您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Bạn có dám nâng cấp bản thân bằng kĩ năng mềm?
NEWS2025-01-25 08:56:20【Công nghệ】0人已围观
简介Trong giai đoàn toàn cầu hóa,ạncódámnângcấpbảnthânbằngkĩnăngmềdantri 24h kỹ năng mềm là chiếc chìa kdantri 24hdantri 24h、、
Trong giai đoàn toàn cầu hóa,ạncódámnângcấpbảnthânbằngkĩnăngmềdantri 24h kỹ năng mềm là chiếc chìa khóa mở cửa thành công. Nhờ CNTT, việc học chưa bao giờ dễ dàng hơn thế nhưng người trẻ có ứng dụng được ngay, đó là một câu chuyện hoàn toàn khác.
Có điều gì tệ hơn thất bại?
Tổng thống Mỹ F. Roosevelt từng nói: “Trong đời có một điều tệ hại hơn thất bại là không dám thực hiện”. Đây cũng là khởi nguồn của ý tưởng tạo ra mô hình biến một cuộc thi thành sân chơi nâng cấp bản thân bằng kĩ năng mềm cho người trẻ - cuộc thi “Level up - Kỹ năng mềm mở cửa tương lai”.
Là một trong ban giám khảo vòng chung kết cuộc thi diễn ra 2 tháng nay tại không gian chia sẻ S-hub, “thầy giáo điển trai” Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu đưa ra nhận định: “Hãy tham gia nhiều cuộc thi vào vì mỗi cuộc thi sẽ đem đến cho bạn sự lột xác. Trong các cuộc thi trên truyền hình hay thi đâu thì lúc đầu chúng ta rất là “lúa” và quê mùa, kỹ năng thì cù lần nhưng sau cuộc thi trui rèn, mình trở thành con người khác hẳn. Cho nên có câu nói rằng những cây mạnh mẽ nhất sẽ mọc ở những nơi khắc nghiệt nhất thì mới đâm đầu vô mảnh đất khắc nghiệt thì đó mới chính là cuộc thi”.
Và chính những thử thách khắc nghiệt của cuộc thi này đã giúp 24 thí sinh trưởng thành qua từng buổi huấn luyện kĩ năng mềm. Từ sự rụt rè, e ngại, các thí sinh đã hiểu được quy tắc của việc động não, sức mạnh của làm việc nhóm, 6 kiểu lãnh đạo tiêu biểu cho đến những mẹo giúp phần thuyết trình thêm hiệu quả.
Thí sinh tự tin thuyết trình các giải pháp để đưa mô hình giao thông công cộng trở nên phổ biến |
Sau hơn một tháng làm việc cùng các huấn luyện viên, các bạn đã “lĩnh hội” và cùng nhau thực hành 4 kỹ năng cơ bản trong các kỹ năng mềm: động não, làm việc nhóm, lãnh đạo và thuyết trình. Trong thời gian huấn luyện, chính các thí sinh cũng phải thể hiện tính cạnh tranh khi phải vượt qua những thử thách khó khăn. Ba nhóm sinh viên vào vòng chung kết là minh chứng cho độ “sàng lọc” gắt gao của cuộc thi Level up.
Trước khi đến với vòng chung kết, các thí sinh đã có 8 buổi huấn luyện cực kỳ nghiêm túc |
Nói về vấn đề vĩ mô theo cách của người trẻ
Để kiểm tra lại những kỹ năng mềm đã được huấn luyện, thử thách cuối cùng là trình bày giải pháp cho 3 vấn đề được giới trẻ quan tâm. Đó là ô nhiễm môi trường tại thành phố mà minh chứng là con kênh Nhiêu Lộc, là ý thức giao thông mà cụ thể là phương tiện giao thông công cộng và trò truyện trực tiếp hay trực tuyến - một đề tài rất “hot” trong giới trẻ.
