您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Đà Nẵng sẽ lập 108 điểm tiêm vắc xin Covid
NEWS2025-02-07 06:33:09【Nhận định】5人已围观
简介TheĐàNẵngsẽlậpđiểmtiêmvắfulham đấu với arsenalo đó, đối tượng tiêm chủng là trẻ fulham đấu với arsenalfulham đấu với arsenal、、
TheĐàNẵngsẽlậpđiểmtiêmvắfulham đấu với arsenalo đó, đối tượng tiêm chủng là trẻ em trong độ tuổi từ 5-11 tuổi hiện đang cư trú trên địa bàn TP (bao gồm cả người nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài) có chỉ định sử dụng vắc xin theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Đợt 1 dự kiến triển khai bắt đầu từ tháng 4/2022, tiêm chủng cho các trẻ em từ 5-11 tuổi (không bao gồm trẻ đã mắc Covid-19 trong 3 tháng qua). Đợt 2 sẽ triển khai sau khi có hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Y tế.
Qua rà soát, số trẻ dự kiến đủ điều kiện tiêm đợt 1 là 70.208 trẻ và đủ điều kiện tiêm đợt 2 là 20.637 trẻ.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/da-nang-se-lap-108-diem-tiem-vac-xin-phong-covid-19-cho-tre-tu-5-den-12-tuoi-08f640f5d28247f99002f85ad1f4d0b2.jpg)
Việc tổ chức tiêm vắc xin Covid-19 được triển khai tại các điểm tiêm chủng cố định, tiêm chủng lưu động trên địa bàn TP; thực hiện theo hình thức cuốn chiếu từ lứa tuổi lớn đến nhỏ, theo trường, theo địa bàn.
Trong thời gian đầu triển khai kế hoạch, tổ chức tiêm tại 2-3 điểm tiêm chủng cho các trẻ sinh sống tại các khu vực trung tâm TP, nơi tiếp cận nhanh với cơ sở y tế. Trên cơ sở đó xem xét, rút kinh nghiệm và triển khai nhân rộng sang các quận, huyện khác trên nguyên tắc đảm bảo an toàn, hiệu quả trong quá trình triển khai.
Để đạt tiến độ tiêm chủng nhanh nhất ngay khi tiếp nhận vắc xin, TP dự kiến sẽ bố trí 108 điểm tiêm tại các quận, huyện.
UBND TP Đà Nẵng yêu cầu UBND các quận, huyện chịu trách nhiệm chỉ đạo điều tra, rà soát, lập danh sách đối tượng tiêm chủng cho trẻ em trong độ tuổi từ 5-11 tuổi hoàn thành trước ngày 16/4.
Cụ thể, đối tượng trẻ không đi học cần lập danh sách đối tượng hiện đang cư trú trên địa bàn quận, huyện nhưng không đi học và tổng hợp theo tổ, thôn, khu phố, xã phường, từ độ tuổi lớn đến độ tuổi nhỏ.
Với trẻ đi học, các địa phương cần phối hợp với các trường, trung tâm dạy học điều tra, lập danh sách, tổng hợp danh sách theo trường học, lớp học, độ tuổi từ lớn đến nhỏ; rà soát, kiểm chứng số liệu để tránh bỏ sót hoặc trùng đối tượng…
Đồng thời yêu cầu ngành Y tế phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tập huấn sử dụng các loại vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em, theo dõi và xử trí các sự cố bất lợi sau tiêm chủng cho cán bộ y tế tham gia tiêm chủng theo các tài liệu hướng dẫn của Bộ Y tế. Tổ chức các hội nghị triển khai, tuyên truyền và tư vấn về tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho giáo viên, ban đại diện phụ huynh... các trường học trên địa bàn.
Hồ Giáp
很赞哦!(16563)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- "Chữa lành" theo trào lưu: Giới trẻ có thực sự cần?
- Cho thôi việc hai cán bộ bị tố thu tiền "làm luật" ở hồ Gươm
- Công ty đông lao động nhất ở Đồng Nai công bố thưởng Tết
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM
- Hơn 1.000m2 nhà xưởng ở Hải Phòng bị lửa thiêu rụi trong đêm
- Việt Nam sẽ hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ hai nước
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Thạch anh nhân tạo: Vật liệu bề mặt bếp bền vững được ưa chuộng tại Mỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Một chiếc ô tô bị phá hủy dưới gốc cây đổ do gió mạnh tại khu Ruinov ở Bratislava, Slovakia (Ảnh: AFP).
