您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Tịch thu hàng trăm chiếc iPhone 7, 7 Plus màu đỏ nhập lậu
NEWS2025-02-07 06:15:43【Giải trí】6人已围观
简介Sáng ngày 29/3,ịchthuhàngtrămchiếciPhonePlusmàuđỏnhậplậlịch thi đấu bóng đá tây ban nha hôm nay Cục lịch thi đấu bóng đá tây ban nha hôm naylịch thi đấu bóng đá tây ban nha hôm nay、、
![]() |
Sáng ngày 29/3,ịchthuhàngtrămchiếciPhonePlusmàuđỏnhậplậlịch thi đấu bóng đá tây ban nha hôm nay Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng Cục Hải quan) và Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) đã phát hiện, bắt giữ lô hàng 155 chiếc iPhone các loại được để trong 3 vali hành lý ký gửi của hành khách Vũ Thị Phượng đi từ Hàn Quốc về Nội Bài, Hà Nội.
Cụ thể, bên trong 3 vali đựng 50 chiếc iPhone 7 128GB màu đỏ, 80 chiếc iPhone 7 Plus đỏ 128GB, 20 chiếc iPhone 6S Plus, 5 chiếc iPhone 7 thường 128GB.
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- Vẻ đẹp nóng bỏng của người đẹp 22 tuổi bị mù 1 mắt thi hoa hậu
- Quên mở chuông báo động, Thúy Nga bị trộm phá cửa lấy cắp đồ ở Mỹ
- Chiếc nhẫn kim cương và bài học đắt giá vợ tâm sự nhận từ người chồng ngoại tình
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Diễn viên Thanh Hương sánh đôi với siêu mẫu Đình Quyền
- Ngột ngạt nội đô 2 triệu người chen nhau 1km2
- Học sinh tranh tài sáng chế sản phẩm khoa học kỹ thuật độc đáo
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Thái Lan triển khai xe máy cứu thương nhằm ứng phó với tắc đường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Bỏ ra hàng tỷ đồng để sở hữu những ngôi biệt thự, nhà phố liền kề tại các khu đô thị mới nằm ven tuyến đường Lê Trọng Tấn, đại lộ Thăng Long (Hà Nội) nhưng nhiều gia đình đang phải sống như cảnh làng xã, ốc đảo mỗi khi mưa lớn.
Kết cấu hoàn thiện công trình ảnh hưởng nặng
Như VietNamNet đã phản ánh, cơn mưa lớn kéo dài vừa qua tại Hà Nội đã khiến cho nhiều đường phố, khu vực dân cư, khu đô thị (KĐT) mới ngập chìm trong nước. Trong đó phải kể đến KĐT mới Lê Trọng Tấn- Geleximco bị ngập úng cục bộ, nước tràn vào nhà nhiều hộ dân. Nhiều dãy nhà liền kề, biệt thự ngập nặng, nước tràn vào các hầm nhà để xe mặc dù người dân đã cố gắng đắp các bao tải đất để ngăn nước.
Khu đô thị mới Lê Trọng Tấn chìm trong nước sau cơn mưa lớn. Điều đáng nói, theo phản ánh của những người dân sống tại đây, tình trạng ngập nặng tại khu đô thị năm nào cũng xảy ra. Hễ mưa to là nước tràn đường, ngập cả tầng hầm.
Trao đổi với PV VietNamNet, ThS. KTS Cao Hoàng Anh – Giám đốc Công ty Kiến trúc Xây Dựng & đầu tư ACA cho rằng, nhà cửa bị ngập lâu trong nước đương nhiên sẽ bị ảnh hưởng đến chất lượng của công trình.
“Trước hết là hạ tầng chung bị ảnh hưởng. Đường, hệ thống điện âm (nếu có) , đường ống kỹ thuật ...sẽ bị ảnh hưởng nặng. Còn trong nhà, kết cấu hoàn thiện cũng sẽ bị ảnh hưởng nhiều từ sàn, tường, các kết cấu bao che. Hệ thống điện nước, hệ thống bao che như tường, sàn phải cải tạo lại” – KTS Hoàng Anh phân tích.