Bằng vốn kiến thức và những gì đã được học, cả ba nhóm đã có phần thuyết trình bài bản khi đưa ra thực trạng, phân tích nguyên nhân và đưa ra nhiều giải pháp mang tính khả thi cao. Trong đó, phần dự thi của các đội còn mang đến màu sắc tươi trẻ ở hình thức trình bày. Nhóm “The FACE” chọn mô hình talkshow để truyền tải góc nhìn đa chiều ở vấn đề ô nhiễm môi trường tại kênh Nhiêu Lộc. Trong khi nhóm “Khát” lại “biến” phần trình bày của mình thành một cuộc đối thoại với phần tung hứng nhịp nhàng của các thành viên gây ấn tượng tốt với ban giám khảo và khán giả tham dự.
Không chỉ chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, các đội thi còn sáng tạo hình thức thể hiện khiến các vấn đề vĩ mô đến với người nghe tự nhiên, không gượng ép |
Đại diện hội đồng giám khảo, ông Bùi Xuân Đức - giám đốc Thư viện Tổng hợp TP.HCM nhận định: “Theo tôi, có phương pháp thì có tất cả. Mà phương pháp chúng ta hiện có là phương pháp chúng ta đã áp dụng từ 8 tuần qua. Các em có mặt ngày hôm nay rõ ràng là chúng ta đã biết áp dụng, biết được những kĩ năng mềm này để làm sao thuyết phục được ban tổ chức, cũng như ban giám khảo để có thể có mặt trong ngày hôm nay. Tôi hy vọng rằng là qua cuộc thi này các em sẽ chững chạc hơn để mà vững tin bước vào đời”.
Đội thắng cuộc sẽ tiếp tục tham gia vào khóa huấn luyện kỹ năng mềm để tiến xa hơn |
Cuộc thi khép lại với phần chiến thắng chung cuộc thuộc về nhóm Khát, nhóm chiến thắng chung cuộc sẽ có tiếp tục gia gia vào lớp Survival Kit để tiếp tục nâng cấp các kỹ năng mềm của bản thân như mục đích ban đầu của cuộc thi.
Cuộc thi “Level up - Kỹ năng mềm mở cửa tương lai” diễn ra từ ngày 19/5 – 30/7 tại không gian chia sẻ S.hub, Thư viện Tổng hợp TP.HCM. Đây là một trong nhiều hoạt động thú vị và hữu ích được tổ chức tại không gian chia sẻ S-hub, một dự án Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được công ty TNHH Điện tử Samsung Vina cùng thực hiện với Thư viện khoa học tổng hợp Tp.HCM. Chương trình đã mở ra cơ hội cho các bạn sinh viên có cơ hội cọ xát thực tế, được huấn luyện kỹ năng mềm với các chuyên gia giáo dục, giúp các bạn nâng cao kỹ năng mềm, kỹ năng quan trọng nhưng vẫn chưa được giảng dạy trong chương trình đào tạo chính quy. |
Thu Hằng
很赞哦!(81756)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- AI phủ sóng ngành quảng cáo
- Vừa lên chức, nữ trưởng phòng bị mẹ chồng đề nghị điều khó nghĩ
- Đúng ngày 8/3, chồng tặng món quà 'tiền tỷ' khiến tôi không thể đứng vững
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Thịt heo chiên giòn sốt chua ngọt món ngon dễ làm, cả nhà ăn nhớ mãi
- Jung Woo Sung vướng tin 'phản bội bạn gái'
- Ninh Dương Lan Ngọc hoá quý cô cổ điển
- Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- Món quà đặc biệt của 7 người thợ dành tặng bệnh nhân phong
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Ai trong chúng ta cũng có ít nhất một hình bóng quê hương trong trái tim mình. Đó là nơi mà chúng ta được sinh ra và lớn lên với đong đầy vô số những kỷ niệm thật êm đềm và vụng dại. Quê hương tôi là một vùng quê nghèo của vùng đất cù lao miền Tây sông nước Bến Tre. Ở đó trong tôi còn in đậm rất nhiều kỷ niệm êm đềm thời thơ ấu. Đó là hình ảnh hai đấng sinh thành và đàn em ba đứa nheo nhóc, lem luốc trong cuộc sống chật vật ở miền quê nghèo.
