您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Botswana vs Eswatini, 20h ngày 15/7
NEWS2025-02-07 06:03:13【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoBotswanavsEswatinihngàket quả c1 soi kèo Botswana vs Eswatini, 20h00 ngày 15/7ket quả c1ket quả c1、、
Nhận định,ậnđịnhsoikèoBotswanavsEswatinihngàket quả c1 soi kèo Botswana vs Eswatini, 20h00 ngày 15/7 - Cúp Liên đoàn châu Phi/COSAFA Cup 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Botswana đấu với Eswatini từ các chuyên gia hàng đầu.
Kết quả Copa America 2019: Uruguay vs Nhật Bản, 6h ngày 21/6很赞哦!(891)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Bộ Giáo dục bổ nhiệm 4 nhân sự mới
- Chương trình học tiếng Anh linh hoạt cho người bận rộn
- Sao Việt 12/8: Lê Phương tiết lộ kịch bản 'Gạo nếp gạo tẻ' sẽ thay đổi từ tập 40
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Sao Việt ngày 15/08: Hoa hậu Thùy Dung khẳng định chưa bao giờ dao kéo
- Sốc vì dân mạng bày nhau 'cách trốn nghĩa vụ quân sự'
- Chồng cũ vắng mặt trong sinh nhật con trai Dương Cẩm Lynh
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Tiếng Đức chính thức vào trường phổ thông tại VN
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Một việc làm “dậy sóng” khác của công tử nước Mỹ là buộc 4.000 USD vào bóng bay và thả lên trời.
Chàng trai 17 tuổi tới từ San Francisco (Mỹ) này tự nhận mình là kẻ tiêu xài hoang phí và gọi những người khác là “đồ nhà quê”.
Theo thông tin từ một số trang web, chàng công tử này dường như dành cả ngày chỉ để khoe của cải và đời sống xa hoa của mình.
Trên mạng xã hội và chia sẻ hình ảnh Instagram, đại gia trẻ tuổi này có 96 nghìn người theo dõi. Cậu thường xuyên đăng tải ảnh với những chú thích đại loại như “Cuộc sống của tôi là Louis Vuitton, ai cũng muốn được như thế”. Thậm chí, chàng trai này khẳng định chỉ rửa tay bằng nước khoáng Pellegrino và chỉ dùng những sản phẩm mạ vàng đắt đỏ.
Trong một video đăng tải trên YouTube, người xem có thể thấy cậu đang đếm hàng đống tờ tiền trị giá 100 USD chỉ “để cảm thấy tốt hơn”. Trong một bài viết trên Instagram, cậu đề nghị sẽ cho một trong số những người đang theo dõi trang cá nhân của mình 60.000 USD.
Tự nhận mình là kẻ tiêu hoang Mua hàng chục chiếc iPhone 5 chỉ vì thích Thích những sản phẩm mạ vàng Những bữa ăn trị giá hàng nghìn đô la Một trong những siêu xe mà gia đình chàng trai này sở hữu Điện thoại Vertu Chỉ rửa tay bằng nước khoáng Buộc 4.000 USD vào bóng bay rồi thả lên trời Đồng phục Louis Vuitton Đôi giày Louis Vuitton trị giá hơn 5.000 USD Nguyễn Thảo(Theo Plush Asia)
">Choáng với kiểu khoe của của công tử nước Mỹ
ĐH Yale danh tiếng Nơi kia là một học viện khiêm tốn với các chi nhánh chỉ rộng bằng một vài trung tâm mua sắm ở ngoại ô – nơi mà chỉ có chưa đến 200 sinh viên nộp hồ sơ xin nhập học. Thế nhưng hai cơ sở giáo dục này lại có chung một cái tên: Yale. Đó cũng là lý do của một vụ kiện tụng vi phạm thương hiệu.
Tuần trước, vụ việc này đã được giải quyết về phía có lợi cho trường đại học có tên Yale. Các tài liệu pháp lý cho thấy rõ ràng là trường đại học không thể chấp nhận sự trùng hợp ngẫu nhiên này.
