您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nam sinh trở thành thủ khoa chuyên Toán vào lớp 10 Trường Chuyên Khoa học Tự nhiên
NEWS2025-04-15 02:33:37【Nhận định】9人已围观
简介Hoàng Minh Hiếu – cựu học sinh khối THCS của Trường THPT Chuyên Hà Nội &ndthời tiết miền bắc hôm naythời tiết miền bắc hôm nay、、
Hoàng Minh Hiếu – cựu học sinh khối THCS của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam vừa trở thành thủ khoa chuyên Toán,ởthànhthủkhoachuyênToánvàolớpTrườngChuyênKhoahọcTựnhiêthời tiết miền bắc hôm nay Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên.
Trong kỳ thi này, Hiếu đạt 29/30 điểm, trong đó môn Toán chuyên đạt điểm tuyệt đối. Ngoài ra, em còn lọt vào top 6 những người có điểm cao nhất lớp chuyên Toán của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội.
Dù đạt được kết quả đáng nể, nhưng Hiếu cho biết, trong suốt 9 năm tiểu học và THCS, em chưa từng sở hữu các danh hiệu đặc biệt liên quan đến môn học này.

Chị Nguyễn Thanh Bình - mẹ Hiếu nói vô cùng bất ngờ trước kết quả mà con trai đã đạt được, bởi điều này vượt ngoài mong đợi của gia đình.
“Ngay từ khi Hiếu còn nhỏ, vợ chồng mình chưa từng tạo áp lực về thành tích học tập hay điểm số đối với con. Điều mình mong muốn ở con đơn giản chỉ là con có thể làm tốt nhất những điều mà con mong muốn”.
Cũng vì muốn con được “phát triển tự nhiên” mà không phải chịu bất kỳ sự gò ép nào, chị Bình lựa chọn cho con học cấp 1 tại một ngôi trường ngay gần nhà. Trong suốt 4 năm đầu của bậc tiểu học, chị cũng không cho con đi học thêm ở bất kỳ đâu.
Dù không tham gia cuộc thi nào liên quan đến toán học, nhưng Hiếu lại được mẹ cho thử sức ở rất nhiều giải đấu cờ vua – cũng là bộ môn mà em cảm thấy say mê nhất.
Chị Bình nhớ lại, Hiếu có một trí nhớ cực kỳ tốt. Vì vậy, năm lớp 1, khi tham gia giải vô địch cờ vua trẻ toàn quốc, mặc dù thầy giáo yêu cầu phải ghi chép lại biên bản thi đấu để thầy trò cùng nhau rút kinh nghiệm khi trở về, nhưng Hiếu có thể ghi nhớ, xếp lại toàn bộ bàn cờ và từng nước đi do mình và đối thủ thực hiện mà không cần nhìn biên bản.
Cũng nhờ khả năng ghi nhớ và tư duy nhanh nhạy, kể từ đó tới nay, Hiếu liên tục gặt hái thành công ở nhiều giải đấu cờ vua trong nước và quốc tế. Trong đó, cậu bé từng đoạt Huy chương Vàng giải vô địch cờ vua trẻ toàn quốc U7; giành trọn 6 huy chương gồm 5 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc tại giải vô địch cờ vua trẻ Đông Nam Á U8, đồng thời nhận được danh hiệu Kiện tướng cờ vua cũng trong năm này.
Ngoài ra, Minh Hiếu còn liên tục giành hơn 20 huy chương cờ vua trẻ quốc gia, Đông Nam Á và châu Á giai đoạn 2017–2022.

Từng đi qua 12 nước, thường xuyên phải nghỉ học để tham gia các giải đấu, nhưng đến năm cấp 2, Hiếu bất ngờ xin mẹ cho được nghiêm túc thử sức ở một môi trường cạnh tranh hơn - Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Vào được trường, nhưng vì chưa từng được học hay ôn luyện các dạng toán nâng cao, lại mất thời gian 2 tuần vì bận mải thi đấu, bài kiểm tra môn Toán đầu tiên của năm lớp 6, Hiếu gần như xếp cuối lớp.
“Khi ấy em đã vô cùng sợ hãi vì các bạn đều học rất giỏi, thậm chí em gần như là người học đuối nhất lớp. Em rất lo lắng vì sợ rằng mình sẽ không thể theo kịp được các bạn”, Hiếu nhớ lại.