Tầng hầm các nhà liền kề luôn trong tình trạng ngập sâu trong nước khi mưa lớn. Về vấn đề này, PGS.TS Trần Chủng- Nguyên Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) cũng cho rằng khi bị ngập trong nước lâu chất lượng công trình sẽ bị ảnh hưởng.
“Đơn giản nếu ngập trong nước công trình sẽ dễ bị ẩm mốc, thậm chí có thể bị sụt lún. Nó sẽ ảnh hưởng các vật liệu như gỗ, sắt bị mục, rỉ... làm ảnh hưởng đến quá trình sử dụng” – ông Chủng cho biết.
Người dân chèo xuồng, ngồi thùng xốp di chuyển trong khu đô thị mới Lê Trọng Tấn (Ảnh: Diễn đàn cư dân). Theo KTS Hoàng Anh, người dân sống ở đây cần lưu ý kiểm tra thường xuyên hệ thống thoát nước, làm sạch bùn, rác tại các phễu thu, đường ống thoát nước..., cải tạo hệ thống điện như bố trí các ổ cắm có cao độ thích hợp tránh tiếp xúc với nước, sử dụng dây cáp điện chịu nước, ngắt nguồn và tất cả các thiết bị điện khi nhà bị ngập nước.
Tầng hầm vẫn mênh mông nước khi hết mưa. “Người dân sống tại những công trình bị ngập nước nên chủ động bảo vệ bằng các giải pháp như nâng nền nhà, trang bị máy bơm cho tầng hầm, Bố trí hợp lý nhiều phễu thu, đường ống có đường kính lớn giúp thoát nước nhanh hơn.... chống thấm kỹ tường bao, gia cố keo chống nước cửa sổ trước mùa mưa....sử dụng vật liệu mới có khả năng chịu nước tốt như bê tông, gạch, vách thạch cao chống nước, sàn chống nước …” - Giám đốc Công ty Kiến trúc Xây Dựng & đầu tư ACA cho hay.
Bao giờ thoát cảnh cứ mưa to lại lo ngập?
Theo KTS Phạm Thanh Tùng - Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, các khu chung cư, KĐT mới càng xây về phía Tây; Tây Nam; Tây Bắc Hà Nội thì càng ngập nhiều, đặc biệt là phía Hà Đông, Hoài Đức. Bởi hầu hết các khu đô thị mới ở khu vực trên đều xây dựng trên cơ sở các hồ ao, ruộng lúa chứ không phải đất đô thị. Trong khi hệ thống thoát nước không được quan tâm. Các KĐT không có sự liên kết với nhau. Khi thực hiện quy hoạch trong khu vực này không có hệ thống thoát nước đấu nối chung với hệ thống của thành phố.
Nước ngập sâu trong nhà cũng như ngoài đường (Ảnh Dân Việt). Lãnh đạo UBND huyện Hoài Đức cũng thừa nhận đây không phải lần đầu mà liên tục trong thời gian gần đây tình trạng ngập úng khi mưa lớn liên tục xảy ra tại nhiều đoạn đường, khu vực dân cư, KĐT mới tại địa bàn Hoài Đức như nút giao Thiên Đường Bảo Sơn - Lê Trọng Tấn với đoạn đường gom Đại lộ Thăng Long.
Lý giải về việc ngập tại các khu vực trên, theo vị này, về nguyên nhân có một số nguyên nhân chính. Đầu tiên là do quy hoạch hạ tầng thoát nước của khu vực này không đồng bộ. Dự án KĐT Lê Trọng Tấn - Geleximco, KĐT Nam An Khánh Sudico, khu Thiên đường Bảo Sơn..., đều được triển khai từ thời điểm trước khi Hà Tây sáp nhập về Hà Nội. Do vậy đến khi điều chỉnh lại quy hoạch, quy hoạch phân khu thì giữa quy hoạch mới và quy hoạch cũ có sự “đá” nhau về các mạng hệ thống thoát nước ngay ở các KĐT mới này. Thứ hai là có những hạng mục về hạ tầng ở khu vực này chậm triển khai. Thậm chí có những “xôi đỗ” khi không được triển khai đồng bộ với hệ thống thoát nước chung của thành phố.