Số người chết vì lũ lụt ở Trung Âu đã tăng lên 8 vào ngày 15/9 khi hàng nghìn người phải sơ tán khỏi nhà ở Cộng hòa Séc sau những ngày mưa xối xả khiến các con sông vỡ bờ ở một số khu vực.
Vùng áp thấp được gọi là bão Boris đã gây ra những trận mưa như trút nước từ Áo đến Romania, dẫn đến một số trận lũ lụt tồi tệ nhất trong gần 3 thập niên tại các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề ở Cộng hòa Séc và Ba Lan. Tình hình dự đoán sẽ tiếp tục phức tạp với mưa và gió mạnh cho đến đầu tuần này.
Cuối tuần qua, hàng nghìn ngôi nhà bị hư hại, cầu bị cuốn trôi và ít nhất 250.000 hộ gia đình - chủ yếu ở Cộng hòa Séc - bị ảnh hưởng do mất điện.
Một lính cứu hỏa hỗ trợ di tản người và vật nuôi ở Czechowice-Dziedzice, vùng Silesia, Ba Lan (Ảnh: Reuters).
Một người chết đuối ở tây nam Ba Lan vào ngày 15/9, một lính cứu hỏa tham gia nỗ lực cứu hộ đã thiệt mạng ở Áo và hai người nữa thiệt mạng ở Romania, nơi lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 4 người vào hôm 14/9.
Tại Lower Austria, Áo, chính quyền tuyên bố khu vực này là vùng thảm họa và cảnh báo không nên đi lại nếu không cần thiết.
Một cây cầu bị sập ở thị trấn lịch sử Glucholazy của Ba Lan gần biên giới Séc và các quan chức địa phương đã ra lệnh sơ tán sớm vào ngày 15/9. Truyền thông địa phương cho biết một cây cầu khác đã bị sập ở thị trấn miền núi Stronie Slaskie, nơi một con đập bị vỡ, theo viện thời tiết Ba Lan.
Lũ lụt ở Slobozia Conachi, Romania (Ảnh: Getty).
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk, người đã đến thăm các khu vực bị ngập lụt gần đó, cho biết trên nền tảng X, chính phủ sẽ công bố tình trạng thảm họa và kêu gọi viện trợ từ Liên minh châu Âu.
Tại Cộng hòa Séc, cảnh sát cho biết họ đang tìm kiếm 3 người trong một chiếc ô tô lao xuống sông Staric hôm 14/9 gần Lipova-lazne, một ngôi làng cách thủ đô Praha khoảng 235km về phía đông. Lượng mưa trong khu vực đã lên khoảng 500mm kể từ giữa tuần trước.
Nước lũ chảy qua những ngôi nhà ở thị trấn Mikulovice của Séc (Ảnh: Getty).
Hình ảnh từ hiện trường cho thấy "biển" nước lũ tràn qua Lipova-lazne và Jesenik lân cận, làm hư hại một số ngôi nhà và cuốn theo các mảnh vỡ.
Mirek Burianek, một cư dân của Jesenik cho biết: "Chúng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mạng internet không hoạt động, điện thoại không hoạt động... Chúng tôi đang chờ xem ai sẽ đến (để giúp đỡ)".
Lũ lụt kỷ lục khiến nhiều nước châu Âu chìm trong "biển" nước (Video: Guardian).
Pavel Bily, cư dân Lipova-lazne, nói với Reutersrằng lũ lụt thậm chí còn tồi tệ hơn những gì từng thấy vào năm 1997. "Nhà tôi chìm trong nước và tôi không biết liệu mình có quay lại được hay không", anh nói.
Người dân ở một số khu vực bị lũ lụt đang chuẩn bị ứng phó với tình trạng ngày càng xấu đi.
Tại thủ đô Budapest của Hungary, các quan chức đã nâng dự báo mực nước sông Danube trong nửa cuối tuần này lên hơn 8,5m, gần mức kỷ lục 8,91m ghi nhận vào năm 2013.
">Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước
Một chiếc ô tô bị phá hủy dưới gốc cây đổ do gió mạnh tại khu Ruinov ở Bratislava, Slovakia (Ảnh: AFP).
Số người chết vì lũ lụt ở Trung Âu đã tăng lên 8 vào ngày 15/9 khi hàng nghìn người phải sơ tán khỏi nhà ở Cộng hòa Séc sau những ngày mưa xối xả khiến các con sông vỡ bờ ở một số khu vực.
Vùng áp thấp được gọi là bão Boris đã gây ra những trận mưa như trút nước từ Áo đến Romania, dẫn đến một số trận lũ lụt tồi tệ nhất trong gần 3 thập niên tại các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề ở Cộng hòa Séc và Ba Lan. Tình hình dự đoán sẽ tiếp tục phức tạp với mưa và gió mạnh cho đến đầu tuần này.
Cuối tuần qua, hàng nghìn ngôi nhà bị hư hại, cầu bị cuốn trôi và ít nhất 250.000 hộ gia đình - chủ yếu ở Cộng hòa Séc - bị ảnh hưởng do mất điện.
Một lính cứu hỏa hỗ trợ di tản người và vật nuôi ở Czechowice-Dziedzice, vùng Silesia, Ba Lan (Ảnh: Reuters).
Một người chết đuối ở tây nam Ba Lan vào ngày 15/9, một lính cứu hỏa tham gia nỗ lực cứu hộ đã thiệt mạng ở Áo và hai người nữa thiệt mạng ở Romania, nơi lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 4 người vào hôm 14/9.
Tại Lower Austria, Áo, chính quyền tuyên bố khu vực này là vùng thảm họa và cảnh báo không nên đi lại nếu không cần thiết.
Một cây cầu bị sập ở thị trấn lịch sử Glucholazy của Ba Lan gần biên giới Séc và các quan chức địa phương đã ra lệnh sơ tán sớm vào ngày 15/9. Truyền thông địa phương cho biết một cây cầu khác đã bị sập ở thị trấn miền núi Stronie Slaskie, nơi một con đập bị vỡ, theo viện thời tiết Ba Lan.
Lũ lụt ở Slobozia Conachi, Romania (Ảnh: Getty).
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk, người đã đến thăm các khu vực bị ngập lụt gần đó, cho biết trên nền tảng X, chính phủ sẽ công bố tình trạng thảm họa và kêu gọi viện trợ từ Liên minh châu Âu.
Tại Cộng hòa Séc, cảnh sát cho biết họ đang tìm kiếm 3 người trong một chiếc ô tô lao xuống sông Staric hôm 14/9 gần Lipova-lazne, một ngôi làng cách thủ đô Praha khoảng 235km về phía đông. Lượng mưa trong khu vực đã lên khoảng 500mm kể từ giữa tuần trước.
Nước lũ chảy qua những ngôi nhà ở thị trấn Mikulovice của Séc (Ảnh: Getty).
Hình ảnh từ hiện trường cho thấy "biển" nước lũ tràn qua Lipova-lazne và Jesenik lân cận, làm hư hại một số ngôi nhà và cuốn theo các mảnh vỡ.
Mirek Burianek, một cư dân của Jesenik cho biết: "Chúng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mạng internet không hoạt động, điện thoại không hoạt động... Chúng tôi đang chờ xem ai sẽ đến (để giúp đỡ)".
Lũ lụt kỷ lục khiến nhiều nước châu Âu chìm trong "biển" nước (Video: Guardian).
Pavel Bily, cư dân Lipova-lazne, nói với Reutersrằng lũ lụt thậm chí còn tồi tệ hơn những gì từng thấy vào năm 1997. "Nhà tôi chìm trong nước và tôi không biết liệu mình có quay lại được hay không", anh nói.
Người dân ở một số khu vực bị lũ lụt đang chuẩn bị ứng phó với tình trạng ngày càng xấu đi.
Tại thủ đô Budapest của Hungary, các quan chức đã nâng dự báo mực nước sông Danube trong nửa cuối tuần này lên hơn 8,5m, gần mức kỷ lục 8,91m ghi nhận vào năm 2013.
">Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước
Tổng thể dự án Trường Đại học Hoa Lư xây dựng từ năm 2007 đến nay (Ảnh: Thái Bá).