Nhớ ngày ấy, khi tôi còn học cuối cấp hai, đầu cấp ba, cha mẹ tôi phải đi theo ghe chở đoàn người cùng xóm đi gặt lúa thuê và mót lúa ở miệt Đồng Tháp. Mỗi chuyến đi như thế kéo dài hơn một tháng và kết quả là đem về một vài chục dạ lúa để nuôi anh em chúng tôi ăn học nên người. Thời đó, tôi là anh cả nên ở nhà, vừa đi học, vừa chăm các em và dạy tụi nó học hành.
Nói thêm về ngôi nhà gỗ đã che nắng che mưa cho gia đình tôi thời ấy, đó là ngôi nhà gỗ cũ kỹ, đã một lần mục nát và cha mẹ tôi phải vá tạm lại để cả gia đình cùng cư ngụ. Đã vài chục năm trôi qua, đến nay, ngôi nhà ấy vẫn còn dứng vững, che chở gia đình tôi qua nắng, mưa, mặc dù nó đã quá cũ kỹ, đen đúa, nếu không muốn nói là xập xệ, nhếch nhác, nằm nép mình bên tuyến đê ven sông Cổ Chiên.
Mỗi năm, cứ vào độ Tết đến xuân về là nước lại dâng lên, ngập cao đến nửa ống chân. Khi nhà có khách sui gia đến, mọi người lại chen chúc ngủ chật chội trên mấy bộ giường cũ kỹ.
>> Có nhà, có xe sau 8 năm tốt nghiệp đại học
Năm 2019, cha tôi rời xa cõi đời mãi mãi sau nhiều năm bạo bệnh, tai biến, bỏ lại mẹ và bốn anh em chúng tôi bơ vơ trong ngôi nhà ba gian xưa cũ ấy. Đến đầu năm 2023, Nhà nước đầu tư làm con đường hộ đê quốc phòng, bề rộng mặt đường 6 mét, xe lớn nhỏ các loại chạy vun vút, đền đường sáng ngời. Các cửa tiệm, hàng quán, nhà cửa được người dân xây dựng mọc lên san sát, xóm làng phấn khởi.
Và cùng lúc làm đường, tôi cũng thực hiện mơ ước của mình sau nhiều năm ấp ủ, đó là sửa lại ngôi nhà nơi anh em chúng tôi đã sinh ra và lớn lên. Dù không là gì so với người khác nhưng đó là tâm nguyện của đời tôi, để mẹ và các em có nơi cư ngụ cho tươm tất hơn chút giữa xã hội đã phát triển lên tầm 4.0.
Sau vài tháng tiến hành, đến nay tôi cũng đã hoàn thành được 80% việc xây dựng căn nhà mới trên nền đất có diện tích 251 m2, với đầy đủ công năng hiện đại. Tết này, mẹ tôi và các em đã có để đón năm mới trong ngôi nhà sạch sẽ, khang trang. Nhìn mẹ và các em quây quần bên nhau trong ngôi nhà mới, lòng tôi cũng thấy vui sướng, mãn nguyện.
Dù biết tương lai phía trước của gia đình tôi vẫn còn rất nhiều khó khăn, nhưng ít nhất mùa Tết sẽ mãi mãi là kỷ niệm thật đẹp trong tôi. Thắp nén nhang thơm cắm lên bàn thờ cha, lòng tôi khấn nguyện cho linh hồn cha về chứng giám và phù hộ. Xin cảm ơn đời và chúc tất cả chúng ta một năm mới bình an bên những người thân yêu nhất.
>> Chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Nhà mới 250 m2 làm quà Tết tặng mẹ
- Tình trạng xe nhìn chung rất tốt. Xin mọi người góp ý là tôi có nên mua khi xe đã sử dụng 10 năm. Ngoài ra, tôi có thể mua xe gì trong tầm tiền này.
"> 450 triệu nên mua Honda CR
- Năm nay, tôi 25 tuổi và đang làm tiếp tân cho một khách sạn lớn trong thành phố. Tôi quen bạn trai được hai năm, anh làm việc cùng chỗ với tôi nhưng ở bộ phận khác. Anh đã đưa tôi về ra mắt gia đình và tính đến chuyện cưới xin.
Nhà bạn trai có ba chị em, hai chị gái đã lấy chồng còn anh sống cùng ba mẹ. Ba mẹ anh hơn 60 tuổi cùng là giáo viên về hưu. Mấy lần đến nhà anh chơi, tôi thấy mẹ anh khá dễ tính, không cầu kì trong việc nấu nướng.