Theo cư dân kể cả sau khi mưa tạnh thì nước rút cũng rất chậm. (Ảnh: Người dân dọn dẹp tầng hầm sau trận mưa lớn). Đề cập về giải pháp khắc phục tình trạng “cứ mưa là ngập”, vị cán bộ UBND huyện Hoài Đức cho rằng, đang gặp khó vì liên quan đến nhiều sở ngành, chưa rõ trách nhiệm nên chưa có hướng xử lý đồng bộ.
Tầng 1 những nhà biệt thự trong khu đô thị Thiên đường Bảo Sơn ngập nặng, nhiều gia đình phải phá cửa cuốn xuống hầm để ô tô để cứu tài sản (Ảnh: Phạm Hải) Trong khi đó, phía Công ty Thoát Nước Hà Nội cho rằng, khu vực này tuy đã đi vào hoạt động nhiều năm nay nhưng hầu hết hệ thống thoát nước tại đây là tự chảy (thoát nước tự nhiên) hoặc có nhưng chỉ mang tính nội bộ.
Cổng vào khu đô thị Nam An Khánh Sudico (Hoài Đức) ngập trong nước mỗi khi mưa lớn. Đánh giá về thực trạng “cứ mưa là ngập” tại khu vực này, KTS Phạm Thanh Tùng - Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam cho rằng, ở đây đã ngập và sẽ còn ngập nữa.
Nước ngập trong khu đô thị Văn Quán (Hà Đông). “Không chỉ không đồng bộ trong hệ thống thoát nước, các khu đô thị cũng không có sự liên kết với nhau. Bên cạnh đó các chủ đầu tư khi làm đô thị chỉ chăm chăm lo xây nhà, chia lô để bán. Thậm chí, ăn bớt mà không ai giám sát cả, cho nên hệ thống đấu nối của các chủ khu đô thị này nối thẳng vào đường ống, bất kể khả năng đường ống đó chịu được bao nhiêu. Cho nên, việc cứ mưa to mưa kéo dài bị ngập lụt nặng ở khu vực này là tất yếu” – ông Tùng nói.
Bao giờ hết cảnh sống trong những ngôi biệt thự, nhà phố liền kề triệu đô cảnh cứ mưa to lại lo ngập? (Ảnh Dân Việt). Ông Tùng cũng nhấn mạnh: "Nếu cứ để tình trạng ngập như thế sẽ làm biến đổi địa tầng tức bản đồ địa tầng sẽ bị thay đổi. Úng ngập lâu quá về lâu dài có khả năng sẽ gây ra sụt lún các công trình làm phá hỏng những hạ tầng cơ sở, an sinh xã hội ở đó bị đảo lộn. Đây là vấn đề mà Hà Nội phải nhìn nhận giải quyết một cách khoa học".
Còn người dân sống tại khu đô thị mới Lê Trọng Tấn – Geleximco cho biết, kể cả sau khi hết mưa thì nước rút cũng rất chậm phải 1-2 ngày sau nước mới rút hết trên mặt đường. Còn ở tầng hầm bị ngập cũng phải 2-3 ngày nước mới rút. Ngoài việc chuẩn bị những tải đất, cát để “đắp đập be bờ” mỗi khi mưa lớn hay mua sẵn máy bơm để bơm nước khỏi tầng khi mưa tạnh người dân cũng cũng chỉ biết kêu trời, ngán ngẩm “sống chung với lũ”. Và không biết bao giờ mới hết cảnh sống trong những biệt thự, nhà phố liền kề triệu đô mà cứ mưa to lại lo ngập?