Nhưng mọi thứ sau đó dần trở nên “dễ thở” hơn khi Hiếu nhận được sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo. Vì thế đến năm lớp 7, Hiếu bắt đầu nhận thấy mình có niềm yêu thích và có thể theo đuổi môn học này.

Cú “lội ngược dòng” của Hiếu cũng khiến cô giáo phụ trách môn khá bất ngờ. Thậm chí, cô còn đưa ra lời nhận xét: “Minh Hiếu chắc chắn có thể đi xa hơn nữa với môn Toán”.
Cũng nhờ sự khích lệ của thầy cô, năm lớp 8, Hiếu là một trong 3 học sinh lọt vào đội tuyển Toán của trường, theo học “vượt cấp” cùng các anh chị khối 9. Mặc dù sau đó, em đã bỏ lỡ kỳ thi cấp quận và thành phố, nhưng một năm sau đó, Hiếu đã giành giải Nhất học sinh giỏi môn Toán của quận Cầu Giấy và giải Ba học sinh giỏi cấp thành phố.
Tiền đề này cũng giúp Minh Hiếu quyết tâm thử thách mình vào ba ngôi trường danh tiếng: trường Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội, Chuyên Khoa học Tự nhiên và Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Không cày ngày, cày đêm; cũng không phải kiểu người “mọt sách”, Hiếu cho rằng, kết quả mà em đạt được vừa qua là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó có khả năng tư duy, ghi nhớ; sự cẩn thận, chỉn chu và một chút may mắn.
“Em thường thích thử thách bản thân trong những bài toán khó. Do vậy, mỗi lần thầy cô giao bài, đặc biệt là những câu hình học khó nhằn, em đều cảm thấy bị lôi cuốn”.
Một điều quan trọng khác, Hiếu cảm thấy may mắn, là cả bố và mẹ đều khuyến khích con theo đuổi đam mê thay vì ép buộc.
“Em biết rất nhiều bạn được bố mẹ đầu tư cho từ khi còn nhỏ, thậm chí theo học ở nhiều thầy, nhiều nơi. Nhưng bố mẹ ngược lại, để con đi học thêm rất ít. Thay vào đó, em được khuyến khích tự do phát triển theo sở thích, đam mê. Không có áp lực nên việc học với em cũng khá nhẹ nhàng”, Hiếu nói.
Thúy Nga

Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán trường Chuyên Khoa học Tự nhiên
Sáng 6/6, các thí sinh dự thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) vừa hoàn thành bài thi môn Toán vòng 2 dành cho khối chuyên trong vòng 150 phút.很赞哦!(134)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mura vs Domzale, 23h15 ngày 10/4: Kịch bản dễ đoán
- Microsoft Việt Nam: 'Nhiều ý tưởng startup tốt nhưng thiếu chiến lược'
- PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’
- Cách làm bánh mì bơ tỏi phô mai bằng nồi chiên không dầu
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4: Khách tự tin
- Tâm sự từng bị phản bội, chồng tôi vẫn lén lút giúp vợ cũ mua nhà tiền tỷ
- Chồng qua lại với tiểu tam nhưng nhất quyết không nhận, lại làm thêm điều tàn nhẫn
- Lời nhắn nhủ tha thiết của nữ y tá mắc Covid
- Nhận định, soi kèo ZED FC vs El Gouna, 21h00 ngày 11/4: Cửa trên thất thế
- Làm mì spaghetti với nước sốt thịt bò mềm, tan trong miệng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ
Những người hùng ở Vũ Hán
Các nhân viên giao hàng không muốn lên lầu.
Tài xế Zhang Sai đang ở bên ngoài một toà nhà chung cư ở Vũ Hán - tâm dịch Covid-19 đang làm tê liệt thành phố sôi động này. Anh được yêu cầu không giao đồ ăn tới tận cửa nhà khách hàng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh.
Nhưng người phụ nữ trên điện thoại đã van nài anh. Chỗ đồ ăn là dành cho mẹ cô ấy – người không thể đi xuống sảnh để gặp anh.
Zhang mủi lòng. Anh bỏ qua yêu cầu của ông chủ và chạy lên trên. Khi anh vừa đặt túi đồ ăn xuống sàn nhà, cánh cửa mở ra. Ngay lập tức, anh vội vã bỏ đi. Anh cuống cuồng dùng ngón tay bấm nút thang máy, chạm vào bề mặt mà anh sợ rằng có thể lây truyền virus.
