您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Ô tô hầm hố mới ra mắt của Mitsubishi giá chỉ 235 triệu có gì đặc biệt?
NEWS2025-04-23 11:37:59【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介Giá rẻ nhất trong các phiên bản với một số trang thiết bị bị lược bỏ là những gì sẽ có ở chiếc xe ô vn vsvn vs、、
Giá rẻ nhất trong các phiên bản với một số trang thiết bị bị lược bỏ là những gì sẽ có ở chiếc xe ô tô mới ra mắt của Mitsubishi.
ÔtôhầmhốmớiramắtcủaMitsubishigiáchỉtriệucógìđặcbiệvn vsHai mẫu xe bán chạy nhất của Mitsubishi tại Việt Nam bị triệu hồi很赞哦!(36)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs Atletico Nacional, 06h20 ngày 21/4: Làm khó đội khách
- Thí sinh 70 tuổi nhiều năm thi đã đỗ tốt nghiệp
- Bạn bè có nhà, có xe, tôi vẫn mải miết lo ăn từng bữa
- Elon Musk khẳng định vị thế người quyền lực nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
- Cường Đô La hóa trang thú bông mừng sinh nhật Đàm Thu Trang
- Elon Musk mua Twitter: Từ trò đùa đến thương vụ 44 tỷ USD
- Tranh minh họa 2 kiểu người trên thế giới
- Nhận định, soi kèo FC Anyang vs Ulsan HD FC, 17h30 ngày 23/4: Buồn cho Ulsan HD FC
- Những câu hỏi về phổ điểm thi THPT quốc gia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
Khung giờ 13h30 -14h30 chỉ có 20/200 biển số đấu thành công, trong đó biển có giá cao nhất là 30K - 528.89 (Hà Nội) với số tiền 230 triệu đồng, tiếp đến là biển 30K - 516.99 (Hà Nội) với số tiền 130 triệu đồng, biển 72A - 737.77 (Bà Rịa-Vũng Tàu) giá 90 triệu đồng.
Ngoài các biển đẹp như 36K - 000.06 (Thanh Hóa), 20A - 679.99 (Thái Nguyên), 99A - 683.33 (Bắc Ninh) trúng giá tối thiểu 40 triệu đồng, thì xuất hiện một biển giá "0 đồng" là 30K - 444.40 (Hà Nội).
Theo quy định, trường hợp biển số có nhiều người đăng ký và tham gia đấu giá nhưng không ai trả giá cho biển số thì cuộc đấu giá coi như không thành, không xác định được người trúng đấu giá. Tại Nghị quyết 73/2022 của Quốc hội có nêu rõ, biển số ô tô đấu giá không thành sẽ được chuyển ngay vào hệ thống đăng ký, quản lý xe để đăng ký theo quy định. Như vậy, biển số 30K - 444.40 sẽ không được đưa ra tiếp tục đấu giá mà sẽ có trong hệ thống bấm số ngẫu nhiên.
Vào khung giờ thứ 2 của buổi chiều (15h-16h), đã có 18/155 biển số đấu giá thành công, trong đó biển 51K - 968.86 (TP.HCM) trúng giá 240 triệu đồng cũng là giá cao nhất trong buổi chiều.
Phiên cuối của buổi chiều cũng chứng kiến sự tụt giảm trầm trọng không chỉ lượng mà cả chất khi chỉ có thêm 2 biển số bán giá tạm cao là 30K - 522.88 (Hà Nội) 180 triệu đồng và 30K - 588.69 (Hà Nội) giá 115 triệu đồng. Các biển số còn lại đều ở mức tiêu chuẩn 40 triệu đồng hoặc chênh bước giá 5-10 triệu đồng.
Một số biển đẹp được kỳ vọng giá cao thì thực tế lại thấp như 43A - 777.88 giá 55 triệu đồng, 99A - 663.33 giá 40 triệu đồng, 36K - 000.11 giá 40 triệu đồng, 51K - 800.88 giá 85 triệu đồng.
