường hợp, con số này sẽ không vượt quá 15-20%.
Bước thứ hai là xem xét về quyền sở hữu các thiết bị di động. Durbin phát biểu: "Bạn sẽ cho phép họ mang thiết bị riêng của họ để kết nối với hệ thống của bạn, hay bạn sẽ cung cấp cho họ những công cụ để làm điều đó?"
"Nếu họ sử dụng thiết bị riêng của họ, bạn cần một số chính sách để mọi người hiểu những gì họ có thể và không thể làm để tránh nhập nhằng giữa thông tin cá nhân và công việc. Bạn sẽ cần một thỏa thuận rằng nếu thông tin được lưu trữ trên thiết bị riêng của nhân viên, bạn sẽ có quyền xóa từ xa nếu nó có vấn đề sai phạm và bạn sẽ cần phải quyết định mức độ bảo vệ mà bạn sẽ áp dụng trên các thiết bị".
Điều này đi kèm với sự cần thiết phải xác định và truyền đạt những chính sách phù hợp với yêu cầu bảo mật thông tin của các công ty.
Tuy nhiên, Durbin cũng lo ngại rằng điều này có thể vượt quá khả năng của nhiều công ty nhỏ, đặc biệt nếu nó liên quan đến bất kỳ vấn đề nào về tài chính. Họ có thể thừa nhận nguy cơ mất thông tin, nhưng họ sẽ nghiêng về lợi ích trước mắt khi từ chối các khoản chi bằng tiền. "Đó là một dạng vấn đề mà doanh nghiệp nhỏ phải ra quyết định hàng ngày. Trừ các thông tin thực sự cần bảo mật, các công ty nhỏ sẽ chỉ tập trung vào công tác kinh doanh cốt lõi của họ".
Durbin bày tỏ sự lạc quan hơn về điện toán đám mây, mặc dù ông cũng thừa nhận rằng không phải nó luôn luôn đi kèm với một mức bảo mật cao. Ông nói rằng các công ty nói chung biết rằng họ có được những gì từ số tiền bỏ ra, cho dù đó là một lựa chọn ít tốn kém với biện pháp bảo vệ tối thiểu hoặc một dịch vụ đầy đủ mà các nhà cung cấp quản lý hoàn toàn bảo mật dữ liệu.
Sử dụng Wi-Fi
Phó Chủ tịch toàn cầu của ISF khá thoải mái về vấn đề sử dụng Wi-Fi công cộng. Ông cho rằng một số người không có lựa chọn nào khác ngoài việc phải sử dụng thường xuyên dịch vụ không dây có sẵn trong các quán cà phê, khách sạn và sân bay.
"Điều này liên quan đến các thông tin mà bạn truyền tải, vì vậy những gì bạn có thể nói là: Đừng dùng các ứng dụng doanh nghiệp cụ thể từ Wi-Fi", ông nói.
Trong tất cả các trường hợp, chúng ta không thể hoàn toàn loại bỏ các nguy cơ, và Durbin cho biết cách tốt nhất là thiết lập ra các hướng dẫn đối với rủi ro chấp nhận được và đảm bảo rằng tất cả mọi người đều tuân thủ.
"Điểm quan trọng nhất là coi các thông tin mà bạn muốn bảo vệ và sử dụng như là điểm khởi đầu, chứ không phải là cảm thấy thú vị về việc tất cả mọi người đều có một chiếc iPhone hoặc iPad".
Theo Vnreview
">Smartphone là 'nguồn rủi ro thông tin lớn nhất'
- Một “thợ săn người ngoài hành tinh” vừa công bố video cho rằng đã xảy ra một cuộc xâm lược của người ngoài hành tinh. Vụ này còn bí ẩn và chấn động hơn những gì người ta từng nghe đến ở Roswell.Qatar bị 'từ mặt', dân chúng nháo nhào tích trữ">
Thực hư hồ sơ người ngoài hành tinh xâm lược trái đất