Hồng Khanh
Bi hài Hà Nội: Ngồi thùng xốp, chèo xuồng vào ‘làng’ biệt thự triệu đô
Hàng loạt dãy nhà phố liền kề và biệt thự thuộc khu đô thị mới Lê Trọng Tấn- Geleximco của chủ đầu tư là Công ty CP Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco) ngập trong biển nước sau cơn mưa kéo dài tại Hà Nội.
">Nhà giàu Hà Nội bất lực nhìn biệt thự triệu đô hao mòn trong nước
Xem clip:
Đoạn clip ghi lại cảnh một cậu bé đang đi bộ băng qua đường Cách mạng Tháng 8 (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ). Được nửa đường thì cậu bé dừng lại định chờ ô tô đi qua. Tuy nhiên, người tài xế lại dừng lại để nhường đường. Cậu bé vội khoanh tay, cúi đầu để tỏ lòng biết ơn tài xế.
Cậu học trò lễ phép đó là Lê Thanh Huy, học sinh lớp 4/5 Trường Tiểu học Cái Khế 2 (quận Ninh Kiều).
Hình ảnh Huy khoanh tay cúi đầu cảm ơn tài xế nhường nhận nhiều khen. Ảnh: Chụp màn hình Huy kể, hôm 13/4, sau khi tan trường em qua băng qua đường để về nhà thì được chú tài xế dừng lại để nhường đường. “Lúc đó, em chỉ biết cúi đầu cám ơn chú tài xế”, Huy thuật lại.
Cậu học trò nhỏ chia sẻ cảm thấy vui khi được khen vì hành động nhỏ của mình. Huy hứa sẽ cố gắng học tập, để không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.
Trước hành động đẹp, lễ phép, Huy được tặng giấy biểu dương Cô Nguyễn Huệ Thương – Giáo viên chủ nhiệm của Huy cho biết, gia đình Huy có hoàn cảnh khó khăn. Cha mẹ Huy đi làm thợ hồ, thu nhập khoảng 200.000/ngày. Gia đình của cậu học trò nhỏ này hiện phải ở trọ.
Huy được đánh giá học khá, ngoan ngoãn, rất lễ phép và đặc biệt luôn giúp đỡ bạn bè. Huy cũng luôn mạnh dạn nhận lỗi và hứa khắc phục khi mắc lỗi.
Trước hành động đẹp, lễ phép của Huy, UB MTTQ Việt Nam phường Cái Khế đã tặng giấy biểu dương cho cậu học trò này.
Anh Phương Tấn Đạt, Phó Giám đốc Trung tâm hỗ trợ học viên, sinh viên TP Cần Thơ cho biết, nếu Huy là học sinh nghèo hiếu học thì đơn vị sẽ giúp đỡ để em có thêm điều kiện học tốt hơn.
Anh Đạt cũng gửi lời cảm ơn đến tài xế ô tô đã có hành động rất ý nghĩa để giúp cho các em nhỏ qua đường an toàn.
Nhặt được bọc tiền 50 triệu đồng, câu học trò lớp 7 mang đi trả lại
Ngay sau khi nhặt được số tiền 50 triệu đồng, Hải vội vàng đạp xe về nhà nói bố chở lên công an phường để trình báo, tìm kiếm người đánh rơi số tiền trên.
">Clip nam sinh khoanh tay cúi đầu cảm ơn tài xế nhường đường ở Cần Thơ
Kết quả thi của Quốc Anh Cho luyện IELTS để con... bớt buồn
Đầu năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, cậu bé Quốc Anh - khi đó học lớp 4 Trường Tiểu học Nguyễn Hữu Cảnh (TP. Long Xuyên, An Giang) - đành tạm xa trường lớp.
Thấy con ở nhà có vẻ hơi buồn, chị Thanh quyết định cho con đi luyện thi IELTS.
“Con vốn dĩ rất thích đề IELTS vì qua các bài đọc, bài nghe con học được nhiều thứ khác nữa. Vì vậy, mình cho con học thứ mà con thích, để bé đỡ chán trong thời gian không được gặp bạn bè” - chị Thanh lý giải.