“Bên nguyên đơn - ĐH Yale là một ngôi trường nổi tiếng nằm ở New Haven, Connecticut” – hồ sơ của Tòa án liên bang ở Camden, New Jersey viết. “Yale là một trường đại học hàng đầu. Nhiều nhà lãnh đạo xuất sắc của chính phủ, của các học viện, ở lĩnh vực kinh doanh và khoa học là cựu sinh viên của trường này, trong đó có cả 4 cựu Tổng thống Mỹ”. Và như để chắc chắn hơn, hồ sơ viết thêm: “Danh tiếng của Yale – với tư cách một trường đại học danh giá và có uy tín – không chỉ tạo được tiếng vang ở Mỹ, mà còn trên toàn thế giới”.
Bị cáo trong vụ kiện tụng này là Học viện Yale, có chi nhánh ở New Jersey, Pennsylvania và Delaware. Họ không có được những công nhận đó, ít nhất là chưa. Ngôi trường này mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 1995. Tuy nhiên, “Nó đã được biết đến như một ngôi trường dự bị tốt nhất cho học sinh trước khi bước vào những kỳ thi đại học” – website của trường này viết nhưng không nói ra ai là người đưa ra nhận định đó.
Terry Yang – người sáng lập Học viện Yale – hay còn gọi là Học viện Y2 (vì trường này nhập học vào ngày 31/8) – cho biết ông chưa bao giờ có ý định dùng cái tên này để khiến mọi người nhầm tưởng trường của ông là ĐH Yale. Theo lời ông nói thì ông chưa từng có ý định bám víu cái tên của ngôi trường nổi tiếng, danh giá và uy tín này. Sở dĩ cái tên Yale mà ông đặt là ghép từ tên ông – Yang và vợ ông – Lee.
Thế nhưng logo của công ty ông cũng có màu xanh, trắng giống với logo của ĐH Yale, nhưng có vô số công ty khác cũng có logo như vậy. Ngoài ra, ông giải thích rằng màu xanh là màu sắc yêu thích của ông. “Chưa có ai nhầm lẫn giữa Học viện Yale và ĐH Yale” – ông Yang khẳng định.
Một chi nhánh của Học viện Yale ở Cherry Hill, New Jersey
Điều đó không quan trọng – James D. Weinberger, một cộng sự ở công ty luật Fross Zelnick Lehrman & Zissu, chuyên gia về luật thương hiệu giải thích. “Tên của một trường đại học là thương hiệu của ngôi trường đó” – ông Weinberger, một người không liên quan tới vụ việc này nhận định. “Luật pháp nói rằng bạn có nghĩa vụ phải đi báo cảnh sát về thương hiệu đó. Đó là vấn đề về sự nhất quán”.
Tom Conroy, phát ngôn viên của ĐH Yale cho rằng trường này thường sẽ có những hành động cụ thể khi tên của mình bị xâm phạm. “Chúng tôi đang ngày càng cẩn trọng” với bất cứ đề nghị nào về “sự liên kết chương trình giữa ĐH Yale và một doanh nghiệp nào đó”.
Cũng như Yale, ĐH Harvard cũng “tích cực bảo vệ tên tuổi và thương hiệu của mình, tránh bị sử dụng tràn lan trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những lĩnh vực quan trọng nhất và dễ nhầm lẫn nhất với Harvard như nghiên cứu giáo dục” – Kevin Galvin, một phát ngôn viên cho hay.
Công ty Bảo trì Harvard – một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ dọn dẹp cho bất động sản thương mại – thì rõ ràng là không thể nhầm lẫn. Nhưng Học viện Harvard ở Hàn Quốc hay Trường Quản lý quốc tế Harvard ở Ấn Độ thì đều nhận được thư yêu cầu ngừng sử dụng tên của tòa án (và tất cả đều phải đổi tên trường).