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình nhấn mạnh, dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư là dự án trọng tâm của tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã luôn quan tâm, chỉ đạo thường xuyên; đây cũng là công trình được lựa chọn chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2025-2030.
Ông Ngọc yêu cầu Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh (chủ đầu tư dự án) phải xây dựng tiến độ chi tiết, cụ thể đối với từng hạng mục công trình; chỉ đạo nhà thầu thi công tập trung cao độ, huy động tối đa nguồn lực, nhân lực, tăng ca, tăng kíp, tổ chức thi công đồng loạt các hạng mục với nhiều mũi, tổ đội, quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo tuyệt đối an toàn, đáp ứng yêu cầu về chất lượng kỹ thuật và mỹ thuật công trình.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Tống Đức Long, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Ninh Bình cho biết, tiến độ thực hiện giá trị khối lượng hoàn thành gói thầu xây lắp dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư đến nay ước đạt trên 65%. Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu phấn đấu đến hết năm 2024 đạt trên 75% tổng giá trị hợp đồng.
Sau hơn 16 năm "đắp chiếu", dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư đang dần hồi sinh trở lại (Ảnh: Thái Bá).
Sau hơn 16 năm "đắp chiếu", dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư có giá trị 770 tỷ đồng (sau nhiều lần điều chỉnh quyết định đầu tư) đang dần được hồi sinh. Các hạng mục như: Nhà hiệu bộ 9 tầng; Giảng đường A, B (4 tầng); Thư viện - Y tế - Nhà ăn (2 tầng); Nhà hội trường (3 tầng); Nhà thi đấu; Nhà xưởng thực hành... đang dần hiện rõ hình hài.
Trên tổng diện tích đất 17,3ha xây dựng dự án tại xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình nhiều tháng qua đã hiện rõ màu sơn lót của các tòa nhà cao tầng, không còn màu rêu mốc, cỏ dại mọc um tùm, bỏ hoang hóa như nhiều năm trước. Trên công trường, tiếng máy móc thi công nhộn nhịp, tiếng công nhân nói cười rộn vang khắp công trình.
Anh Mai Văn Điệp chia sẻ: "Gần 2 thập kỷ dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư "trùm mền" dẫn đến khu đất trở nên hoang hóa. Xung quanh khu vực này, do dự án trường đại học chưa rõ ngày về đích nên các hộ dân mua đất cũng không đến sinh sống, khiến toàn bộ một vùng đất rộng lớn của thành phố bị bỏ hoang, cảnh tượng đìu hiu, ảm đạm mười mấy năm trời".
Dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư được UBND tỉnh Ninh Bình quyết định đầu tư năm 2007. Trường đại học Hoa Lư được giao làm chủ đầu tư dự án với số vốn khoảng 1.300 tỷ đồng. Dự án triển khai xây dựng đến năm 2014 thì dừng thi công do không được cấp vốn.
Điều đáng nói là thời điểm này, UBND tỉnh Ninh Bình lại có quyết định điều chỉnh dự án, tổng mức đầu tư chỉ còn hơn 400 tỷ đồng. Điều này dẫn đến sự bất hợp lý vì nhiều hạng mục của dự án đang thi công dở dang, với số vốn đó không thể quyết toán và hoàn thành công trình.
Năm 2019, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Ninh Bình được giao làm chủ đầu tư dự án. UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức nhiều hội nghị để tháo gỡ sự bất hợp lý của việc điều chỉnh cắt nguồn vốn và quy mô dự án.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình (mũ cối màu xanh) kiểm tra, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ dự án để đưa vào sử dụng từ năm học 2025-2026 (Ảnh: Thái Bá).
Sau khi thống nhất các phương án và trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành quyết định điều chỉnh, bổ sung và cho triển khai xây dựng tiếp dự án. Theo quyết định, dự án Trường Đại học Hoa Lư sau khi điều chỉnh có tổng mức đầu tư là 770 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình đã yêu cầu các sở, ngành, cơ quan chuyên môn tham mưu bố trí đủ nguồn vốn để dự án triển khai thực hiện, hoàn thành đúng tiến độ đã đề ra.