Cả tháng nay, khách sạn bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19 nên khách ít, chúng tôi phải giảm giờ làm. Vì rảnh rỗi nên anh thường rủ tôi qua nhà chơi rồi ở lại nấu cơm ăn cùng ba mẹ.
Anh bảo tập cho quen, sau này về sống chung khỏi bỡ ngỡ. Dù chưa cưới nhưng tôi cũng xác định sau này sẽ sống chung cùng ba mẹ chồng vì người yêu là con trai một. Mấy lần trước, tôi sang chơi, mẹ anh còn nấu nướng cùng.
Nhưng vừa rồi, khi thấy tôi qua, mẹ anh bảo: “Hai đứa thích ăn cái gì thì tự nấu nhé”. Thế là, chúng tôi tự nấu tự ăn còn ba mẹ anh gọi đồ chay về ăn riêng. Tôi thấy rất ngại nhưng anh giải thích, ba mẹ ăn chay bốn ngày trong tháng. Tính ra hôm đó đúng này mồng Một đầu tháng nên tôi cũng không băn khoăn nhiều.
Nếu chỉ có như thế chắc tôi không suy nghĩ nhiều. Đằng này, chúng tôi chưa cưới hỏi nhưng trong những lần nói chuyện mẹ anh thường đề cập đến chuyện tương lai.
Bà bảo mình sức khoẻ không tốt nên không giữ cháu nổi, nên sau này có con thì hai vợ chồng tự nuôi chứ mẹ không giúp được. Còn cưới xong, vợ chồng muốn ở nhà chồng thì ở mà muốn về nhà ngoại thì tuỳ, không cần phải xin phép.
Tôi rất ngạc nhiên trước đề nghị đó của mẹ chồng tương lai. Khi tôi thắc mắc với người yêu thì anh bảo, mẹ anh nói thật lòng chứ không phải có ý gì sâu xa cả. Mẹ vốn không khoẻ, bị tiền đình, không trông cháu được. Hai chị gái sinh con, bà cũng không giúp được người nào.
Còn chuyện ở chung mẹ sợ bên nhà ít người, con dâu lủi thủi buồn nên không ép ở chung, muốn về nhà ngoại cho vui cũng không sao. Tuy người yêu nói vậy nhưng sao tôi thấy ứng xử của mẹ chồng tương lại rất lạ. Vì thông thường nhà chỉ có một đứa con trai, khi cưới vợ sẽ phải ở chung. Ai đời lại “mở đường” cho tôi khỏi việc làm dâu đồng thời tìm cách “chối bỏ” việc trợ giúp con cháu.
Tôi kể với mấy chị đồng nghiệp, mọi người nói tôi có số sướng mà không biết hưởng. Hiếm bà mẹ chồng nào thoải mái với con dâu đến thế, có người mong ở riêng mà không được. Còn chuyện nuôi cháu thì có thể do bà gặp vấn đề sức khoẻ chứ không phải vô trách nhiệm.
Vả lại con mình sinh ra thì mình nuôi, ông bà không giúp được cũng chẳng có quyền trách móc. Riêng tôi vẫn cứ thấy băn khoăn, không biết đề nghị của mẹ chồng có gì khác thường không. Vì nghe những chị lập gia đình kêu ca mẹ chồng khó tính lắm, bắt bẻ con dâu đủ chuyện.
Có phải mẹ bạn trai thật lòng muốn như thế hay bà không ưa tôi nên mới nói vậy. Mà chuyện này sau khi cưới xin rồi bàn cũng chưa muộn, giờ chúng tôi đang ở giai đoạn tìm hiểu lại đề cập sớm để làm gì. Xin mọi người cho tôi lời khuyên để nhìn nhận sự việc đúng đắn nhất. Bởi vì trong thâm tâm, tôi luôn chuẩn bị tâm lý sống chung và chăm sóc ba mẹ chồng.
Lời trần tình của nam phó phòng sau cuộc 'tình một đêm’
Sau đêm hôm đó, tôi cắt liên lạc với em. Tôi nghĩ đó là giải pháp tốt nhất cho cả hai.