Quốc Anh ôn luyện từ tháng 2 đến tháng 8. Tuy nhiên, vì dịch bệnh mà trung tâm phải tạm dừng hoạt động nên có đến 3 tháng em hoàn toàn tự ôn tập.
Mỗi ngày, cậu bé dành 2 giờ cho việc ôn luyện. Cậu làm bài tập trong bộ Cambrige IELTS để luyện nghe và đọc. Để luyện viết, cậu học từ thầy giáo, các kênh Youtube và một ứng dụng "check" lỗi. Ngoài ra, Quốc Anh cũng tham gia một số nhóm học Tiếng Anh để luyện nói.
Đến giai đoạn nước rút, cậu tập trung làm các bài thi thử.
Quốc Anh là cậu bé "hậu đậu, giản dị, tình cảm và trách nhiệm" Tuy vậy, khi Quốc Anh đăng ký dự thi, thấy cậu bé còn quá nhỏ, Hội đồng Anh đã khuyên em không nên thi trong năm nay.
Quốc Anh sau đó đã gọi điện trực tiếp: "Con nghĩ việc đi thi của mình không ảnh hưởng tới ai và con hoàn toàn vui vẻ, tự nguyện, vì con muốn đánh dấu cột mốc 10 tuổi của mình. Nếu không cho con đi thi, con sẽ rất thất vọng!".
Cuối cùng, mong muốn của cậu bé được chấp nhận.
Không ngại Ipad, 7 tuổi mới đi học trung tâm
Việc Quốc Anh đạt điểm thi như vậy không phải chỉ là công sức ôn luyện trong vòng 6 tháng, mà là quả ngọt của hành trình 8 năm.
Không ít gia đình cho con tiếp cận với Tiếng Anh từ rất sớm, từ khi mới 3-4 tuổi.
Cũng không ít phụ huynh tìm cách cho con tránh xa các thiết bị điện tử.
Thế nhưng, gia đình chị Kim Thanh bắt đầu cho Quốc Anh và em gái là Mỹ Anh (năm nay lên 4 tuổi) sử dụng Ipad để tiếp xúc với Tiếng Anh từ khoảng 2,5-3 tuổi.
Hai anh em Quốc Anh và Mỹ Anh Theo chị Thanh, thiết bị điện tử chỉ là công cụ, và nó thực sự hữu ích nếu sử dụng đúng cách.
“Mục đích ban đầu của gia đình hướng tới là “chơi mà học”, nên Ipad của riêng con được cài các ứng dụng mà ba mẹ đã chọn lọc, được đặt mật khẩu để giới hạn”.
Đặc biệt, anh chị cũng rất nghiêm túc thực hiện quy tắc “ba mẹ không dùng Ipad, điện thoại để giải trí trước mặt bé”.
Bố của Quốc Anh - anh Phạm Trung Hiếu là nhân viên bán hàng, chị Huỳnh Kim Thanh là giáo viên Vật lý ở trường THPT. Vốn liếng Tiếng Anh của hai người – như chị Thanh nói là ở mức dưới cơ bản. Tuy nhiên, anh chị đã tìm các phương pháp khác nhau để con được tiếp xúc với ngoại ngữ.
Mỗi ngày, chị Thanh dành 60 phút để hỗ trợ các bé trong việc học.
Lộ trình của chị như sau: Trên 2 tuổi, các bé làm quen qua Youtube để biết về từ đơn, câu đơn giản, các bài hát, câu chuyện ngắn.
Hơn 3 tuổi, các bé sử dụng ứng dụng đọc sách online, bắt đầu nghe chuyện kể qua loa, tivi...
Đến 4 tuổi, Quốc Anh được khuyến khích nói nhiều hơn. Chị Thanh cho con đến CLB Tiếng Anh, nói về những gì con thích và tìm học liệu theo yêu cầu của con…
Dù tự học, Quốc Anh đã có thể giao tiếp thoải mái với người nước ngoài từ khi còn nhỏ Tự học với sự định hướng của mẹ và qua chương trình phổ thông online, Quốc Anh có vốn từ phong phú, kiến thức đa dạng về nhiều lĩnh vực.