Cứ thế, Zhang - tài xế 32 tuổi - phi hết tốc lực tới điểm giao hàng với một ngón tay duỗi thẳng đứng để không chạm vào những ngón tay còn lại. Ngón tay ‘nguy hiểm’ kia có thể coi là khu vực cách ly thu nhỏ.
‘Tôi rất sợ. Vì đang đi xe máy nên tôi cảm thấy ngón tay mình giống như một lá cờ’ - anh nhớ lại trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại.
Với nhiều người Trung Quốc thời điểm này, những nhân viên giao hàng như Zhang là kết nối duy nhất giữa họ và thế giới bên ngoài. Khác với những ngày thường, các tài xế trên đường phố Vũ Hán giờ đây được tôn vinh như những người hùng.
Trên khắp mọi miền của Trung Quốc, có ít nhất 760 triệu người - gần 1/10 dân số thế giới - đang phải đối mặt với một số hình thức cách ly. Yêu cầu này đặc biệt nghiêm ngặt hơn ở Vũ Hán - nơi mà những nỗ lực của Chính phủ trong việc ngăn chặn virus đã khiến gần 11 triệu dân phải đóng chặt cửa trong nhà.
Mỗi hộ gia đình được cử 1 người ra ngoài mua nhu yếu phẩm 3 ngày 1 lần. Nhiều người không muốn mạo hiểm tính mạng mình một chút nào vì sợ bị lây nhiễm. Trong số hơn 2.200 người chết và 75.000 ca nhiễm bệnh, phần lớn đều ở Vũ Hán.
Nhưng con người thì vẫn phải ăn. Đó là lý do tại sao Zhang và cộng đồng tài xế của mình chạy xe ngoài đường mỗi ngày. Khi Vũ Hán và các thành phố khác đóng cửa, họ trở thành động mạch chủ của quốc gia, là người giữ cho những miếng thịt, mớ rau còn tươi ngon đến tay người dân.
Zhang Sai - nhân viên giao hàng ở Vũ Hán những ngày dịch bệnh Rõ ràng họ đang làm một công việc vô cùng nguy hiểm và vất vả. Hiện Zhang đang làm việc cho Hema - một chuỗi siêu thị được sở hữu bởi gã khổng lồ Alibaba. Anh đi khắp thành phố mà chỉ có thiết bị bảo hộ là chiếc khẩu trang và chai nước rửa tay mà công ty cấp cho mỗi buổi sáng.
Đồng phục của anh là bộ quần áo màu xanh sáng với logo con hà mã. Đó là dấu hiệu để thông báo với các cơ quan chức năng rằng anh được phép lưu thông trên đường phố.
Ban đêm, anh cố gắng không nghĩ đến dịch bệnh. Anh nghe nhạc trữ tình và theo dõi những thông tin tích cực trên tivi.
Hàng chục chuyến giao hàng mỗi ngày của anh không chỉ vì người dân Vũ Hán, mà còn vì cuộc sống của chính gia đình anh. Cả nhà 3 người lớn và 2 đứa con sinh đôi 4 tuổi đều trông cậy hết vào nguồn thu nhập của Zhang. Anh không bao giờ nghĩ tới việc nghỉ làm, ngay cả khi sự nguy hiểm hiển hiện rõ ràng. Khi gia đình bảo anh nên nghỉ, anh cũng phớt lờ lời khuyên ấy.
Gia đình Zhang hiện đang sống ở khu ngoại ô TP. Vũ Hán. Anh không thể về thăm nhà vì dịch bệnh, nhưng ngày nào cũng trò chuyện qua video. Zhang cho biết, nếu đi nhanh và làm nhiều giờ mỗi ngày, anh có thể kiếm được 8.000 tệ (khoảng 26,5 triệu đồng) mỗi tháng – nhiều hơn thu nhập cũ của anh là bưu tá. Trong khi mức thu nhập trung bình ở Vũ Hán năm 2017 là khoảng 6.640 tệ/ tháng (22 triệu đồng).