">Nàng dâu bất ngờ trước đề nghị 'lạ' của mẹ chồng tương lai
Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
Ảnh minh họa
Câu chuyện mở tiệc ăn mừng sau ly hôn
Cộng đồng mạng những ngày này xôn xao về tiệc ăn mừng ly hôn chồng thành công của một cô gái đến từ Thái Nguyên. Trái ngược với tâm trạng buồn bã, hụt hẫng thông thường của phụ nữ khi ly hôn, ở đây cô gái đã có một bữa tiệc hoành tráng với sự tham gia của đông đảo bạn bè thân thiết. Ai nấy đều phấn khởi, vui vẻ.
"Chưa bao giờ lại nghĩ có cái sự kiện như này. Không nghĩ ngày này của mình lại là ngày vui của mọi người. Cảm ơn mọi người luôn bên cạnh và tổ chức cho em. Kể từ ngày hôm nay tất cả cho qua, giờ mới sáng mắt", cô gái chia sẻ trên trang cá nhân của mình. Lý do ly hôn chồng được cô chia sẻ là vì anh ta phản bội. Trong khi đang có vợ, chồng cô vẫn thoải mái đi cùng người phụ nữ khác.
Những hình ảnh bữa tiệc được chia sẻ đã thu hút rất nhiều lượt xem, bình luận. Nhiều người gửi lời chúc mừng tới chủ nhân bữa tiệc và cho rằng cô quá mạnh mẽ, can đảm, dám "quẳng gánh lo đi mà sống". Song cũng không ít người phản đối nói rằng việc ly hôn chồng không hay ho gì mà tổ chức hẳn một bữa tiệc hoành tráng như vậy. Có những người cho rằng, phụ nữ ly hôn nên buồn mới phải?
Trên thực tế, việc mở tiệc ăn mừng hậu ly hôn không phải là điều gì mới. Đặc biệt ở một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… nhiều đôi vợ chồng đã quyết định chia tay thay vì hai bên đều phải ôm hận. Họ chấm dứt cuộc hôn nhân của mình trong vui vẻ giống như khi họ mới bắt đầu bằng bữa tiệc ly hôn.
Các cặp vợ chồng tại Nhật Bản ngày càng có xu hướng tổ chức lễ ly hôn long trọng với đầy đủ nhẫn cưới, khách mời và tiệc mừng giống như họ tổ chức đám cưới. Ở Hà Lan còn có cả một chuỗi khách sạn mang tên Khách sạn ly dị để các cặp đôi kết thúc cuộc hôn nhân của mình trong vui vẻ.
Từ cách ứng xử của nhiều cặp sau khi ly hôn hiện nay cho thấy, ly hôn không phải là đau khổ mà chỉ là hạnh phúc không thể hàn gắn, níu kéo nữa thì người trong cuộc phải quyết định buông tay để cho nhau cơ hội mới.
Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa, trong đời sống vợ chồng khó có gia đình nào không xảy ra cãi cọ, mâu thuẫn. Dù vậy, chẳng cặp vợ chồng nào mong muốn ly hôn, chia đôi con đường hạnh phúc đã chọn. Việc giải thoát cho nhau sẽ là cách tốt nhất khi cả hai đã cạn tình, cạn nghĩa. Hoặc họ nhận ra sự bất công khủng khiếp khi bắt con cái cũng phải hít thở bầu không khí gia đình ngột ngạt… và để cả hai có thể tìm được cuộc sống mới hạnh phúc.
Còn việc đối diện với ly hôn ra sao sẽ tùy thuộc vào bản lĩnh của từng người phụ nữ. Có người khóc lóc, suy sụp vì vốn đã quá quen cuộc sống hôn nhân đó giờ phải định hướng lại từ đầu. Nhưng cũng có người sẽ thấy vui vẻ khi giải thoát được cuộc hôn nhân vốn được họ coi là "địa ngục". Đâu phải li hôn phải buồn bã mới là đúng. Nếu đã cân nhắc mọi vẻ, bất kể ai cũng nên nhớ rằng đừng bao giờ buồn bã vì những điều đã cũ ấy.