Ngày mai (27/10), VPA sẽ tiếp tục tổ chức đấu giá đối với lượng biển số xe ô tô lên tới con số 1.051, trong đó có khá nhiều biển dễ được "săn đón" như 36A-991.99, 36C-444.22, 99A-667.77, 60C-666.77, 36A-988.88.
">Để có thể tham gia các phiên đấu giá, người dân cần đặt tiền trước 40 triệu đồng và nộp tiền hồ sơ 100 nghìn đồng trước thời điểm tổ chức đấu giá tối thiểu 3 ngày. Địa điểm đấu giá vẫn là trang web của Công ty Đấu giá đợp danh Việt Nam (VPA), thời lượng đấu giá mỗi phiên là 60 phút mỗi biển.
Trong 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả trúng đấu giá, Bộ Công an ban hành văn bản phê duyệt kết quả trúng đấu giá biển số ô tô của người tham gia. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả đấu giá, người trúng đấu giá phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá sau khi đã trừ số tiền đặt trước vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an.
Đấu giá biển số chiều 26/10: Biển 30K
Huỳnh Như là con gái đầu lòng của vợ chồng chị Phan Thị Kim Liên và anh Võ Thanh Trường. Cô gái bất hạnh mang căn bệnh bại não và động kinh từ bé. Tuổi thơ của em là những chuỗi ngày gắn với bệnh viện. Dù cha mẹ đã phải chuyển lên TP.HCM thuê trọ để tiện cho Như điều trị, nhưng bệnh vẫn cứ trở nặng dần. Cứ sau mỗi đợt động kinh, co giật, em lại bị viêm phổi, có đợt tưởng chừng không vượt qua được.
Mới đây, Huỳnh Như lại phải nhập viện điều trị tại Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp do viêm phổi nặng, thể trạng suy kiệt. Cũng trong thời gian ấy, em trai của Huỳnh Như phải nhập viện tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM do lên cơn hen suyễn. Vợ chồng chị Liên chạy đôn chạy đáo nhưng vẫn không lo xuể tiền viện phí cho các con. Sự giúp đỡ kịp thời của bạn đọc VietNamNet đã giúp gia đình chị Liên vượt qua khó khăn. Đến nay, em trai của Huỳnh Như đã được xuất viện, còn em vẫn đang điều trị.
Bạn đọc VietNamNet ủng hộ cho Huỳnh Như gần 70 triệu đồng. Sau khi hoàn cảnh của gia đình được chia sẻ, nhiều bạn đọc đã quan tâm, giúp đỡ. Nhằm kịp thời hỗ trợ gia đình chị Liên trang trải viện phí, trong đợt 1 Báo VietNamNet đã trao 39.269.999 đồng do bạn đọc ủng hộ cho Huỳnh Như. Mới đây, đại diện báo đã có mặt tại bệnh viện trao tiếp đợt 2 là 29.810.000 đồng. Tổng số tiền em được ủng hộ là 69.079.999 đồng.
Đón nhận tấm lòng vàng, chị Liên không kìm được xúc động. Chị gửi lời cảm ơn các nhà hảo tâm đã tiếp thêm động lực cho vợ chồng chị, để họ có thêm tinh thần cùng con chiến đấu với bệnh tật.
Tính mạng mong manh của bé gái 9 tuổi gầy gò như trẻ lên 5Trải qua 2 ca mổ u não, nhiều ca mổ đặt ống dẫn lưu dịch não tủy, tính mạng của Hoàng Yến mong manh như sợi chỉ. May mắn cô bé được cứu, nhưng hành trình níu giữ sự sống của con vẫn chưa dừng lại.">Em Võ Thị Huỳnh Như được bạn đọc ủng hộ gần 70 triệu đồng
- Đã 6 năm qua, ngày nào cũng vậy, khi mọi người đang chìm trong giấc ngủ thì Trung tá Dương Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ công tác cắm bản Rào Tre (BĐBP Hà Tĩnh) thức dậy từ lúc tinh mơ, đi từng gian nhà sàn, gõ từng cánh cửa, gọi từng em học sinh dân tộc Chứt tới trường.