Zhang và các đồng nghiệp liên tục chia sẻ kinh nghiệm ngăn ngừa việc nhiễm bệnh. Một đồng nghiệp khuyên anh nên dùng chìa khoá để bấm nút thang máy. Vào một buổi chiều, có người chia sẻ trong nhóm ‘chat’ của công ty là một bệnh nhân nghi nhiễm Covid-19 đã chết ở khu vực 125. Anh ta khuyên đừng giao hàng tới khu vực đó nữa.
‘Chết tiệt. Tôi phụ trách giao hàng khu vực này’ – một người nói.
Nhưng đến giờ, vẫn chưa có đồng nghiệp nào của Zhang bị nhiễm bệnh.
Tuy vậy, dịch bệnh lại mang đến những màu sắc tươi sáng khác trong công việc của Zhang. Trước đây, đường phố đông đúc vào giờ cao điểm. Còn bây giờ, đường xá vắng tanh, giúp anh đi khắp thành phố một cách dễ dàng.
Và điều đặc biệt là con người ta cũng tử tế hơn. Trước kia, một số khách hàng còn không thèm mở cửa hay liếc nhìn anh. Sau khi dịch bệnh bùng phát, ai cũng nói lời cảm ơn anh khi nhận hàng.
‘Có một câu nói như thế này: ‘Mọi lời nói của con người đều trở nên tử tế khi cái chết cận kề’. Ai cũng rất mệt mỏi rồi. Ai cũng phải chịu đựng quá lâu’ – Zhang nói.
Chính quyền thành phố Vũ Hán vừa yêu cầu các khu dân cư thành lập các điểm giao hàng ‘không tương tác’. Khi Zhang giao hàng, anh chỉ cần đưa hàng tới một trạm kiểm soát được chỉ định trong khu phố và rời đi.
Tuy nhiên, bỏ qua mọi thứ bất thường của những ngày này, với Zhang, thay đổi lớn nhất lại là thói quen giải trí sau một ngày làm việc của anh. Trước kia, khi về nhà, anh chỉ xem tivi hoặc đi chơi với bạn bè. Còn bây giờ, mỗi tối, anh lại viết bài cho tạp chí. Những bài viết được đăng tải và chia sẻ khiến anh rất vui.
Bài đăng đầu tiên của anh là vào ngày 30/1 trên tạp chí điện tử Single Read với tựa đề ‘Tự thuật của một người giao hàng ở Vũ Hán’. Kể từ đó, anh đã được đăng thêm 5 bài viết nữa.
Anh viết về chuyện mình đã nhờ một người bạn chăm sóc các con trai nếu anh bị bệnh, về chuyện nhìn thấy 2 ông già chơi cờ ngoài đường mà không hề đeo khẩu trang…
‘Bình thường, bạn sẽ thấy nhiều người ra ngoài tắm nắng, chơi cờ, mua sắm hoặc chẳng làm gì cả’ – anh viết. ‘Thường thì tôi cho rằng họ quá ồn ào. Nhưng bây giờ tôi phát hiện ra rằng một thành phố không có ai la hét thật là nhàm chán’.
Zhang kể, anh vốn nuôi dưỡng khát vọng văn chương. Anh từng viết tiểu thuyết, làm thơ nhưng chưa từng được đăng tải bất cứ tác phẩm nào.
Anh chỉ học hết cấp 2. Anh nghĩ rằng điều đó sẽ khiến các biên tập viên e ngại. Nhưng cuối cùng, họ đã xuất bản những bài viết của anh mà chỉ sửa một chút ngữ pháp.
Anh đọc tất cả bình luận phía dưới bài viết của mình. Nhiều người nói họ không tin rằng một nhân viên giao hàng lại viết được như thế.
‘Tôi nghĩ người ta thích tôi vì tôi giống như họ’ – anh nói.
Zhang nói anh sẽ tiếp tục viết ngay cả khi dịch bệnh đã được đẩy lùi. Anh bắt đầu nhận ít đơn hơn để có thời gian viết lách.
Nếu các tạp chí dừng xuất bản bài viết của anh, anh vẫn sẽ đi giao hàng để kiếm tiền, nhưng sẽ không ngừng viết.
Những tài xế thầm lặng giữa thành phố Vũ Hán
Lei là một trong số hàng ngàn tình nguyện viên lái xe giúp cư dân đang sống ở TP. Vũ Hán - trung tâm của dịch bệnh corona - di chuyển trong thành phố.