">Dự án trường đại học "đắp chiếu" gần 2 thập kỷ sắp hồi sinh?
Nhận định, soi kèo Dibba Al
Gợi ý căn hộ thiết kế theo phong cách Nhật Bản (Ảnh minh họa: TT).
Kamachi là không gian đa năng và được thiết kế cao hơn bậc sàn 20-35cm. Phía dưới là không gian lưu trữ giúp ngôi nhà luôn trong trạng thái gọn gàng, sạch sẽ. Khu vực này được sử dụng khá nhiều, là nơi để tiếp khách, xem tivi, uống trà. Nếu bỏ bàn trà ra khỏi bậc, đây có thể trở thành khu vực vui chơi cho trẻ em.
Kiến trúc sư Quốc Việt cho biết đặc điểm trong phong cách thiết kế nội thất kiểu Nhật là sự tinh khiết, cần thiết và khoảng trống giữa mọi vật.
Tư tưởng của người Nhật được thể hiện trong cách bố trí khi cố ý thiết kế để tạo ra những khoảng không gian trống. Không gian này tạo sự kích thích, khám phá và được lấp đầy bằng những trải nghiệm trong nó.
Người Nhật không thiên về các kỹ năng trang trí bề mặt, mà thiên về tính hiệu quả thiết kế. Vật liệu mà họ sử dụng khá đa dạng, chủ yếu là các vật liệu tự nhiên - bản địa, đề cao tính thô mộc và chất cảm của chúng.
Nếu gia đình hay có khách ghé chơi, có thể bố trí thêm phòng ngủ phía sau không gian Kamachi. Ngoài ra, đây có thể sử dụng làm phòng đọc sách.
Trong không gian sinh hoạt chung, khu vực bếp sẽ có tông màu chủ đạo giống tông của cả ngôi nhà.
Khu vực bếp có tông màu chủ đạo trùng với cả ngôi nhà (Ảnh minh họa: TT).
Không gian đa năng Kamachi cũng được áp dụng trong phòng ngủ. Hệ Kamachi sẽ giúp phòng ngủ trở nên gọn gàng hơn.
Điểm cộng lớn nhất của phong cách thiết kế Nhật Bản là tận dụng tối đa không gian trống để đáp ứng công năng, nhu cầu sử dụng của toàn bộ thành viên trong gia đình.
Với những căn hộ có diện tích từ 60m2 đến 120m2, chi phí thiết kế, thi công căn hộ dao động từ 250 triệu đồng đến 550 triệu đồng. Đây được coi là mức chi phí phù hợp với người trẻ.
Khu vực Kamachi ở phòng khách (Ảnh minh họa: TT).
Phong cách thiết kế kiểu Nhật Bản là phong cách chú trọng đến không gian trống và sự tối giản. Số lượng đồ đạc được hạn chế đến mức tối thiểu, nhưng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt sống đời thường.
Ưu điểm của phong cách thiết kế kiểu Nhật là kích thước nhỏ gọn, không có nhiều chi tiết họa tiết hoa văn cầu kỳ, nên dễ lau chùi, vệ sinh.
Nhược điểm của phong cách thiết kế kiểu Nhật nằm ở gu thẩm mỹ của người sử dụng. Với người Việt, phong cách này chưa thực sự phổ biến bởi có nhiều nét của văn hóa Nhật. Bên cạnh đó, phong cách Nhật hướng đến không gian sử dụng chung nên hạn chế khu vực riêng tư cho gia chủ.
">Gợi ý phong cách thiết kế phù hợp với nhà có diện tích nhỏ
Một đoạn đường ở xã An Hưng, huyện An Lão (Bình Định) bị sạt lở đất sau nhiều ngày mưa kéo dài khiến giao thông tạm thời chia cắt (Ảnh: Người dân cung cấp). Tuyến đường này thuộc dự án cơ sở hạ tầng thích ứng biến đổi khí hậu cho đồng bào dân tộc thiểu số (CRIEM), được khởi công vào tháng 11/2023 với tổng vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng. Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định là chủ đầu tư, và gói thầu xảy ra sạt lở do Công ty TNHH Xây dựng Tấn Thành thi công.