Chuyên gia tâm lý cũng cho rằng, chẳng có lý do gì mà đàn bà không được vui vẻ sau ly hôn cả. Đàn ông ly hôn xong vẫn lấy vợ, vẫn có tổ ấm mới thì sao phụ nữ lại cứ phải một mình chấp nhận nỗi đau, cô đơn.
Nhiều nguyên nhân dẫn tới "đường ai, nấy đi"
Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa, nguyên nhân hàng đầu trong các vụ ly hôn thường là từ việc cặp bồ, ngoại tình. Nguyên nhân thứ hai là do bạo lực gia đình. Có những ông chồng thiếu trách nhiệm, đánh đập, rượu chè, bê tha, còn người phụ nữ giám sát chặt chẽ quá cũng làm ảnh hưởng hạnh phúc gia đình. Và có một số xuất phát từ những mâu thuẫn khác như mẹ chồng nàng dâu.
Thường sau ly hôn, nếu là vội vàng ly hôn vì sự sĩ diện hay do cái "tôi", người trong cuộc thường sẽ nhìn lại quá trình chung sống rồi tiếc nuối, ân hận với những tổn thương, nhận ra vai trò của người còn lại mà cảm thấy hụt hẫng, dằn vặt… Nhưng nếu quyết định ly hôn là đúng đắn dù có nhìn nhận lại, người trong cuộc có tiếc nuối nhưng sẽ cảm thấy tiếc nuối quãng thời gian chung sống là lãng phí.
Ở mỗi cuộc ly hôn, người phụ nữ thường phải chịu tổn thương hơn rất nhiều so với nam giới. Có người ám ảnh, cay đắng cả đời không dám bước thêm hạnh phúc mới, không thể tìm lại hạnh phúc lần nữa. Ngoài những tổn thương, mất niềm tin, bị xúc phạm, khó khăn khi phải bươn chải nuôi con, phụ nữ còn phải vượt qua rất nhiều định kiến của xã hội đối với một người đàn bà ly hôn. Dù thế nào, đừng bao giờ mất đi niềm tin vào tình yêu bởi điều đó chỉ khiến chính bản thân phụ nữ bế tắc trong mọi mối quan hệ.
Các chuyên gia cho rằng, nhiều cặp vợ chồng hiện nay chỉ một thời gian ngắn sau kết hôn đã ly hôn. Những cuộc "ly hôn xanh" này thường kéo theo những ảnh hưởng tai hại tới cả gia đình, đến cả những đứa con. Bởi vậy, để có được hạnh phúc lâu bền không nên đốt cháy giai đoạn tiền hôn nhân. Cần có thời gian nhìn nhận được con người đó thuộc kiểu người nào, không phải để xem có giống mình không, mà xem người đó có thể sống hòa hợp với mình không?
Hơn nữa, vợ chồng cần học tập để hiểu hôn nhân là chuyện nghiêm túc. Bản thân mỗi người hãy tự điều chỉnh mình để tương đồng với nửa kia của mình. Và chuyện ly hôn giờ không phải là xấu nhưng nếu có ly hôn thì các cặp vợ chồng cũng phải cân nhắc, suy xét thật kĩ trước khi quyết định, đừng tưởng cứ chia tay là có được cuộc sống hạnh phúc với người khác.
Nỗi đau dài tới cỡ nào
'Ánh mặt trời của mẹ' - em viết như vậy dưới bức hình ghi lại khoảnh khắc ba mẹ con em trong một vườn hoa hướng dương đang khoe sắc.
">Mở tiệc ăn mừng sau khi ly hôn: Phụ nữ bỏ chồng đâu cứ phải buồn bã
- Năm nay, tôi 25 tuổi và đang làm tiếp tân cho một khách sạn lớn trong thành phố. Tôi quen bạn trai được hai năm, anh làm việc cùng chỗ với tôi nhưng ở bộ phận khác. Anh đã đưa tôi về ra mắt gia đình và tính đến chuyện cưới xin.
- Trong số này, các trường có tiếng như Đại học Ngoại thương; trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP HCM; Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội; Đại học Luật TP HCM đặt ra thêm một số điều kiện. Còn phần lớn trường chỉ sử dụng điểm 2-6 học kỳ.