Những người hùng trên đường phố Vũ Hán
Chàng HLV yoga xuất hiện tại 'Hẹn ăn trưa'
Chê bai nghề nghiệp của HLV yoga - người được mai mối cho con gái mình, bà mẹ khiến khán giả ‘nổi giận’ Chương trình còn có sự xuất hiện của mẹ cô gái. Người mẹ liên tục lắc đầu và chê bai nghề nghiệp, chiều cao và năm sinh của chàng trai được mai mối cho con gái mình khiến người xem chương trình bức xúc.
Nữ diễn viên Midu cũng lên tiếng về trường hợp này. Cô viết: ‘Khi mình xem các show hẹn hò, đa phần các bạn nữ đều thích tìm kiếm đàn ông lớn tuổi hơn, chững chạc và đặc biệt là từ khoá ‘công việc ổn định’.
Nhiều lúc làm mình cảm giác không biết các bạn thật sự thích như vậy hay mẫu số chung của xã hội là cần như vậy?
Điển hình nhất là một anh trai khá hiền lành, tử tế bị mẹ của bạn nữ chê rất nhiều vì cho rằng công việc không ổn định. Mình xem thấy tội anh ấy quá, định kiến của phụ nữ về đàn ông đôi khi thực tế đến độ quá tàn nhẫn chăng?’.
Nữ diễn viên Midu Từ vụ việc này, nữ diễn viên cũng chia sẻ về mẫu bạn trai của mình, khi 18-20 tuổi, mỗi lần có ai hỏi về mẫu bạn trai lý tưởng, Midu cũng chỉ trả lời là chững chạc, trưởng thành... Nhưng càng lớn lên, Midu mới phát hiện ra gu của cô chưa bao giờ là đàn ông chững chạc, trưởng thành.
Nữ diễn viên chia sẻ: ‘Mình hơi lạ lùng một chút, mình thích những anh chàng thú vị, hơi trẻ con cũng được nhưng có nhiều kĩ năng, trải nghiệm trong cuộc sống.
Mình trân trọng những người có thể khiến mình cười vui mỗi khi gặp mặt. Đến một giai đoạn trong cuộc đời, bạn sẽ phát hiện ra rằng gặp được một người khiến mình vô tư vui cười, tỉ lệ đó còn hiếm hơn là gặp được những anh chàng công việc ổn định rất nhiều’.
Nữ diễn viên khẳng định, hai người gặp nhau quan trọng là vui vẻ, hạnh phúc rồi mới cùng nhau làm được nhiều điều. Nếu bạn gái tìm người đạo mạo, ổn định nhưng ở với nhau như nghĩa vụ thì cuộc sống sẽ rất nhàm chán.
‘Các bạn trai nếu lỡ có không thuộc tuýp quy chuẩn chung của xã hội thì cũng đừng vội bi quan tự trách bản thân, sẽ có những cô gái yêu thích và trân trọng bạn, chỉ là chưa xuất hiện mà thôi. Thời gian còn lại của cuộc đời, hãy cố gắng phát triển bản thân và ở bên cạnh những người biết trân trọng các bạn nhé’, Midu khẳng định.
Kén chồng cho con gái 35 tuổi, người mẹ hết lời chê bai chàng trai HLV
Người mẹ liên tục lắc đầu và chê bai nghề nghiệp, chiều cao và năm sinh của chàng trai được mai mối cho con gái mình khiến người xem chương trình bức xúc.
">Midu lên tiếng về chàng trai bị mẹ bạn gái chê tơi tả trên truyền hình
Gần 7h, nam tài xế lái ôtô 7 chỗ chạy trên cao tốc hướng từ TP HCM đi Đồng Nai. Khi vừa qua nút giao với đường Võ Chí Công, thấy khói nghi ngút từ dưới gầm, tài xế đã dừng xe ở làn khẩn cấp, bung cửa thoát ra ngoài. Ít phút sau, ôtô bùng cháy dữ dội kèm tiếng nổ và bị thiêu rụi sau khoảng 10 phút.