Khi Trung tá Dương Thanh Tịnh tới gọi đi học thì nhiều học sinh vẫn đang ngái ngủ.
Đồng hồ báo thức di động
Bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê) - nơi 37 hộ với 135 người dân tộc Chứt đang sinh sống nằm ở vùng rừng núi hoang sơ, ngay dưới chân núi Ka Đay hùng vĩ.
Lúc chúng tôi tới nơi, trời cũng đã nhá nhem tối. Từ xa, những ngôi nhà gỗ của người Chứt chạy quanh, yên bình dưới núi rừng trung điệp.
Hướng ánh mắt ra xa, Trung tá Dương Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ công tác cắm bản Rào Tre (BĐBP Hà Tĩnh) chia sẻ, mới đó mà đã 25 năm, kể từ khi BĐBP đưa người Chứt về trú ngụ ở bản Rào Tre.
“Để người Chứt thực sự hòa nhập với cuộc sống của thế giới văn minh, hiện đang còn gian nan lắm”, trung tá Tịnh chia sẻ.
Ngay việc cho học sinh Chứt tới trường cũng rất khó khăn. Sáng nào, anh Tịnh cũng phải tới gọi từng em dậy đi học.
Nhìn vẻ mặt không hiểu chuyện của chúng tôi, trung tá Tịnh tiếp lời: "Nếu các anh muốn biết, sáng sớm ngày mai, đi cùng với tôi".
Đã 6 năm qua, không kể mùa đông hay mùa hè, trời chưa sáng thì trung tá Tịnh đã dậy và đến từng nhà để gọi trẻ em dậy đi học.
5h40, chúng tôi theo chân trung tá Tịnh đi khắp bản. Ngôi nhà đầu tiên mà chúng tôi ghé nằm kế bên Tổ công tác, nhà của bà Hồ Thị Nam. Nhà bà Nam có 2 cháu đang độ tuổi tới trường là Hồ Thị Xuân Hiên (lớp 4) và Hồ Đức (lớp 2).
"Hiên ơi, Đức ơi.! Dậy đánh răng, rứa mặt rồi qua nhận sữa, lấy xe để đi học",anh Tịnh gọi.
Sau mấy tiếng gọi, ngôi nhà vẫn im phăng phắc. Anh Tịnh lại gọi thêm mấy lần. Lúc này, có một người phụ nữ đầu tóc lù xù từ trong nhà bước ra, giọng lí nhí: "Hai đứa vẫn đang ngủ chú ạ".
"Đấy, chú coi, đến bố mẹ chúng còn ngủ thì lấy ai đánh thức chúng dậy đi học. Trước đây, khi đi gọi mấy đứa, mình còn phải cầm theo "cái "roi" (một cành cây nhỏ). Đứa nào không nghe lời, phải đưa roi ra chúng mới chịu dậy",Trung tá Tịnh lắc đầu nói.
Nói là roi nhưng với bà con dân bản, đó chỉ là sự yêu thương, quan tâm của trung tá Tịnh đối với trẻ em ở đây.
"Phụ huynh" của học sinh Chứt
Trung tá Tịnh luôn theo sát, để đảm bảo rằng, các học sinh luôn tới lớp đầy đủ.
Dù đã gần 6h30 nhưng sau một vòng đi quanh bản, nhà nào cũng đang "đóng cửa cái then" im lìm. Phải khi Trung tá Tịnh tới gọi cửa thì lúc ấy các gia đình mới đánh thức con cái họ dậy rửa mặt.
Ở Rào Tre, có tất cả 42 em ở trong độ tuổi tới trường. Ngoài 17 học sinh học trường Dân tộc nội trú (thị trấn Hương Khê), 2 em học ở miền nam thì 8 em mầm non, 15 tiểu học, học ở trong xã.
Để "vận động" được 23 học sinh này tới trường là cả một quá trình khá gian nan.
Các học sinh Chứt tới Tổ công tác của BP nhận sữa, nhận xe đạp đi học. Học xong, các em sẽ đưa xe về để tại Tổ công tác. Xe bị hỏng hóc gì các chú biên phòng đều tự sửa giúp.
Ông Đinh Xuân Thường, Bí thư kiêm Chủ tịch xã Hương Liên cho hay, trước đây, khi trường THCS&THPT Dân nội trú Hương Khê còn tiếp nhận học sinh lứa mầm non và tiểu học thì không sao.
Nhưng cách đây 6 năm, có quy định trường nội trú chỉ nhận học sinh từ lớp 6 trở lên, học sinh mầm non, tiểu học sẽ theo học tại các trường của xã. Nên các em học sinh Chứt không còn "mặn mà" chuyện tới trường.
Cũng từ đó, trung tá Dương Thanh Tịnh trở thành "đồng hồ báo thức" cho học sinh Chứt tới trường đều đặn.
Trung tá Dương Thanh Tịnh - chiếc đồng hồ báo thức di động của học sinh Chứt.
Nói về những ngày đầu, trung tá Tịnh kể, công việc này tưởng như đơn giản nhưng lại rất mệt. Bởi học sinh nơi đây chẳng hề "tự giác", chúng cứ ngủ "đã đời" rồi la cà từ đầu tới cuối bản.
“Có khi, nghe thấy tiếng mình ở đầu bản là một số em lại bỏ lên rừng, gần trưa mới dám mò xuống vì sợ "bắt" đi học”,anh nhớ lại.
Những đứa trẻ sau khi được đánh thức, vệ sinh xong sẽ được dẫn qua Tổ công tác để nhận sữa, xe đạp đi học. Kể cả việc đơn giản này, anh Tịnh cũng phải kèm, bởi, một số đứa khi không thấy anh thì quay lại…ngủ tiếp.
"Mình còn phải đi cùng chúng tới gần trường rồi mới về. Chứ nhiều khi, mấy đứa ham chơi, không vào trường mà đạp xe đi chơi. Ngày nào, mình ốm đau hay bận việc, không đi gọi từng đứa thì i như rằng, ngày đó, các em lại không tới lớp.
Những hôm hơi mệt thì mình cố gắng đi. Lúc đau không đi được, phải nhờ người khác gọi thay. Mình làm thế, để cho các cháu vào nế nếp, tự giác", vị tổ trưởng chia sẻ.
Nhờ sự tận tình của trung tá Dương Thanh Tịnh, hàng chục học sinh Chứt đã dần đã hình thành được sự tự giác, chăm chỉ tới lớp. Thế nhưng, đã thành thói quen, sáng nào trung tá Tịnh vẫn tới từng nhà, gõ từng cánh cửa để thức các em học sinh dân tộc Chứt tới trường.
Anh Tịnh tâm sự: "Phải giúp các em có con chữ, để sau này còn giúp người Chứt hòa nhập với cộng đồng".
- Văn Đức - Duy Tuấn
Chiếc ‘đồng hồ báo thức’ di động của học sinh Chứt
Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức
Vốn là bạn bè thân thiết, chơi chung trong nhóm bạn nên Ái Phương đã nhận lời bưng quả trong đám hỏi của Nhã Phương và hát chung vui trong ngày tổ chức hôn lễ. Thế nhưng, giọng ca "Cô dâu" cho biết đến giờ cô vẫn chưa được thanh toán cát xê.
Ái Phương cùng hội bạn thân đi bê tráp trong đám hỏi của Nhã Phương
Trong showbiz, có rất nhiều người nhận lời hát trong đám cưới của bạn bè thân thiết, như Ái Phương, danh hài Hoài Linh và ca sĩ Hồng Ngọc hát trong đám cưới của Nhã Phương - Trường Giang, hay Tú Dưa và Tuấn Hưng hát trong đám cưới của Khắc Việt. Ngoài ra, cũng có không ít đại gia sẵn sàng chi trả mức cát xê khủng để mời các ngôi sao về hát trong đám cưới.
Theo nguồn tin từ giới giải trí, việc đi hát đám cưới được xem là "mất duyên" nên rất nhiều ca sĩ không muốn nhận show. Không những thế, việc phải di chuyển xa đến các tỉnh, không gian biểu diễn không rộng rãi, khách bên dưới ăn uống mất tập trung nên nhiều người thường từ chối. Nếu nhận thì mức giá cát xê phải cao gấp 2-3 lần event mới đi.
Đàm Vĩnh Hưng sẵn sàng nhận show hát đám cưới nếu cát xê hợp lý
Việc trả cát xê cũng tùy vào tên tuổi và độ nổi tiếng của các ngôi sao để có mức phù hợp. Như Đàm Vĩnh Hưng thì khá thoải mái khi có thể nhận các show hát đám cưới nếu chi phí hợp lý. Để mời được "Ông hoàng nhạc Việt", cát-sê hát đám cưới của Đàm Vĩnh Hưng không dưới 300 triệu đồng/tiệc và yêu cầu đưa trước 100% thì mới đồng ý nhận show.
Thầy trò Đan Trường cũng nhận mức cát xê khủng cho show đám cưới ở Thái Nguyên
Hay như trong tiệc cưới ở Thái Nguyên đầu tháng 12 năm ngoái, gia chủ đã chi bạo mời thầy trò Đan Trường hát đám cưới. Với chi phí tổ chức tiệc được hé lộ khoảng 5 tỉ đồng, cát-xê cho hai thầy trò họ cũng không dưới nửa tỉ đồng.
Với những tên tuổi đình đám như Hoài Linh thì mức cát xê càng khủng. Một đại gia ở quận Bình Tân (TP.HCM) tiết lộ, người này từng mời danh hài Hoài Linh góp vui trong đám cưới với cát-xê gần 1 tỉ đồng. Thế nhưng, nhiều người sẵn sàng chi cát xê cũng khó mời được "Anh Bốn" vì lịch trình của danh hài quá bận rộn.
Một đám cưới ở quận Bình Tân (TP.HCM) từng mời danh hài Hoài Linh góp vui với cát-xê gần 1 tỉ đồng
"Ông hoàng nhạc sến" Ngọc Sơn cũng có mức cát xê khá cao cho những show đám cưới. Với những show không thân quen, gia chủ phải trả ít nhất là 200 triệu đồng để mời nam ca sĩ. Một bầu show tiết lộ, giá của Tuấn Hưng "mềm" hơn, khoảng 150 triệu đồng/show. Tuy nhiên, độ chịu chơi hết mình của nam ca sĩ thì khó ai bì kịp.
"Ông hoàng nhạc sến" Ngọc Sơn cũng nhận mức cát xê khoảng 200 triệu đồng cho 1 show đám cưới
Các tên tuổi "đồng hạng" gồm Lệ Quyên, Trấn Thành, Trường Giang, Quang Lê... cũng có yêu cầu riêng. Để cặp đôi Sầu tím thiệp hồng Quang Lê và Lệ Quyên có mặt, gia chủ phải tốn ít nhất 600 triệu đồng. Có những show còn phải chi đến 500 triệu để mời Quang Lê.
Còn với Phi Nhung, nữ ca sĩ đã từng gây xôn xao khi đồng ý nhận show đám cưới ở Hà Tĩnh vì là chỗ quen biết. Vị đại gia Hà Tĩnh đã bỏ hơn 10.000 USD (khoảng 200 triệu đồng) để mời cô về trình diễn. Thậm chí, vì quá mến mộ, gia chủ đã tặng Phi Nhung bức tượng gỗ trị giá gần 5.000 USD.
Quang Lê và Lệ Quyên cũng từng nhận hát đám cưới với mức giá 600 triệu cho sự xuất hiện của cặp đôi
Cũng trong đám cưới của con vị đại gia Hà Tĩnh, nam ca sĩ hải ngoại Mạnh Quỳnh được mời từ Mỹ về diễn với cát-xê khủng - 10.000 USD.
Riêng cặp danh hài Trường Giang và Trấn Thành thì chỉ chấp nhận mức giá ít nhất 10.000 USD mỗi người nếu muốn mời cặp đôi này.
Cặp đôi danh hài đình đám Trấn Thành và Trường Giang rất ít khi chạy show đám cưới
Ngoài ra, cũng có khá nhiều ca sĩ không mấy mặn mà với việc đi hát show đám cưới. Như ca sĩ Quang Hà từng chia sẻ, vì không muốn nhận show nên đã đưa mức giá khá cao để tiện từ chối. Nhưng vì quá yêu mến giọng ca của anh, nên đại gia bất động sản ở Thái Bình đã chi đến 450 triệu để Quang Hà hát 10 bài. Đặc biệt, tại buổi lễ, nam ca sĩ còn được một vị khách tặng 2.000 USD vì hát tới 20 bài.
Hương Tràm và Bích Phương là hai nữ ca sĩ trẻ có mức cát xê hát đám cưới lên đến 300 triệu đồng
Hay như Bích Phương, Hương Tràm cũng là những cái tên ít khi nhận lời hát đám cưới. Thường để mời được hai nữ ca sĩ trẻ này sẽ phải chi đến 300 triệu.
Ngoài việc mời các ca sĩ đình đám hát trong đám cưới, nhiều buổi tiệc còn mời các danh hài vừa hát vừa tạo không khí vui tươi cho hôn lễ và giao lưu với khách. Nghệ sĩ Vượng "râu", Chiến Thắng, Bảo Chung... là những cái tên khá đắt show đám cưới ở khu vực miền Bắc. Nghệ sĩ hài Vượng "râu" cho biết, cát xê của anh cũng chỉ ở mức bình thường, khoảng 50 triệu trở lên anh mới nhận show.
Chiến Thắng là cái tên khá đắt show đám cưới ở khu vực phía Bắc
Còn danh hài Chiến Thắng thì cho biết, anh vừa biết diễn hài, vừa hát được bolero nên cũng không ngại nhận lời hát các show đám cưới. Mỗi lần diễn, anh được trả từ 30 – 40 triệu đồng. Nhiều khi hát xong, anh còn được tặng quà, tặng đồ khá hậu hĩnh.
Cách đây nhiều năm, danh hài Bảo Chung cũng từng được một gia đình sẵn sàng bỏ ra 500 triệu để mời anh về biểu diễn trong đám cưới của con trai họ.
(Theo Dân Việt)
Đàm Vĩnh Hưng xin lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi xúi giục bạo lực
Sau những chỉ trích của dư luận, Đàm Vĩnh Hưng đã gửi lời xin lỗi và thừa nhận bản thân thiếu kiến thức về luật, nếu cơ quan công an xác định anh phạm luật, anh sẽ sẵn sàng chấp nhận các hình thức xử phạt.
">Để mời sao Việt hát đám cưới, có đại gia sẵn sàng chi đến cả tỷ đồng
"Nhân viên có hỏi là khuôn mặt trong CMND trông trẻ hơn tôi bây giờ thì tôi trả lời là do CMND mở khá lâu rồi nên cũng thay đổi theo thời gian và những giấy tờ khác hiện tôi không có nên nhân viên ngân hàng xét thấy chữ ký và khuôn mặt na ná giống tôi nên vẫn cho tôi rút tiền", bị can Thùy Anh khai.
Không những qua mặt được các ngân hàng, các đối tượng còn làm giả chứng minh nhân dân dán ảnh mình nhưng tên của người khác để lừa các nhà mạng viễn thông. Mục đích là lấy được sim điện thoại của những tài khoản chiếm đoạt được để chiếm quyền truy cập Internet Banking.
Bị can Nguyễn Trung Kiên khai: "Khi xin cấp lại sim chỉ cần đưa chứng minh nhân dân trùng thông tin trên hệ thống là được cấp lại sim. Số điện thoại mà người ta sử dụng ở các tài khoản đấy thường là sim rác không dùng đến, chỉ nhận OTP thôi thì mình xin cấp lại số điện thoại đó, khi có tin nhắn báo về thì nó sẽ hiển thị số tiền".
"Trong số các đối tượng này có đối tượng từng làm cho vay tài chính, có đối tượng từng là nhân viên ngân hàng do đó biết được các số tài khoản có sử dụng chứng minh nhân dân giả để lập tài khoản mục đích cờ bạc hoặc lừa đảo", Thượng tá Nguyễn Hữu Bình, Trưởng phòng 7, Cục cảnh sát hình sự, Bộ Công an cho biết.
Với phương thức thủ đoạn hoạt động rất tinh vi này, các đối tượng đã thực hiện chiếm đoạt rất nhiều tài khoản của các các nhân mở tại nhiều ngân hàng khác nhau như: Ngân hàng ACB, SHB, BIDV, MBbank, Techcombank, Vietinbank, HDbank…với tổng số tiền hơn 17 tỷ đồng.
Lỗ hổng tài khoảng không chính chủ
Cờ bạc, lừa đảo, rửa tiền... là những tội phạm thường xuyên sử dụng các tài khoản ngân hàng không chính chủ. Nếu không có những tài khoản này, các đối tượng khó có thể thực hiện được hành vi phạm tội trên không gian mạng . Trước khi chuyển tiền về tài khoản không chính chủ, các đối tượng bằng nhiều cách sẽ chiếm đọat tài khoản ngân hàng của các cá nhân.
Tài khoản ngân hàng là điểm đến cuối cùng để biết được tội phạm là ai, chính vì vậy, các đối tượng sẽ sử dụng tài khoản không chính chủ để che dấu danh tính của mình. Hầu hết các vụ án sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi phạm tội, các đối tượng đều sử dụng tài khoản không chính chủ.
Có 2 loại tài khoản không chính chủ mà tội phạm mạng thường sử dụng là mua tài khoản của người khác để rút tiền qua thẻ. Thứ hai, sử dụng chứng minh nhân dân của người khác hoặc chứng minh nhân dân giả để mở tài khoản rồi tự rút tiền qua thẻ hoặc trực tiếp ở ngân hàng.
Thống kê trong 1 năm tính từ tháng 5/2020 đến tháng 5/2021 đã có hơn 5.400 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hàng nghìn tỷ đồng, trong đó gần một nửa là lừa đảo qua mạng. Tội phạm mạng giờ đây không chỉ lừa người dân để sử dụng tài khoản không chính chủ mà nghiêm trọng hơn còn lừa cả ngân hàng để sử dụng tài khoản làm công cụ phạm tội.
Một trong những giải pháp có thể hạn chế được tình trạng sử dụng tài khoản không chính chủ là việc kết nối thông tin với trung tâm dữ liệu của Bộ Công an để đối chiếu xem căn cước công dân của khách hàng khi giao dịch là thật hay giả, hình ảnh dữ liệu có đúng người không, hay xác minh thêm các thông tin khác nhằm giảm thiểu rủi ro trong việc quản lý khi mở tài khoản cho khách hàng.
(Theo VTV News)
Giả mạo Cục Cảnh sát giao thông nhắn tin phạt nguội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Qua theo dõi trên hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656, Trung tâm VNCERT/CC ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn giả mạo Cục Cảnh sát giao thông thông báo phạt nguội.
">Tinh vi thủ đoạn làm giả CMND rút hàng chục tỷ đồng tại nhiều ngân hàng
Mới 5 tuổi, bé Trần Văn Anh Khoa phát hiện mắc bệnh ung thư xương thái dương trái. (Ảnh: Diệu Thuỳ) 3 lần ra vào TP.HCM thăm khám, làm xét nghiệm ở Bệnh viện Nhi Đồng 2, Trường ĐH Y dược TP.HCM, cuối cùng anh Quốc, chị Bé nhận được kết luận Khoa mắc bệnh ung thư xương (Sarcoma Ewing xương thái dương trái).
Tin dữ ập đến khiến người mẹ tay chân lẩy bẩy, đứng không vững. “Bác sĩ nói tình hình của con xấu, vị trí khối u phức tạp, sẽ phải hoá trị khoảng 25 lần và chuyển về Bệnh viện Trung ương Huế điều trị”, chị Bé nức nở.
Con gái đầu của vợ chồng anh Quốc, chị Bé là Trần Thị Thanh Thuý (SN 1995) bị bại não từ nhỏ. (Ảnh: Diệu Thùy) Gia đình anh Quốc có hoàn cảnh hết sức éo le. Anh chị sinh được 4 người con, trong đó con gái lớn Trần Thị Thanh Thuý (SN 1995) bị bại não từ nhỏ. Suốt 30 năm qua, tất cả mọi sinh hoạt, ăn uống của Thuý đều dựa vào bố mẹ. Không thể đi lại, cuộc sống của Thuý gắn liền với chiếc giường, chiếc ghế. Những tưởng bất hạnh, cơ cực chỉ dừng lại ở đó thì mới đây, con trai út lại mắc bệnh ung thư xương.
Gia đình khó khăn chồng chất khi con gái lớn bại não, con trai út mắc bệnh ung thư hiểm nghèo. (Ảnh: Diệu Thuỳ) Con cái bệnh tật nhưng kinh tế gia đình lại hết sức khó khăn, khiến việc chữa bệnh cho con càng gặp trở ngại. Anh Quốc vốn làm phụ hồ, thu nhập bấp bênh do ngày có việc, ngày nghỉ. Chị Bé quanh quẩn với 2 sào ruộng, chăm sóc con gái, chẳng phụ được thêm cho chồng.
Từ ngày con trai phát bệnh, vợ chồng bỏ hết công việc, vay mượn tiền bạc khắp nơi đưa con đi điều trị. Chỉ trong vòng 3 tháng ngắn ngủi, các chi phí chữa bệnh, đi lại.. đã lên tới 100 triệu đồng. Đây là con số vượt ngoài khả năng của gia đình, chẳng biết khi nào mới trả hết nợ. Thế nhưng hành trình điều trị phía trước của Khoa còn rất dài. Em còn phải nhập Bệnh viện Trung ương Huế để hoá trị, chi phí dự kiến vô cùng tốn kém.
Không những vậy, con gái thứ 2 Trần Thị Thanh Thảo cũng phải nghỉ công việc lễ tân để về nhà, trông nom chị gái khuyết tật và em gái thứ 3 đang học lớp 9. Bản thân anh Quốc bị viêm gan B, nhiều năm nay phải theo dõi, uống thuốc định kỳ. Để tập trung tiền bạc lo cho Khoa, anh gác lại việc của mình, sức khoẻ vì thế mà kém đi.
"Chứng kiến con liên tục kêu đau, có khi đang chơi vui vẻ thì ngồi thụp xuống, lấy tay ôm đầu kêu 'đau quá, đau quá, cho con ăn thuốc ba ơi', tôi xót lòng chảy nước mắt, ước mình có thể chiu đựng thay con",anh nghẹn ngào.
Căn nhà cấp 4 của gia đình anh Quốc. (Ảnh: Diệu Thuỳ) Bà ngoại không cầm nổi nước mắt khi nhắc đến hoàn cảnh các cháu. (Ảnh: Diệu Thuỳ) Bà Thái Thị Phi Lân, Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hoà Khương cho biết, hoàn cảnh gia đình anh Quốc, chị Bé rất khó khăn. Con lớn bị bại não, giờ đây, lại thêm con trai út mắc bệnh hiểm nghèo. Hai vợ chồng làm nông, công việc phụ hồ bấp bênh. Việc điều trị của Khoa còn kéo dài, phức tạp, kéo theo chi phí chạy chữa tốn kém, rất mong các nhà hảo tâm chung tay hỗ trợ giúp đỡ gia đình.
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Trần Văn Quốc, địa chỉ: Thôn La Châu, xã Hoà Khương, huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng
SĐT: 0934827657
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.165 (gia đình anh Quốc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản:0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account:0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Cha mẹ suy sụp khi con gái lớn bại não, con trai út phát hiện mắc bệnh ung thư