Nhiều trường xét đến hết học kỳ I, lớp 12 và đã mở cổng để thí sinh đăng ký như Đại học Công nghệ TP HCM, Văn Lang, Nguyễn Tất Thành, Quốc tế Hồng Bàng. Cũng có trường cho thí sinh lựa chọn các cách xét khác nhau như chỉ sử dụng điểm lớp 12, xét điểm 3 học kỳ hoặc 5 học kỳ. Thí sinh truy cập trang tuyển sinh của trường, chọn cách xét rồi điền điểm các môn theo yêu cầu.
Một số trường như Công nghiệp Hà Nội hay Sư phạm Hà Nội 2 cho biết sẽ xét tuyển bằng học bạ nhưng chưa công bố điều kiện cụ thể, dự kiến tương tự năm ngoái.
2024 là năm đầu tiên khối trường quân đội tuyển sinh bằng học bạ (trừ Học viện Kỹ thuật Quân sự và Học viện Quân Y), với khoảng 10% chỉ tiêu. Thí sinh cần có điểm tổng kết mỗi năm từ 7 trở lên, riêng các môn trong tổ hợp xét tuyển tối thiểu đạt 7,5. Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng chưa công bố cách tuyển sinh và chỉ tiêu chi tiết từng trường.
">Danh sách trường xét tuyển học bạ năm 2024
Giải thoát bản thân khỏi gánh nặng
Có lẽ bạn đã nhận ra rằng tha thứ là để cho chính mình, không phải cho người khác. Tha thứ không phải việc bạn chấp nhận những gì người khác đã làm với mình, mà là giải phóng bản thân khỏi một gánh nặng lớn.
Tha thứ không có nghĩa là nói: "Không sao đâu”. Tha thứ là nói: "Tôi sẽ không để khối đá này ở trong tôi và làm tổn thương tôi thêm nữa".
Để tâm mãi chuyện quá khứ
Hãy nghĩ đến bức tranh lớn hơn: Tất cả chúng ta đều đã mắc mọi loại sai lầm trong cuộc sống.
Biết rằng ai cũng từng rơi vào vị trí, hoàn cảnh của ai đó ở một thời điểm nào đó sẽ khiến bạn dễ dàng bỏ qua quá khứ để tiến về phía trước.
Hãy đặt mình vào người khác, để hiểu rõ họ hơn qua lăng kính không còn nhiều oán giận.
Luôn có hậu quả cho hành động
Không có cách nào để thoát khỏi hậu quả của mỗi việc chúng ta làm, bởi thế ai cũng sẽ phải giải quyết nghiệp chướng do mình gây ra vào một lúc nào đó.
Thời gian trôi qua, người đó sẽ cảm thấy từng cơn đau họ gây ra cho bạn chính xác như bạn đã cảm nhận. Vì vậy, hãy từ bỏ mọi mong muốn bắt họ phải trả giá, đó không phải việc của bạn. Hãy từ bỏ gánh nặng - bạn không cần phải là thẩm phán để phán xét bất kỳ ai.
Bạn không cần phải ở bên bất kỳ ai nếu bạn nghĩ mình không nên. Điều bạn cần làm là buông bỏ, bởi việc cố giữ chỉ làm tổn thương bạn.
Đừng cho họ nhiều năng lượng hơn
Cứ nặng lòng suy nghĩ rồi đay đi đay lại nỗi đau, bạn thực sự đang dành cho người đó quá nhiều năng lượng và sự quan tâm của bạn đấy. Đó liệu có phải điều bạn muốn làm?
Có thể bạn không thực sự biết cách quên đi điều người ta đã làm gây tổn thương cho mình, nhưng cố gắng hiểu chúng xuất phát từ đâu có thể tạo ra được những đột phá hướng tới sự tha thứ.
Những ghi nhớ quan trọng để vượt qua chuyện ngoại tình
Nếu một mối quan hệ ngoài luồng vừa xé trái tim bạn ra làm trăm mảnh, hãy ghi nhớ những điều sau để sống sót qua nỗi đau và mang lại ánh sáng mới cho hôn nhân của bạn.
">Học cách tha thứ, buông bỏ để sống thật hạnh phúc