">Ôtô bốc cháy gây kẹt xe 5 km trên cao tốc TP HCM
Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs Persib Bandung, 19h00 ngày 11/4: Tiếp tục dẫn đầu
Gần 7h, nam tài xế lái ôtô 7 chỗ chạy trên cao tốc hướng từ TP HCM đi Đồng Nai. Khi vừa qua nút giao với đường Võ Chí Công, thấy khói nghi ngút từ dưới gầm, tài xế đã dừng xe ở làn khẩn cấp, bung cửa thoát ra ngoài. Ít phút sau, ôtô bùng cháy dữ dội kèm tiếng nổ và bị thiêu rụi sau khoảng 10 phút.
">Ôtô bốc cháy gây kẹt xe 5 km trên cao tốc TP HCM
1977 Vlog - Chiếc lá cuối cùng
Sau khoảng thời gian dài để cho người hâm mộ chờ đợi, 1977 Vlog cũng trình làng sản phẩm mới nhất của nhóm vào buổi tối cuối cùng của tháng 2 (29/2).
Đây là clip thứ 7 của nhóm, với tựa đề "Chiếc lá cuối cùng - Quyền năng đất mẹ". Vẫn với phong cách phim đen trắng, thoại lồng tiếng nhưng lần này thay vì chọn yếu tố văn học Việt Nam để làm cốt truyện, nhóm đã chuyển hướng sang văn học nước ngoài.
1977 Vlog - Chiếc lá cuối cùng
Tuy nhiên, dù là văn học Việt Nam hay nước ngoài, 1977 Vlog vẫn duy trì được sức hút riêng của mình. Chỉ sau 3 tiếng đăng tải, sản phẩm thứ 7 của nhóm đã cán mốc 500.000 lượt xem, sau 11 giờ ra mắt đã đạt gần 1,4 triệu lượt xem.
Gửi gắm trong sản phẩm lần này, hai anh em Việt Anh - Trung Anh vẫn tiếp tục mang đến cho khán giả những "đặc sản" có một không hai của nhóm.
Đó là những câu nói vô cùng thâm thúy nhưng hài hước, cập nhật những sự kiện thời sự nóng bỏng ai nghe cũng thấy hả hê.
1977 Vlog - Chiếc lá cuối cùng
"Ôi con cừu non tội nghiệp, mày phải thật sự bình tĩnh, bởi vì nói chuyện với tao, là một môn thể thao mạo hiểm..."
"Thật đáng xấu hổ, tao sẽ dội sạch linh hồn mày bằng sáu lít nước".
"Tạo hóa đã quá keo kiệt với bộ não của ông".
"Bị giới hạn về mặt nhận thức đã là một hình phạt lớn lắm rồi"...
1977 Vlog - Chiếc lá cuối cùng
Trước những lời thoại thâm thúy, dân tình đã thể hiện sự quan tâm của mình bằng hàng trăm nghìn bình luận khen ngợi và thích thú:.
"Khối lượng thông tin đồ sộ, nhịp sống của cả thế giới được tổng hợp trong video này. Nể!".
1977 Vlog - Chiếc lá cuối cùng
"Không những kịch bản hay mà còn có dàn diễn viên phụ mặt hài nữa chứ. Xem xong thỏa mãn quá"...
Bên cạnh những lời khen, nhóm hài cũng nhận về những bình luận góp ý, so sánh với sản phẩm cũ.
"Phong cách Việt Nam vẫn hợp với các anh hơn", "Có vẻ clip nhạt dần theo năm tháng. Mấy clip đầu mình thấy hay hơn".
"Nhóm cà khịa vụ đeo khẩu trang nhưng lại chẳng có ai trong phim đeo khẩu trang cả"...
Được biết hiện tại lượt xem của "Chiếc lá cuối cùng - Quyền năng đất mẹ" vẫn đang thu hút sự chú ý rất lớn của cộng đồng mạng và tăng lên không ngừng. Dù không thể bằng những sản phẩm đầu nhưng chắc chắn đây cũng vẫn là clip triệu views đầy ấn tượng của nhóm.
Con trai bà Tân Vlog bất ngờ bị chỉ trích dữ dội
Không đeo găng tay khi chế biến món ăn, thả nguyên liệu cắn dở vào nồi để nấu tiếp… con trai bà Tân Vlog đang nhận nhiều bình luận không tốt từ phía người xem.