Theo chị, học ở nhà giúp con được rèn khả năng tự học, tiết kiệm được cho bản thân con và gia đình thời gian di chuyển.
Khi con 7 tuổi (lớp 2), nhận thấy con có khả năng tự học độc lập, chị mới cho con tới trung tâm.
Niềm vui trở thành “thầy giáo nhí”
Từ vài tháng nay, Quốc Anh tham gia vào một dự án cộng đồng. Ở đây, Quốc Anh "đứng lớp" để hướng dẫn học Tiếng Anh cho nhiều người khác. Trong số này, có một trường hợp khá đặc biệt.
Đó là cậu bé hơn Quốc Anh một vài tuổi, không may hỏng một mắt. Nhà xa trung tâm, mẹ cậu bé biết trang Facebook của chị Thanh nên nhờ định hướng học Tiếng Anh cho bé. Quốc Anh nhận hỗ trợ, và cậu bé đó đã trở thành học viên tích cực và thường xuyên nhất của em.
“Dù bận cách mấy Quốc Anh cũng giữ lời hứa đồng hành với bạn. Trong vòng hai tháng vừa qua, con hỗ trợ người bạn đến từ Lai Châu mỗi tuần 5 buổi (và hiện nay là 3 buổi), mỗi buổi 60 phút. Con từ chối khá nhiều lời đề nghị hấp dẫn khác để dành thời gian cho anh bạn chưa từng gặp này. Đổi lại, anh bạn ấy rất nỗ lực và tiến bộ rất nhiều” – chị Thanh kể lại.
Đồng hành với Quốc Anh trên con đường học tập là ba mẹ và cả cô em gái nhỏ Mặc dù cho con ôn luyện và thi từ sớm, nhưng chị Thanh khẳng định khuyến nghị về độ tuổi thi IELTS là hợp lý.
“Bài thi ngoài việc sử dụng Tiếng Anh còn phải có vốn kiến thức về tự nhiên, xã hội tương đối tốt nên không mấy phù hợp với các bạn chưa quen lập luận, chưa có tư duy phản biện. Hơn nữa, việc thi IELTS quá sớm là không cần thiết, vì con cũng chẳng dùng chứng chỉ này vào việc gì, gây lãng phí đôi khi làm các bé chán Tiếng Anh”.
Và với các bé còn nhỏ tuổi, có cho luyện IELTS hay không là còn tùy thuộc vào việc con có thích hay không.
Chị Thanh cũng cho rằng, hiện nay, cơ hội học tập là dành cho mọi người, không nhất thiết phải có quá nhiều điều kiện và ở thành phố lớn.
"Gia đình chỉ cần có thiết bị kết nối mạng, cả bố mẹ và con cái ham học, cầu thị và tử tế là có kết quả tốt” - chị nói.
Ngân Anh
Nghiên cứu sinh Việt ở Harvard và những 'đáng lẽ' của tuổi trẻ
Theo Cao Bảo Anh, nghiên cứu sinh tại ĐH Harvard, để chinh phục học bổng, cần vượt qua những cái “đáng lẽ” của tuổi trẻ và kể lại câu chuyện của mình một cách mạnh mẽ và thuyết phục...
">Cậu bé 10 tuổi đạt điểm IELTS 7.0
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Tôi từng có cuộc sống hạnh phúc cùng bố và mẹ. Ảnh minh họa: Pixabay. Tôi còn nhớ, hôm sinh nhật mẹ cũng là kỷ niệm 15 năm ngày cưới của 2 người, bố vẫn tổ chức tiệc thật lớn, thật ấm cúng. Mẹ còn nhận được những món trang sức lấp lánh ánh kim cương từ bố.
Hôm ấy, tôi còn thấy bố hát những bài tình ca mà mẹ yêu thích. Như vậy, bố tôi đâu có khô khan. Có chăng, ông chỉ ham công tiếc việc. Ông không thích chơi nhiều hơn làm.
