您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tin tặc Mỹ bị tố dùng máy tính ở Trung Quốc tấn công Nga, Ukraine
NEWS2025-04-15 04:54:47【Thời sự】0人已围观
简介Tân Hoa xã ngày 11/3 đưa tin,ặcMỹbịtốdùngmáytínhởTrungQuốctấncôtin tuc 24/7 cơ quan quản lý Internettin tuc 24/7tin tuc 24/7、、
Tân Hoa xã ngày 11/3 đưa tin,ặcMỹbịtốdùngmáytínhởTrungQuốctấncôtin tuc 24/7 cơ quan quản lý Internet của Trung Quốc bắt đầu phát hiện hoạt động gây hại như trên vào cuối tháng 2. Theo báo cáo, kể từ thời điểm đó, hệ thống Internet của đại lục liên tục bị tấn công từ nước ngoài.
![]() |
Hãng tin dẫn lời các quan chức Trung Quốc tiết lộ, phần lớn các cuộc tấn công mạng đã được truy ngược nguồn gốc từ Mỹ và chỉ riêng ở bang New York đã có 10 địa chỉ như vậy. Giới chức Trung Quốc nói, các máy tính của Trung Quốc cũng trở thành mục tiêu tập kích của tội phạm công nghệ cao từ Đức, Hà Lan và một số quốc gia khác.
Theo các số liệu được truyền thông Trung Quốc trích dẫn, Nga là mục tiêu chính trong khoảng 87% các cuộc tấn công mạng được thực hiện thông qua máy tính ở Trung Quốc. Tân Hoa xã cho hay, nhà chức trách Trung Quốc đã và đang ứng phó với các vụ xâm phạm nói trên "ở mức tối đa và kịp thời".
Kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự chống lại Ukraine ngày 24/2, các trang web của chính phủ nước này cũng như các trang web của một số ngân hàng thương mại lớn, các công ty và phương tiện truyền thông được Moscow bảo trợ, kể cả đài RT, đã trở thành mục tiêu của nhiều cuộc tấn công mạng. Cuối tháng 2, nhóm tin tặc quốc tế Anonymous đã phát động một cuộc chiến tranh mạng nhằm vào chính quyền của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Truyền thông Mỹ hôm 8/3 đưa tin cáo buộc, một nhóm tin tặc giấu tên đã tấn công các cơ quan chính quyền ở 6 bang của Mỹ suốt 10 tháng qua.
Theo CNN, một khuyến cáo của Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và Cơ quan An ninh mạng và cơ sở hạ tầng Mỹ (CISA) gửi các chính quyền bang nước này đề cập, các lĩnh vực y tế, giao thông, lao động (bao gồm cả hệ thống trợ cấp thất nghiệp), giáo dục đại học, nông nghiệp và mạng lưới tòa án là những mục tiêu tấn công chính của tin tặc từ Trung Quốc.
Bình luận về các thông tin trên, Đại sứ quán Trung Quốc tại thủ đô Washington, Mỹ quả quyết, Bắc Kinh “kiên quyết phản đối và chống lại các cuộc tấn công mạng dưới bất kỳ hình thức nào”. Đại sứ quán cũng mô tả các cáo buộc về sự dính líu của Trung Quốc trong các vụ vi phạm là “vô căn cứ”.
Tuấn Anh

Cách bày tỏ ủng hộ Ukraine 'độc, lạ' của các nước láng giềng Nga
Lithuania và Latvia đã nảy ra ý tưởng độc đáo nhằm thể hiện sự ủng hộ của họ đối với Ukraine trong cuộc chiến với Nga.
很赞哦!(67876)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Raed FC vs Al
- Huy Hoàng bảo vệ thành công HC vàng 400m tự do
- Làm việc tại gia
- Vì sao người giàu Nhật Bản không màng khoe của?
- Nhận định, soi kèo La Equidad vs Independiente Santa Fe, 07h00 ngày 11/4: Đạp đáy vươn đỉnh
- Phận người trong xe đông lạnh
- Tâm sự ám ảnh của đàn ông mang tên 'tình cũ' của vợ
- Chàng trai 190kg quyết tâm giảm cân, lột xác thành ‘nam thần’ phòng gym
- Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin
- Mách bạn mẹo hay loại trừ gián, kiến bằng thực phẩm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Naft vs Diyala, 21h00 ngày 10/4: Tiếp đà khởi sắc
Linh và Tú yêu nhau thắm thiết, lựa chọn kỹ càng, lấy nhau tự nguyện. Sự tương đồng hoàn cảnh đôi bên gia đình và điều kiện thu nhập rất khá của cả hai đảm bảo cho cuộc sống tương lai thật sự dễ chịu. Bạn bè soi vào thấy vợ chồng Linh là một cặp đôi hoàn hảo, một gia đình lý tưởng, một sự cộng hưởng hạnh phúc mãn nguyện.
Mười một năm chung sống, vợ chồng Linh đã có một căn hộ tuyệt đẹp ở quận trung tâm thành phố, mỗi người một chiếc ô tô để đi làm, đưa đón con đi học… Quan trọng nhất là hai đứa con nếp - tẻ có cả, đứa lên năm đứa lên mười, thông minh, sáng sủa, khỏe mạnh.