">Video mới đậm chất thời sự dịch Covid
Bố mẹ tôi có 3 người con, anh em chúng tôi đều công tác xa nhà. Khi bố tôi lâm bệnh nặng, mẹ là người lo lắng chăm sóc. Bố khuất núi, mẹ đứng ra lo việc hậu sự của bố vẹn toàn, gọn nhẹ tránh tốn kém lãng phí.
Quê tôi ở ngoại thành Hà Nội, mấy năm nay đã thực hiện việc tổ chức tang ma rất văn minh. Không có chuyện khóc thuê, kèn trống mở âm lượng vừa phải, đến 10 giờ đêm là tắt. Không tổ chức cỗ bàn, hàng xóm bạn hữu đến viếng rồi về, chỉ làm cơm người nhà, họ hàng.
Đám ma bố tôi cũng chỉ gói gọn 20 mâm, chủ yếu là người thân trong gia đình tự nấu nướng, đồ ăn 3-5 món đơn giản. Lễ cúng 49 ngày của bố, gia đình tôi chỉ làm 3 mâm cơm mời chú bác ruột trong nhà, không mời họ hàng làng xóm.
Nhiều người trong làng xì xầm bàn tán rằng gia đình tôi tiết kiệm quá đáng, nhưng mẹ tôi vẫn quyết định làm như vậy và tôi thấy mẹ sáng suốt. Mẹ còn nói 'ma chê, cưới trách', thiên hạ nói gì mình không nên quá bận tâm, việc nhà mình tự xoay sở hợp lý là ổn.
Sau khi bố tôi mất 4 năm, gia đình tôi lo việc cải cát cho bố. Mẹ lo lắng ngay từ đầu năm, vì các việc phải làm rất nhiều, nào nhờ thầy xem ngày, xem hướng đất, hướng mộ mà con cháu thì ở xa, bận rộn.
Tháng 11 âm lịch, chúng tôi xin nghỉ phép 5 ngày, sấp ngửa dắt díu cả nhà về quê để lo việc bốc mộ cho bố. Mẹ tôi mời cỗ họ hàng, làng xóm 25 mâm, thuê đặt cỗ bàn chu đáo.
Ngay tối hôm ấy, cả nhà tôi tất bật, lo việc cải cát cho bố. Ngoài việc thuê phu mộ, mẹ và anh em chúng tôi cùng các bác tôi có mặt ở mộ từ 4 giờ sáng.
Cả nhà tôi huy động, xe máy, xe đạp chở củi đốt, mấy can nước to đựng nước sạch, chai rượu và rất nhiều vật dụng đi kèm để phục vụ công việc mà tôi không nhớ hết.
Sau 2 tiếng, việc cải cát của bố tôi diễn ra thuận lợi, không gặp mưa gió gì nên cả nhà đều mừng. Nhưng tôi thì ám ảnh suốt nửa năm.
Cảnh mọi người dỡ quan tài, bốc xếp xương, rửa xương bằng rượu, đặt vào tiểu... khiến tôi rùng rợn. Tôi phải tránh đi, đứng cách xa 5 mét mà mồ hôi cứ vã ra giữa trời giá rét.
Đến khi trở lại đi làm, nhất là những buổi làm ca đêm, đi về giữa khuya, vắng tôi lại nhớ lại và sợ hãi.
Sau năm đó, vào ngày giỗ bố, anh em tôi tập trung đầy đủ, tôi tếu táo với mẹ : 'Sau này mẹ đi gặp bố, mẹ đồng ý cho chúng con hỏa táng chứ con sợ cảnh bốc mộ lắm!'.
Mẹ tôi đồng ý ngay, mẹ bảo quan trọng nhất là các con đối xử tốt, hiếu thảo khi bố mẹ còn sống chứ lúc mẹ mất thì ma chay đơn giản, mộ phần bình dân cho đỡ tốn kém.
Mẹ tôi nói, giờ người chết đi hỏa táng là sạch sẽ, văn minh, đỡ ô nhiễm môi trường, một lần là xong hết, con cháu không phải lo cải cát vất vả hơn đám ma.
Mẹ tôi cũng kể, các cô bác sinh hoạt tổ hưu trí với mẹ đều căn dặn con cháu là sau này bố mẹ khuất núi thì các con cho đi hỏa táng. Các ông bà suy nghĩ tân tiến thế này, con cháu thật may mắn.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!">Suốt nửa năm, tôi bị ám ảnh khủng khiếp vì cảnh bốc mộ bố