ĐH Princeton cũng từng “giải quyết thành công và chủ động những trường hợp sử dụng tên của mình trong quá khứ” – ông Martin A. Mbugua, đại diện trường này cho biết. “Princeton Review là một trong số các trường hợp đó. Sau khi chúng tôi yêu cầu họ không sử dụng cái tên Princeton, một thỏa thuận pháp lý đã được đưa ra”.
Tuy nhiên, tên địa danh thì không thể đăng ký thương hiệu, và trong trường hợp những trường đại học có cùng tên với khu vực mà họ đang có trụ sở như Princeton thì việc phân biệt thực sự là khó khăn. Vì thế, có nhiều doanh nghiệp, tổ chức không liên quan tới trường đại học này vẫn có thể sử dụng cái tên Princeton như: Nhà chung cư Princeton, Công ty giặt là Princeton, Báo Kiến trúc Princeton.
ĐH Columbia thì khác, họ hầu như không bận tâm tới điều này, mặc dù nếu có một ngôi trường lấy tên Columbia thì họ cũng phải hành động. “Columbia là một từ phổ biến” – phát ngôn viên Robert Hornsby chia sẻ. “Nó là tên của cả địa danh, tên người, như Điện ảnh Columbia, thành phố Columbia, Missouri và Cao đẳng Columbia ở Chicago”.
- Nguyễn Thảo(Theo New York Times)
Cuộc chiến giữ thương hiệu các đại học lớn
Cô giáo Nikki Scherwitz, 25 tuổi Cô Nikki mới làm việc tại ngôi trường này được 9 tháng và cậu nam sinh là học sinh trong lớp của cô. Cô giáo trẻ này và chồng đã chia tay trước khi mối quan hệ bắt đầu. Họ có một đứa con trai đang ở với bố.
Một trong số học sinh có mặt tại bữa tiệc cho biết: “Cô ấy không đi giày khi xuất hiện… áo và mọi thứ trên người rất mỏng manh”. Một học sinh đã bảo cô giáo này về nhà vì sự xuất hiện của cô là không đúng mực. Sau đó, cô Nikki và nam sinh 16 tuổi này đã ra về cùng nhau.
Hai ngày sau, cô này xin thôi việc sau khi nhà trường bắt đầu điều tra về những cáo buộc.
Vụ việc sau đó được bàn giao cho Cục Cảnh sát Freeport. “Mối quan hệ này bắt đầu từ những tin nhắn điện thoại” – Raymond Garivey tới từ Cục Cảnh sát Freeport cho hay.
Hiện Nikki đang được tại ngoại nhờ số tiền bảo lãnh 50.000 USD.
Nguyễn Thảo(Theo Dailymail)
">Cô giáo phải lòng học sinh 16 tuổi bị điều tra
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- Tin từ Bộ GD-ĐT ngày 11/5 cho hay, đội tuyển Quốc gia Việt Nam gồm 8 học sinh(HS) dự thi Olympic Vật lí châu Á năm 2013 (APhO 2013) tại Indonesia đều đoạtgiải. Trong đó, có 2 Huy chương (HC) Vàng, 2 HC Bạc, 1 HC Đồng và 3 bằng khen.
Hai HS đoạt HC Vàng thuộc về Bùi Quang Tú,lớp 12 Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amtesdam (Hà Nội) và Ngô Phi Long,HS lớp 12 Trường THPT Chuyên Sơn La.
Em Trần Minh Vũ,HS lớp 12 TrườngTHPT Chuyên Hà Nội- Amtesdam và Vũ Trần Đình Duy,HS lớp 12 TrườngTHPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM đều đoạt HC Bạc.HC Đồng thuộc về HSMỵ Duy Hoàng Long,lớp 12 TrườngTHPT Chuyên Lam Sơn.