Và, ông hay từ chối lời đề nghị đi mua sắm những thứ thừa thãi, không cần thiết, những chuyến du lịch xa xỉ không đúng thời điểm của mẹ. Ông cũng ít đăng ảnh mẹ lên trang cá nhân hay vào trang mạng của mẹ để khen bà trẻ đẹp, để lại những bình luận đậm chất ngôn tình nhưng sáo rỗng.
Có lẽ mẹ cho đó là biểu hiện của sự vô tâm, thiếu lãng mạn. Phải chăng vì thế mà mẹ thích người đàn ông luôn thả tim, bấm like, khen mình đẹp, hấp dẫn mỗi khi bà đăng ảnh, khoe cơ thể phù hợp với bộ đồ bó sát người.
Cả hai bắt đầu bình luận qua lại rồi trò chuyện với nhau. Khi bố nhận thấy điều bất thường thì đã muộn. Mẹ và người đàn ông kia đã yêu thương nhau. Thậm chí, cả hai còn vụng trộm ngay sau khi bố vừa rời nhà đến công ty làm việc.
Ngày phát hiện vợ ngoại tình, bố chỉ nhốt mình trong phòng. Ông uống rượu hết chai này đến chai khác. Khi không còn rượu để uống nữa, đau đớn trong lòng ông tuôn trào theo những giọt nước mắt.
Nhưng bây giờ, khi mẹ ngoại tình, bố có người khác, tôi bơ vơ trong chính gia đình của mình. Ảnh minh họa: Pixabay. Ông muốn biết lý do và nhận về câu trả lời vô cảm từ mẹ. “Tính cách của tôi và anh không hợp nhau”. Câu trả lời ấy khiến bố tôi đau đớn. Ông biết đó chỉ là cách nói tránh của mẹ. Thực ra, mẹ chê bố không bằng người tình trẻ của mình.
Có lẽ để chứng minh điều ngược lại, bố bắt đầu sống buông thả. Ông qua lại với những cô gái trẻ, thậm chí dẫn nhân tình về nhà. Nhiều lần, ông cố tình chọc mẹ giận bằng cách đem tiền đi mua trang sức quý tặng nhân tình.
Từ đó, những bữa ăn gia đình có đủ mặt cha mẹ của tôi hiếm dần. Tôi cũng không còn được bố mẹ dẫn đi ăn, xem phim, du lịch vào dịp cuối tuần, ngày lễ nữa.
Sinh nhật của tôi từ đó cũng không khác gì ngày thường. Nếu chẳng may bố hoặc mẹ nhớ ra, ông bà cũng chỉ gọi điện chúc mừng hoặc chuyển tiền vào tài khoản cho tôi như một lời xin lỗi.
Trước đây, mỗi khi đi công tác xa, bố mẹ đều cố gắng gọi video về nhà cho tôi. Cả nhà vẫn trò chuyện, vui đùa cùng nhau dù cách xa cả ngàn cây số.
Còn bây giờ, bố mẹ chỉ cố sao không phải chạm mặt nhau khi ở nhà. Mẹ về thì bố đi và ngược lại. Có lúc, tôi cảm thấy không ai để ý đến sự tồn tại của mình.
Bố mẹ cũng không còn để ý đến cảm nhận của tôi nữa. Tôi cũng không có cơ hội nói ra những suy nghĩ, mong muốn của mình.
Bởi, bố mẹ đâu có cho tôi cơ hội. Tôi chưa mở lời, bố hoặc mẹ đã xua tay, nói lời xin lỗi và cáo bận rồi trở về phòng hoặc ra khỏi nhà.
Giờ đây, dù có đủ cha đủ mẹ nhưng bỗng chốc tôi có cảm giác như mình là trẻ bơ vơ. Tôi cô đơn, lạc lõng trong chính ngôi nhà, gia đình của mình. Tôi 18 tuổi rồi. Tôi có nên rời bỏ gia đình này để ra ngoài sống riêng hay không?
Độc giả M.T.T.