Sạt lở gây chia cắt giao thông tạm thời qua đoạn đường nói trên (Ảnh: Người dân cung cấp). Ông Tô Tấn Thi, Giám đốc Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết đơn vị đang cử người theo dõi và nắm bắt tình hình để có phương án phối hợp với các địa phương xử lý, đồng thời cấm xe nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
Theo ông Thi, gói thầu xảy ra sạt lở dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày 31/5 nhưng đến nay vẫn dở dang, trong khi toàn bộ dự án dự kiến hoàn thành vào ngày 31/12/2026.
">Sạt lở làm "tê liệt" tuyến đường 100 tỷ đồng ở Bình Định
Giá rao bán đất tại một số khu vực ven vành đai 4 tiếp tục tăng giá (Ảnh: Dương Tâm).
Tại huyện Mê Linh (TP Hà Nội), các khu vực Đại Thịnh, Thanh Lâm, Kim Hoa... nơi có đường vành đai 4 chạy qua, giá đất tại mặt đường lớn có giá dao động 40-55 triệu đồng/m2, tăng khoảng 20% so với đầu năm. Đất nền tại các ngõ ô tô có thể di chuyển có giá dao động 22-25 triệu đồng/m2, tăng gần 20% so với đầu năm.
Anh Nguyễn Văn Cao - môi giới bất động sản tại huyện Sóc Sơn và Mê Linh - cho biết, từ đầu năm nhiều nhà đầu tư đã tìm về khu vực để mua đất với mục tiêu nắm giữ 2-3 năm. Điều này khiến giá đất đã tăng khoảng 20-30% so với đầu năm.
Khoảng 2 tháng trở lại đây, các nhà đầu tư vẫn tìm về để tìm mua đất nhưng than rất khó thanh khoản. Hiện tại, giá đất tại huyện Mê Linh và Sóc Sơn cũng đã cao. Do đó, nhà đầu tư đa phần vẫn trong trạng thái thăm dò.
"Mặc dù thanh khoản không còn tốt nhưng các chủ đất vẫn kỳ vọng rất cao, do đó giá rao bán vẫn tiếp tục được đẩy lên cao. Số ít chủ đất đã mua từ lâu, đến nay lãi nhiều họ sẵn sàng hạ giá để bán nhanh", anh nói.
Chuyên gia: Nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi mua
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ông Lê Đình Chung - chuyên gia bất động sản - cho rằng, thời gian qua giá đất ven vành đai 4 đã tăng rất cao. Về dài hạn khi đường vành đai 4 hoàn thành giá có thể sẽ tiếp tục đi lên. Tuy nhiên, việc triển khai tuyến đường này mang tính dài hạn, không thể có lãi ngay khi mua. Do đó, nếu mua nhà đầu tư cần xác định nắm giữ lâu dài.
Chuyên gia khuyên, nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi xuống tiền (Ảnh: Dương Tâm).
Bên cạnh đó, cùng là đất ven vành đai 4 nhưng không phải khu vực nào cũng sẽ tăng giá, mà còn tùy thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế của địa phương. Vậy nên, trước khi xuống tiền nhà đầu tư cần kiểm tra kỹ về mặt quy hoạch, pháp lý của thửa đất, tiến độ triển khai xây dựng và lịch sử giá của mảnh đất để tránh là người cuối cùng.
"Sẽ có hiện tượng các cò đất không chuyên tại địa phương đồn thổi những thông tin không đúng sự thật nhằm đẩy giá. Do đó, nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi xuống tiền", ông khuyên.
TS Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - nhận định, hạ tầng giao thông được xây dựng mới, mở rộng có thể đem lại giá trị lớn cho thị trường bất động sản lân cận. Theo đó, nhiều nhóm đầu cơ cũng lợi dụng các thông tin quy hoạch, triển khai dự án để đẩy giá bán.
Tuy nhiên, việc thực hiện các dự án hạ tầng giao thông này phải mang tính dài hạn. Hơn nữa, các khu vực ven đường vành đai 4 giá đất đã có nhiều lần tăng giá lên mức cao. Do đó, trước khi xuống tiền nhà đầu tư, người mua cần tìm hiểu kỹ về lịch sử giá và tiến độ triển khai đường Vành đai 4 để tránh mua hớ.
">Giá rao bán đất nền ăn theo vành đai 4 lại tăng