Ba HS nhận bằng khen gồm:Đặng Tuấn Linh(HS lớp 12 TrườngTHPT Chuyên Lê Hồng Phong); Cao Ngọc Thái(HS lớp 11 Trường THPTChuyên Phan Bội Châu); và Nguyễn HồNam(HS lớp 12 Trường Phổ thông Năng Khiếu, ĐHQG TP.HCM).
Năm 2012 đoàn HS Việt Nam dự thi Olympic Vật lí Châu Á đoạt 1 HC Vàng,5 HC Bạc và 2 HC Đồng.
Theo kế hoạch, đoàn HS Việt Nam sẽ về đến Sân bay quốc tế Nội Bài vào 18h15 ngày13/5.
Nguyễn Hiền
">Việt Nam đoạt 2 HC Vàng thi Olympic Vật lí Châu Á
Đại diện các đơn vị dâng hương tưởng niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Sau lễ dâng hương, các đơn vị cùng đi tham quan không gian trưng bày và có những đóng góp thiết thực để Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ngày càng hoàn thiện, trước khi tổ chức khánh thành vào ngày 1/1/2024.
Đại diện các đơn vị kết nghĩa với Bảo tàng Nguyễn Chí Thanh tham quan, chia sẻ kinh nghiệm, góp ý để ngày càng hoàn thiện các khu trưng bày. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là người con ưu tú của dân tộc; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và Quân đội; là một tấm gương sáng, người cán bộ hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; một vị tướng tài ba đã dày công vun đắp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam ngày càng vững mạnh.
Đại tá Phạm Văn Phi, Giám đốc Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh giới thiệu về chủ đề 'Gia đình - Hành trình tiếp nối'. Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được lấy theo nguyên mẫu ngôi nhà số 34 Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), nơi ông và gia đình đã ở giai đoạn 1955-1986. Gia đình Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm, đồng thời nơi đây đã diễn ra cuộc họp Bộ Chính trị để quyết định đường lối của cách mạng miền Nam sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
Tái hiện phòng làm việc trước đây của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ở căn nhà 34 Lý Nam Đế tại Bảo tàng. Hệ thống trưng bày tại bảo tàng giới thiệu 670 hình ảnh, tài liệu, hiện vật, 23 pho tượng đồng gắn với các nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu của Cách mạng Việt Nam. Hai không gian tái hiện là phòng làm việc trước đây của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ở căn nhà 34 Lý Nam Đế và lán làm việc tại Trung ương Cục miền Nam.
Ngoài ra, còn có trên 100 đầu sách do Đại tướng viết và các tác giả viết về Đại tướng; hệ thống phim tài liệu về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Trong thời gian từ nay đến tháng 12/2023, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sẽ tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cơ quan quản lý Nhà nước và khách tham quan để hoàn thiện nội dung trưng bày trước khi tổ chức khánh thành vào ngày 1/1/2024 nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tên thật là Nguyễn Vịnh, sinh ngày 1/1/1914 tại làng Niêm Phò, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên Huế).
Ông tham gia cách mạng từ năm 1934 và được phong hàm Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam vào năm 1959.
Từ năm 1965 đến năm 1967, ông được phân công vào Nam, giữ chức Bí thư Trung ương Cục miền Nam, kiêm Chính ủy Quân Giải phóng miền Nam.
Năm 1967, thời điểm vào Nam để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đột ngột qua đời.
Ông kết hôn với bà Nguyễn Thị Cúc và có 4 người con. Trong đó có Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
">Bốn đơn vị kết nghĩa, hợp tác với Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
- Sau khi đăng tải bàn tròn trực tuyến về chủ đề kỹ năng của nguồn nhân lực, VietNamNet nhận được "bức thư gửi thế hệ mình" của Phạm Huy Hiệu, sinh viên lớp kỹ sư chất lượng cao của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
BÀN TRÒN TRỰC TUYẾN
Nhân lực Việt tụt hậu hơn Hàn, Sing 20 năm trước">'Thư gửi thế hệ mình' của một sinh viên tài năng
友情链接