Mẹ ngoại tình khiến tôi mồ côi chaNgày phát hiện mẹ ngoại tình, tôi biết hạnh phúc gia đình sẽ tan vỡ. Nhưng tôi không thể ngờ sự lựa chọn của mẹ sẽ biến mình thành đứa mồ côi cha.">
Tâm sự chuyện mẹ ngoại tình, bố có người khác, tôi bơ vơ trong gia đình của mình
Trung Quốc do thám tàu chiến Ấn Độ đang rời Việt Nam
Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) vừa tổ chức lễ tốt nghiệp cho 54 học viên đầu tiên của Việt Nam hoàn thành chương trình chứng chỉ quốc tế về Tài chính, Kế toán và Kinh doanh (CFAB).
Theo đó, 17 học viên tại TP.HCM và 37 học viên tại Hà Nội đã được nhận chứng chỉ CFAB của ICAEW. Lễ tốt nghiệp lần đầu tiên được tổ chức đã ghi lại dấu mốc phát triển quan trọng của ICAEW sau hơn 4 năm hoạt động tại Việt Nam.
37 sinh viên Hà Nội đầu tiên đạt chứng chỉ quốc tế CFAB tại Việt Nam ICAEW CFAB là chứng chỉ được công nhận trên toàn thế giới, cung cấp những kiến thức và kỹ năng thực hành cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh, tài chính và kế toán ở mọi vị trí công việc trong một doanh nghiệp.
Chương trình CFAB được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2008, sau 10 năm, chứng chỉ quốc tế này đã trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu của các nhà quản lý và nhà tuyển dụng nhân sự. Riêng tại Việt Nam, tính đến thời điểm này, chứng chỉ CFAB đang được 9 trường đại học hàng đầu về kinh tế, tài chính và kế toán trên cả nước tích hợp vào chương trình đào tạo và là chương trình nghề chuyên nghiệp quốc tế về tài chính - kế toán được nhiều trường lựa chọn nhất hiện nay.
Ông Stephen Lysaght, Phó Đại Sứ Anh tại Việt Nam chúc mừng thành công của các học viên ICAEW đầu tiên tại Việt Nam Tai sự kiện trao chứng chỉ cho các học viên Việt Nam đầu tiên tốt nghiệp tại Hà Nội, Phó đại sứ Anh tại Việt Nam Stephen Lysaght phát biểu: “ICAEW là tổ chức được trao Hiến chương Hoàng gia Anh - tượng trưng cho chất lượng và chuẩn mực cao. Tôi cũng rất vui mừng được biết rằng ICAEW rất tích cực hoạt động tại Việt Nam tập trung vào việc nâng cao kĩ năng và phát triển nguồn nhân lực. Kĩ năng và con người sẽ là động lực quan trọng để tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam”.
Ông Mark Billington, Giám đốc ICAEW khu vực Đông Nam Á (ngoài cùng bên phải) và ông Ed Vaizey, Đặc phái viên thương mại của Thủ tướng Anh tại Việt Nam, Lào, Campuchia (thứ 2 từ trái sang) trao chứng chỉ CFAB cho các học viên tại TP HCM Nằm trong nhóm học viên đầu tiên tại Việt Nam vừa nhận chứng chỉ quốc tế về Tài chính, Kế toán và Kinh doanh của ICAEW, bạn Nguyễn Ánh Dương (ĐH Kinh tế Quốc dân) chia sẻ: “Sau hơn một năm theo học, thành quả của em không chỉ là chứng chỉ CFAB, mà còn là những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết mà ICAEW Việt Nam trang bị cho em qua những hội thảo trao đổi kiến thức, những chương trình hợp tác với các đối tác của ICAEW là các doanh nghiệp lớn và uy tín, các sự kiện giao lưu với các học viên trong khu vực. Chứng chỉ ICAEW CFAB và vốn tiếng Anh thương mại được trau dồi trong quá trình học giúp em tự tin để khởi đầu sự nghiệp kế toán- kiểm toán mà em đeo đuổi”.
Thúy Ngà
">54 học viên đầu tiên nhận chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB