您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Những xế hộp với kiểu mở cửa độc đáo
NEWS2025-04-22 15:43:17【Bóng đá】7人已围观
简介ữngxếhộpvớikiểumởcửađộcđálịch 2023Mercedes-Benz SLS AMG với kiểu mở cửa lật cánh chim hải âu hay Rollịch 2023lịch 2023、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4
- Hai vợ chồng già, con bị bệnh mong có căn nhà cứng cáp
- Tiêm vắc xin Covid
- Việt Nam ra nguyên tắc: AI không được gây tổn hại tính mạng, tài sản người dùng
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Kashima Antlers, 12h00 ngày 20/4: Điểm tựa sân nhà
- 20 năm phụ hồ nuôi con, mẹ đơn thân bị tai nạn lao động nguy kịch tính mạng
- 6 món quà Valentine ý nghĩa cho người tập luyện thể thao
- Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Newcastle Jets, 12h00 ngày 20/4: Không hề ngon ăn
- Thuốc chữa ung thư được thử nghiệm thành công ngoài mong đợi
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Tìm lại niềm vui
Đây là nội dung Bộ Xây dựng yêu cầu trong văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác quản lý tình hình BĐS tại các địa phương.
Theo Bộ Xây dựng, thời gian vừa qua, tại một số địa phương đã, đang xuất hiện tình trạng một số nhà đầu tư, người môi giới BĐS lợi dụng các thông tin về quy hoạch, việc ban hành bảng giá đất mới, việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính, nâng cấp hệ thống hạ tầng và việc triển khai các dự án lớn tại các địa phương…
Mục đích của việc này là để tung tin đồn thổi, mua đi bán lại bất động sản, lôi kéo người dân tham gia theo tâm lý đám đông vào các giao dịch bất động sản (quyền sử dụng đất, nhà ở chưa đảm bảo điều kiện pháp lý đưa vào kinh doanh, giao dịch,…) gây nhiễu loạn thông tin nhằm đẩy giá bất động sản lên cao để lợi dụng trục lợi.
Trong những năm qua, số lần sốt đất ảo diễn ra ngày càng nhiều. Việc chỉ tập trung vào hưởng lợi từ việc lên giá đất mà không chú trọng đến tăng giá trị thặng dư từ lao động sản xuất sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Từ thực trạng trên, Bộ Xây dựng đề nghị các tỉnh tập trung chỉ đạo một số nội dung. Đầu tiên, theo Bộ Xây dựng, cần tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tổ chức, cá nhân có liên quan, đồng thời, tổ chức triển khai nghiêm túc, có hiệu quả các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản.
Theo dõi nắm bắt thông tin, tình hình diễn biến của thị trường và thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản trên địa bàn.
Bên cạnh đó tổ chức công bố công khai thông tin về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án BĐS đặc biệt là các dự án lớn và việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính,…tại địa phương để minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi bất hợp pháp.
Thực hiện quản lý, kiểm soát việc tăng giá đất nhằm đảm bảo phù hợp điều kiện thực tế của các khu vực trên địa bàn tránh ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản tại địa phương.
Ngoài ra, các tỉnh, thành cần có biện pháp quản lý, kiểm soát hữu hiệu hoạt động môi giới của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản tại địa phương.
Bộ Xây dựng cũng các tỉnh, thành cũng cần tập trung chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương tăng cường công tác quản lý, giám sát, kiểm tra và thanh tra; có giải pháp phù hợp nhằm ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu tư theo tâm lý đám đông,… gây bất ổn cho thị trường, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự xã hội địa phương và đời sống của người dân.
Đồng thời xử lý nghiêm với các trường hợp môi giới, mua bán bất động sản, dự án bất động sản, quyền sử dụng đất, buông lỏng quản lý… vi phạm pháp luật về đất đai, về kinh doanh bất động sản và pháp luật có liên quan (nếu có)...
Những cơn sốt đất thực chất là cuộc chơi của nhiều nhóm “đội lái” bắt tay nhau. Giao dịch chủ yếu là lướt cọc, sang tay chứ không có giao dịch thật Đánh giá về thị trường BĐS năm 2020 và 2 tháng đầu năm 2021, Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) thừa nhận có hiện tượng giới đầu cơ BĐS lợi dụng các yếu tố như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị...gây nhiễu loạn thông tin để "thổi giá" nhằm thu lợi bất chính.
Ghi nhận thị trường thời gian qua cho thấy, trên nhiều phân khúc chung cư, đất nền, thổ cư… ở khắp các tỉnh thành trên cả nước đều tăng giá. Đặc biệt, thị trường chứng kiến có những khu vực giá đất tăng dựng đứng tạo ra cơn sốt đất. Tuy nhiên, những cơn sốt đất này đều chỉ diễn ra chóng vánh trong vòng một tuần đến 10 ngày.
Như tại xã Đồng Trúc (Thạch Thất, Hà Nội), vào tháng 3/2020 cũng chứng kiến cơn sốt đất trong khoảng 10 ngày với thông tin về Tập đoàn Vingroup đề nghị xây dựng 2 khu đô thị tại địa phương này.
Hay mới đây, một bộ phận người dân truyền tai nhau về việc sắp quy hoạch đất tại địa phương để xây sân bay Téc-Ních với diện thích 500ha tại xã An Khương, Tân Lợi huyện Hớn Quản (Bình Phước) thổi bùng lên cơn sốt đất cục bộ cũng khoảng 10 ngày tại đây.
Có thể thấy, khi thông tin hoặc tin đồn được tung ra, các nhà đầu tư, đầu cơ cũng nhanh chóng kéo tới địa phương để thăm dò. Dù hầu hết tin tức mới chỉ là đề xuất, khảo sát hoặc tin đồn nhưng thông qua lực lượng “cò đất” hùng hậu giá đất được đẩy lên cao chóng mặt. Giao dịch chủ yếu là lướt cọc, sang tay chứ không có giao dịch thật bởi những người này không có nhu cầu sử dụng đất. Cơn sốt đất cũng chỉ diễn ra một thời gian ngắn rồi nhanh chóng “chết yểu”
Nhiều ý kiến cho rằng, những cơn sốt đất này thực chất là cuộc chơi của nhiều nhóm “đội lái” bắt tay nhau. Họ là những người tạo ra cơn sốt đất, đẩy giá đất đạt đỉnh chốt lời rồi rút lui và người nhảy vào sau cùng sẽ “chết chìm”.
Luật sư Trương Anh Tú - Chủ tịch Công ty TAT Law firm, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho rằng, những hành vi thổi giá lên cao thu lợi hàng trăm, nghìn tỷ đồng rõ ràng là hành vi xâm phạm nghiêm trọng tới quá trình quản lý thị trường BĐS, xâm phạm tới lợi ích của người dân. Theo luật sư, đây là hành vi phạm tội, phải đưa vào chế tài hình sự, tức là hình sự hóa hành vi này.
“Việc chỉ ra, nhận biết được hành vi nguy hiểm cho xã hội thì cần phải đưa vào Bộ luật Hình sự ngay để đảm bảo tính kịp thời, điều chỉnh các mối quan hệ bất bình thường trong xã hội. Đây là điều chúng ta nên làm ngay, làm sớm chỉ có như vậy mới đảm bảo được đời sống và quyền lợi của người dân”, luật sư Tú nhấn mạnh.
Thuận Phong
Giá đất sôi sục khắp nơi, loạt địa phương mạnh tay ‘cắt cơn’ sốt ảo
Giá đất đang sôi sục khắp nơi, tăng chóng mặt. Cục bộ, một số nơi tăng 2-3 lần chỉ trong 1-2 tháng. Nhiều nơi, người dân bỏ kinh doanh, bỏ sản xuất để lao vào đầu tư đất. Tiền gửi ngân hàng cũng được rút ra để đầu tư đất.
">Bộ Xây dựng chặn tung tin thổi giá xử nghiêm cò đất bát nháo bán mua
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được thành lập ngày 28/8/2018 trên cơ sở kiện toàn Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT (Ảnh: Chinhphu.vn)
Quyết định 1160 phê duyệt Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban có hiệu lực từ ngày 31/7, thay thế cho Quyết định 1737 ngày 3/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo quyết định mới, Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử gồm 19 người, với Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng là Phó Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử còn có 16 Ủy viên, trong đó có 4 Ủy viên mới là Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh; Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà; Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn (thay Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa); Đại tá Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Quốc phòng (thay Trung tướng Đặng Vũ Sơn, nguyên Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ).
Cùng với việc phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, tại Quyết định 1160, Thủ tướng Chính phủ cũng phê duyệt Danh sách lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, với Tổ trưởng là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng 5 Tổ phó là các Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Phạm Anh Tuấn; Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng; Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh; và Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng và Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh là 2 Tổ phó mới được bổ sung của Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Việc bổ sung các lãnh đạo hai bộ Công thương, Xây dựng vào Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và Danh sách lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban là nhằm hiện thực hóa Quyết định 701 ngày 25/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Tại Quyết định 701, cùng với việc bổ sung nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số cho Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Thủ tướng Chính phủ cũng quyết định bổ sung 2 thành viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Cũng theo Quyết định 1160 mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt danh sách thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, thành lập các nhóm thuộc Tổ công tác, trưng tập thành viên và huy động chuyên gia.
Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử được thành lập ngày 28/8/2018. Ủy ban có các nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam;
Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ủy ban cũng có nhiệm vụ cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
Đồng thời, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Vân Anh
Danh sách 16 ủy viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử gồm: Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an; ông Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương; ông Phạm Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Xây dựng; ông Đinh Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Tài chính; ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; ông Chu Ngọc Anh, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; ông Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; ông Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ; ông Nguyễn Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; Đại tá Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Quốc phòng; Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch kiêm Quyền Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội; ông Phạm Đức Long, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam; ông Nguyễn Hải Thanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần FPT.">Thủ tướng phê duyệt danh sách mới các thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
Ông Trần Văn Thương khi còn giữ chức phó Phòng CSGT - Công an TP.HCM. Ảnh: Linh An Theo hồ sơ vụ án, năm 2018, Danh Thanh Tiền, Nguyễn Trọng Vĩnh và Đoàn Hải Linh góp vốn để thành lập Công ty TNHH Lâm Hà Trúc với mục đích thành lập trung tâm đăng kiểm tại TP.HCM.
Giữa tháng 1/2019, Tiền mang hồ sơ đến Cục Đăng kiểm Việt Nam gặp ông Trần Kỳ Hình (lúc đó là Cục trưởng) đưa hối lộ 10 triệu đồng để xin cấp mã số đăng kiểm.
Ông Hình đã ký giấy cấp cho Tiền mã số trung tâm là 50-15D. Sau đó Tiền tiến hành lắp đặt hoàn thiện trang thiết bị phục vụ đăng kiểm.
Tiếp đó, Tiền gửi văn bản ra Cục Đăng kiểm đề nghị cử đoàn vào kiểm tra đánh giá lần đầu để Trung tâm Đăng kiểm 50-15D đi vào hoạt động. Tuy nhiên, sau thời gian dài nhưng Cục Đăng kiểm không cử đoàn kiểm tra vào. Do đó, Vĩnh đích thân tới Cục Đăng kiểm để gặp ông Hình.
Lúc này, ông Hình cho biết không đồng ý để Tiền làm tại Trung tâm 50-15D nhưng không nêu rõ lý do. Khi Vĩnh về thông báo, họp bàn thì Tiền chủ động bán lại toàn bộ cổ phần cho ông Trần Văn Thương với số tiền 365 triệu đồng.
Ông Thương được các cổ đông bầu làm Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Lâm Hà Trúc. Có một số người cũng tham gia góp vốn vào công ty này nhưng nhờ người khác đứng tên.
Ông Trần Kỳ Hình (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam) khi bị khởi tố, bắt tạm giam. Ảnh: CACC Tháng 5/2019, ông Thương và Vĩnh ra Cục Đăng kiểm gặp, đưa hối lộ 2.000 USD cho ông Trần Kỳ Hình để ông này cử đoàn kiểm tra vào đánh giá cho Trung tâm 50-15D sớm đi vào hoạt động.
Tháng 6/2019, ông Thương ký quyết định bổ nhiệm Nguyễn Trọng Vĩnh làm giám đốc, Đoàn Hải Linh làm phó giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 50-15D.
Thời gian ngắn sau, ông Trần Anh Quân (khi đó là quyền phó Phòng kiểm định xe cơ giới) đã làm trưởng đoàn kiểm tra Trung tâm Đăng kiểm 50-15D. Ông Hình cũng duyệt, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới cho trung tâm này bắt đầu hoạt động từ ngày 22/6/2019 tại đường Hoàng Hữu Nam, phường Long Thạnh Mỹ, TP. Thủ Đức.
Cơ quan điều tra xác định, ông Thương không trực tiếp điều hành, mà giao toàn quyền quyết định Trung tâm Đăng kiểm 50-15D cho Nguyễn Trọng Vĩnh, Đoàn Hải Linh.
Hai người này giao cho Vũ Hữu Bình đứng ra móc nối với các đối tượng môi giới để nhận hối lộ của chủ các phương tiện đăng kiểm định kỳ và phương tiện nghiệm thu xe cải tạo để cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện xe cơ giới đường bộ.
Các đối tượng “cò” móc nối đăng kiểm viên để nhận hối lộ 400 – 700 ngàn đồng/xe nhằm bỏ qua các lỗi sai phạm.
Theo cơ quan điều tra, từ khi đi vào hoạt động đến tháng 11/2022 các "cò" đã đưa hối lộ khoảng 3,5 tỷ đồng cho Trung tâm Đăng kiểm 50-15D thông qua Vũ Hữu Bình, để cấp 17.940 lượt giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Bình cất tiền vào tủ riêng, báo cáo cho Vĩnh hằng ngày và 1 – 2 tuần sẽ tổng kết để ăn chia nhau.
Ngoài ra, Vĩnh, Linh còn chỉ đạo Bình thực hiện việc nhận tiền hối lộ từ chủ phương tiện, công ty thiết kế, thi công cải tạo với giá tiền là 1 triệu đồng/phương tiện cải tạo có thiết kế, 500 nghìn đồng/phương tiện xe cơ giới cải tạo miễn thiết kế, 1 triệu đồng/phương tiện xe máy chuyên dụng và các hồ sơ sau khi nghiệm thu thì phải đăng kiểm đạt.
Về số tiền nhận hối lộ từ việc nghiệm thu xe cải tạo, Bình giữ và thống kê, đến cuối tháng báo lại cho Vĩnh rồi chia nhau.
Chủ động đầu thú
Bị can Vĩnh khai, từ tháng 10/2010 khi Trung tâm 50-15D có lãi thì chia cho các cổ đông 10 triệu đồng/người/tháng. Các cổ đông không biết Vĩnh đưa ra chủ trương nhận tiền bỏ qua lỗi trong quá trình đăng kiểm và thu lợi bất chính.
Để trung tâm hoạt động không bị kiểm tra, hoặc khi có đoàn thanh tra sẽ được báo trước và bỏ qua những lỗi sai phạm, Vĩnh đã đưa hối lộ trực tiếp cho ông Trần Kỳ Hình 15 triệu đồng/tháng.
Đến năm 2020, mức chung chi hằng tháng tăng lên 20 triệu đồng/tháng. Tổng cộng Vĩnh đưa cho ông Hình 90 triệu đồng và 2.000 USD.
Cuối tháng 7/2021 khi ông Đặng Việt Hà lên chức Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam thay ông Trần Kỳ Hình, Vĩnh ra đưa hối lộ 100 triệu đồng chúc mừng lên chức và thỏa thuận với ông Hà về số tiền chung chi hằng tháng là 20 triệu đồng. Tổng cộng, Vĩnh đã đưa cho ông Hà 140 triệu đồng.
Bị can Trần Văn Thương và các cổ đông tại Trung tâm Đăng kiểm 50-15D khai không biết việc nhận hối lộ để bỏ qua sai phạm khi đăng kiểm phương tiện. Ảnh: CACC Theo cơ quan điều tra, bị can Nguyễn Trọng Vĩnh phải chịu trách nhiệm hình sự với số tiền 4,3 tỷ đồng, là tiền nhận hối lộ từ các xe đăng kiểm định kỳ và từ xe cải tạo.
Ngoài cáo buộc tội “Nhận hối lộ”, bị can Vĩnh còn bị đề nghị truy tố về tội "Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức; Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” khi có hành vi làm giả và sử dụng 20 hồ sơ nghiệm thu xuất xưởng xe cải tạo khống của Công ty TNHH SX TM DV Quốc Phong.
Bị can Trần Văn Thương đã chủ động đầu thú khi xảy ra "đại án đăng kiểm". Bị can Thương khai, đã giao mọi hoạt động công ty cho Vĩnh, mỗi tháng được chia 10 triệu đồng, tổng cộng đã nhận 180 triệu đồng.
Bị can Thương không biết việc nhận hối lộ để bỏ qua sai phạm trong quá trình đăng kiểm phương tiện cũng như không biết việc đưa hối lộ hằng tháng cho Cục trưởng Cục Đăng kiểm.
Cơ quan điều tra cáo buộc bị can Thương chịu trách nhiệm hình sự với số tiền đưa hối lộ là 2.000 USD (tương đương 46 triệu đồng) cho ông Trần Kỳ Hình.
">Cựu phó Phòng CSGT TP.HCM đưa hối lộ 2.000 USD trong 'đại án đăng kiểm'
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Atletico Madrid, 2h00 ngày 20/4: Khó cho Las Palmas
Hình ảnh từng lớp của khẩu trang y tế BBT-N95™ (Nguồn: Bông Bạch Tuyết) “Để đánh giá lại chất lượng sản phẩm, Bông Bạch Tuyết đã khảo sát và nhận lại một số phản hồi tích cực từ các bác sĩ đã từng dùng Khẩu trang y tế BBT-N95™”, đại diện Bông Bạch Tuyết cho biết.
ThS.BS Võ Thị Tố Uyên - Khoa Hô hấp, Bệnh viện Thống Nhất chia sẻ: “Khẩu trang N95 được xem như vật bất ly thân trong môi trường truyền nhiễm, mà cho tới hiện tại, nó vẫn cần thiết vì bảo vệ chúng ta khỏi lây nhiễm bệnh hô hấp từ những tiếp xúc gần. Khẩu trang N95 cần đạt các tiêu chuẩn NIOSH hay FFP3 thì mới đáng tin cậy”.
BS.CK2 Nguyễn Thị Thanh - Nguyên Trưởng khoa Nội 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 đánh giá sau khi tìm hiểu và dùng qua nhiều loại thì cảm thấy an tâm với khẩu trang của Bông Bạch Tuyết vì có các chứng nhận trong nước và quốc tế về khả năng lọc bụi, lọc khuẩn. Một “điểm cộng” khác là sản phẩm vừa vặn, dễ thở tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng.
ThS.BS Nguyễn Đình Huấn - Bệnh viện Nhi đồng 2 cho hay, mang khẩu trang N95 Bông Bạch Tuyết khám bệnh mỗi ngày cảm thấy an toàn - an tâm - thoải mái: “Hy vọng đây là chọn lựa tốt cho nhân viên y tế và người dân”.
Khẩu trang y tế BBT-KF94™ thời trang
Khi mà khẩu trang dần trở thành phụ kiện thiết yếu trong đại dịch và sau giai đoạn bình thường mới, thì yếu tố thời trang cũng là một trong những tiêu chí lựa chọn quan trọng của người dùng.
Đó là lý do Bông Bạch Tuyết cho ra đời khẩu trang y tế KF94 theo tiêu chuẩn Hàn Quốc. Không chỉ có chức năng đảm bảo sức khỏe cho người dùng mà sản phẩm còn có thiết kế thời trang đậm phong cách Hàn. Khẩu trang y tế BBT-KF94™ che kín vùng mũi và miệng nhưng vẫn có khoảng thở tạo cảm giác thoải mái khi đeo và không lem son cho người dùng.
Hình ảnh từng lớp của khẩu trang y tế BBT-KF94™ (Nguồn: Bông Bạch Tuyết) Các nguyên liệu đầu vào của Bông Bạch Tuyết đều được chuẩn hóa như: màng lọc, nẹp mũi, dây đeo… nhằm mang lại sự an toàn và cảm giác dễ chịu khi sử dụng thường xuyên. Với định hướng trở thành nhà cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe uy tín, Bông Bạch Tuyết đặt chất lượng sản phẩm làm “kim chỉ nam” cho hoạt động kinh doanh của mình.
Trong những năm gần đây, Bông Bạch Tuyết đã nâng cao trải nghiệm của khách hàng qua hệ thống các trang thương mại điện tử: Shopee, Lazada cũng như showroom Bông Bạch Tuyết (550 Âu Cơ, P. 10, Q. Tân Bình, TP.HCM). Người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm mua các sản phẩm của Bông Bạch Tuyết với các mức ưu đãi hấp dẫn.
Thu Hằng
">Khẩu trang y tế Bông Bạch Tuyết
Người dân bức xúc vì nộp tiền mua đất hơn 5 năm đến nay vẫn chưa được cấp bìa đỏ. "Thời điểm gia đình tôi mua đất là 43 triệu đồng, đã đóng 30 triệu, số tiền còn lại sẽ đóng sau khi hoàn thành thủ tục cấp bìa. Nhưng nhiều năm nay gia đình tôi lên xã xin cấp bìa đất nhưng không được. Bây giờ không biết vì nguyên nhân gì mà họ yêu cầu phải tính áp giá đất cấp năm 2022, yêu cầu gia đình tôi phải nộp thêm 50 triệu đồng nữa nhưng chúng tôi không đồng ý", ông H. cho hay.
Người dân đã nộp tiền từ năm 2015, huyện yêu cầu áp giá đất năm 2022 Còn theo ông Y. (trú xã Hương Long), năm 2015, gia đình ông cũng làm hồ sơ xin cấp đất và được xã xét duyệt theo đối tượng ưu tiên như hộ nghèo, người có công với cách mạng và những hộ dân chưa có đất ở.
"Hồi đó tôi nộp 48 triệu đồng để mua 420m2 đất ở theo giá Nhà nước quy định vào năm 2015. Nhưng không biết vì vướng mắc gì mà mãi không được cấp bìa. Sau khi phản ánh, chính quyền nói rằng phải áp giá đất năm 2022, có nghĩa là tôi phải đóng 110 triệu", ông Y. nói.
Lỗi của xã
Ông Trương Quang Thụy, Chủ tịch UBND xã Hương Long thừa nhận, nguyên nhân trong quá trình xét duyệt hồ sơ cấp đất, có 9 hộ đúng đối tượng giao đất và 19 hộ không đúng đối tượng vẫn được giao cấp đất.
Người dân trao đổi với PV và cho biết không đồng tình với việc đã đóng tiền theo giá đất từ nhiều năm trước, nay lại áp giá đất năm 2022. PV đặt câu hỏi tại sao những người không đúng đối tượng vẫn được xét duyệt hồ sơ? Ông Thụy cho biết: "Đó là lỗi của xã, lỗi của hội đồng tư vấn đất đai xã. Sau khi xét duyệt hồ sơ, xã đã tiến hành thu tiền, nhưng khi thu tiền chưa có giá đất do UBND huyện phê duyệt theo vị trí từng lô đất, mà xã đã thu ước chừng. Dẫn đến việc khi làm hồ sơ xin cấp bìa cho các hộ, gửi lên Phòng TN&MT huyện Hương Khê đã gặp phải vướng mắc".
Chủ tịch UBND xã Hương Long thông tin thêm, xã đã nhiều lần xin ý kiến của Phòng TN&MT huyện, kiến nghị huyện áp dụng giá đất tại thời điểm dân được giao đất thời điểm 2014 - 2017 nhưng huyện không đồng ý, yêu cầu áp dụng theo giá đất năm 2022.
Nếu tính giá đất hiện tại thì người dân phải nộp tiền nhiều hơn so với thời điểm tạm thu nên nhiều hộ không đồng ý. Trong số 9 đối tượng đủ điều kiện thì mới có 3 hộ đồng ý phương án áp giá đất mới.
Đối với những hộ được cấp đất sai đối tượng, xã làm việc với các hộ dân để trả lại đất, có thể xét cấp đất hoặc đấu giá nhưng phương án trả lại đất thì chắc chắn các hộ dân không đồng tình. Chúng tôi nhận thấy đây là lỗi của cấp ủy chính quyền chứ người dân không có lỗi. Để giải quyết việc này, chúng tôi tiếp tục báo cáo lên huyện để xin ý kiến".
Ông Nguyễn Xuân Quyền, Trưởng phòng TN&MT huyện Hương Khê cho biết, thời kỳ 2014-2017 xã Hương Long đã làm sai nguyên tắc. Đáng ra, sau khi trình UBND huyện, huyện sẽ thẩm định giá, sau đó mới làm các thủ tục xét duyệt cấp đất. Tuy nhiên, xã Hương Long báo cáo cuối năm do áp lực thu ngân sách, nên quá trình làm không thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định.
"Đối với 9 hộ đúng đối tượng, huyện chỉ đạo xác định thu tiền đất theo giá quy định của nhà nước tại thời điểm 2022. Chúng tôi đã giao cho UBND xã Hương Long làm việc với các hộ để thống nhất phương án. Đến nay có 4 hộ đồng ý. Còn 5 hộ đang lưỡng lự vì giá tiền gần gấp đôi thời điểm trước", ông Quyền nói.
Liên quan đến 19 hộ không đúng đối tượng nhưng vẫn được xét giao đất, Trưởng phòng TN&MT huyện Hương Khê cho biết đã giao xã làm việc với hộ dân để thống nhất phương án song theo ông "các hộ không đúng đối tượng thì phải trả đất, hoàn trả lại tiền để đấu giá đất theo quy định".
Huyện ép chỉ tiêu ngân sách?
Theo tìm hiểu của PV, hồ sơ ký giao cấp đất và thu tiền của 28 hộ dân thời kỳ 2014-2017 do ông Nguyễn Quốc Việt (nguyên Chủ tịch UBND xã Hương Long, nay là Bí thư Đảng ủy xã Hương Long) ký hồ sơ.
Trao đổi với VietNamNet, ông Việt cho rằng việc cấp đất, thu tiền ở xã tại thời điểm nói trên là do UBND huyện Hương Khê chỉ đạo.
"Hồi đó tỉnh giao chỉ tiêu cho huyện thu nộp ngân sách. Sau đó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê thời kỳ đó, cùng với Chi cục thuế huyện chỉ đạo về tận xã, ép xã, chỗ nào có đất thì giao cho xã bán làm sao có tiền vào ngân sách là được. Đất hồi trước khó bán chứ không phải như bây giờ. Xã đã tìm mọi cách vận động bà con nhân dân, vận động cán bộ xã mua đất nhưng không ai mua. Xã đã vận động bà con ai có tiền, nộp đơn lên thì xã sẽ tạo điều kiện mua đất cấp, có tiền để nộp vào ngân sách", ông Việt phân trần.
Vụ ‘bán chui’ đất ruộng ở Hà Tĩnh: Xã trả tiền đền bù cho dânSau khi báo VietNamNet phản ánh, chính quyền xã ở Hà Tĩnh đã trả gần 400 triệu đồng tiền đền bù cho người dân trong vụ ‘bán chui’ đất ruộng đã xẩy ra cách đây 10 năm.">
Cấp đất sai đối tượng, thu tiền 'ước chừng', dân nhận kết đắng sau nhiều năm
Thiếu thuốc, trang thiết bị y tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe người bệnh. Theo Sở Y tế TP.HCM, việc thành lập Trung tâm mua sắm tập trung (thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế) là cấp thiết nhưng chưa có cơ sở pháp lý về hướng dẫn thành lập Trung tâm mua sắm cấp địa phương. Dự kiến, đề án thành lập Trung tâm sẽ được thành phố xem xét phê duyệt trong tháng 7/2022 sau khi được Sở Nội vụ thẩm định.
Trung tâm này sẽ hình thành bộ khung cán bộ chuyên trách từ những người có nhiều kinh nghiệm trong công tác mua sắm, quản lý thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế của các đơn vị trực thuộc.
Huy động nhân viên y tế có chuyên môn nghiệp vụ về mua sắm và cung ứng thuốc, vật tư, trang thiết bị từ các bệnh viện theo hình thức biệt phái.
Tăng cường huy động chuyên gia thuộc các lĩnh vực y, dược, pháp chế… tham gia các Hội đồng chuyên môn giúp xác định danh mục, tính năng kỹ thuật hàng hóa cần đấu thầu tập trung. Chuyên nghiệp hóa công tác mua sắm đấu thầu cho đội ngũ cán bộ, nhân viên biệt phái.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, Việc hình thành Trung tâm mua sắm tập trung của ngành y tế còn khắc phục những điểm yếu của việc đấu thầu riêng lẻ như khó đạt được giá tối ưu, giá trúng thầu thường không thống nhất, một số thuốc không lựa chọn được nhà thầu do số lượng mua sắm ít, chiếm nhiều thời gian và nguồn lực dành cho công tác đấu thầu, chưa thực hiện được đấu thầu tập trung vật tư y tế - trang thiết bị.
Trước đó, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã yêu cầu Sở Y tế khẩn trương tham mưu cho UBND TPHCM để sớm hình thành Trung tâm mua sắm. Trước mắt, Sở Y tế đề xuất mua sắm trang thiết bị, dụng cụ y tế và thuốc cần thiết phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Ngoài ra, những vấn đề nào vượt quá thẩm quyền của ngành y tế TP và UBND TP.HCM thì báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền cao hơn.
“Tuyệt đối không để người dân bệnh dẫn đến tử vong do thiếu thuốc, thiếu dung dịch cao phân tử cần thiết trong quá trình điều trị”, ông Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh.
Linh Giao
Singapore có ca đậu mùa khỉ đầu tiên, Việt Nam tăng cường kiểm dịch y tế biên giớiCác bệnh dịch nguy hiểm, mới nổi vẫn tiếp tục được ghi nhận tại nhiều quốc gia, riêng bệnh đậu mùa khỉ đã ghi nhận hơn 2.100 ca, mới nhất là ca bệnh tại Singapore.">
Dự kiến tháng 7, TP.HCM sẽ có Trung tâm mua sắm thuốc