Khi không còn phải lo gánh nặng gia đình nữa, ông xã của Linh lại có tư tưởng tìm thú vui bên ngoài, lén lút trăng hoa. Biết đích xác chồng có bồ, là một cô bồ trẻ trung, xinh đẹp, hai người luôn tìm cách ăn chơi, hưởng thụ cuộc tình ngoài luồng, Linh như bị sét đánh ngang tai, suy sụp. Thì ra, không thể tin nổi người nào, cho dù mới đó là một người chồng hoàn hảo.
Linh đau khổ nhưng cũng ngán ngẩm cảnh đi rình rập, đánh ghen. Dằn vặt mãi Linh cũng quyết định "chơi bài ngửa" với chồng, ờ thì "ông ăn chả, bà ăn nem" chẳng ai thua, chẳng ai thiệt. Thả thính ở trên mạng xã hội, ra nhập nhóm hội đồng niên không lâu, Linh đã có bồ. Đó là người đàn ông từng trải, đang cô đơn, rất ga lăng. Cả hai lao vào nhau phần vì muốn trải nghiệm lối sống lén lút đầy mê hoặc, phần vì Linh muốn trả thù người chồng phản bội kia.
Thế là từ một gia đình yên ấm, gia đình Linh vốn đẹp hoàn hảo nay trở nên tanh bành, xộc xệch. Các con chủ yếu được giao cho ông bà nội - ngoại toàn quyền chăm nom.
Do bảo ban các con học hành thất thường nên sức học của các con sa sút. Sức khỏe của hai đứa cũng không được như lúc bố mẹ êm ấm. Linh có bồ chỉ là cách phản ứng tự vệ của kẻ yếu thế trong nhà.
Bạn bè khuyên can, gia đình cấm cản thế nào Linh cũng bỏ mặc ngoài tai cho rằng đòn trừng phạt với chồng là đích đáng. Một hôm, ngày nghỉ đang đi chơi với bồ thì Linh nhận được cuộc gọi của ông bà nội, ngoại. Đứa con gái ốm nặng, sốt cao phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Linh đành rời vòng tay của bồ để trở về với con trong sự không vui của người đó.
Tới bệnh viện, nhìn con bé ngày nào hồng hào, có da có thịt giờ gầy tọp, xanh xao, sốt cao nằm mê sảng, đôi lúc còn co giật liên miệng gọi mẹ ơi, bố ơi, Linh không cầm được nước mắt.
Được tin, chồng của Linh cũng trở về thăm con, đứng lặng lẽ bên con gái. Nghe tiếng con gọi bố, mẹ, tiếng trách móc của con sao bố mẹ cứ đi mãi không về với con khiến Linh bật khóc và tự trách bản thân: Thì ra, hậu quả của đòn trừng phạt chồng có bồ lại thành ra như thế này sao? Linh đau như đứt ruột, bố nó cũng xót ứa nước mắt.
Không ai bảo ai, vợ chồng Linh lại cùng lao vào bù đắp cho con, chăm chút cho mỗi đứa từng li từng tí. Niềm vui từ hai đứa con thơ đã thức tỉnh cả hai người. Linh chia tay bồ và thẳng thắn nói là trở về với gia đình, vì các con. Chồng Linh cũng bị cô bồ trẻ "đá" vì không chiều chuộng, cung phụng như trước. Một phần, chồng Linh cũng muốn dứt tình để về với gia đình.
Dù rằng sự hối hận có muộn màng và vết thương lòng do cả hai tự gây ra cho nhau và cho con cái là không thể ngày một, ngày hai lành lặn, nhưng Linh và ông xã đã trả giá. Bây giờ cả hai lại phải tìm cách để yêu thương nhau, vận hành lại gia đình rạn nứt đang cần hàn gắn. Chính các con đã là cầu nối và dạy dỗ bố mẹ chúng một bài học về giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Hiện giờ, vợ chồng Linh chẳng khác nào rổ giá cạp lại, bài học này thật đắt giá, nhưng cũng may là đã sớm thức tỉnh và sửa sai. Đây cũng là bài học chung để các cặp vợ chồng đừng mắc phải.
Đêm tân hôn, mẹ chồng nói một câu khiến tôi nghẹn ngào vì hạnh phúc
1 đứa con không cha đã quá đủ rồi, tôi không muốn cả 2 đứa con tôi sinh ra đều không được thừa nhận. Tôi quyết định bỏ con cho ông bà ngoại, lên xe hoa.
">Chồng ngoại tình, vợ trả đũa bằng cách cặp bồ và cái kết đầy hối hận
Tháng 8 tới gia đình tôi sẽ đi du lịch Phú Quốc. Tôi đã đặt vé máy bay nhưng chưa chọn phòng khách sạn. Tôi biết hiện là mùa mưa ở đảo, nhưng vẫn muốn đi vì trời không phải lúc nào cũng mưa, lại không bị đông đúc và giá cả hợp lý, phòng khách sạn cũng dễ đặt.
Cho tôi hỏi nếu đến Phú Quốc mùa này thì nên chọn ở những khu vực nào và cần lưu ý những gì? Xin cảm ơn.
Độc giả Minh Nhật
>> Tư vấn của người làm du lịch
">Nên ở đâu khi đi du lịch Phú Quốc mùa mưa?
Trưa nắng, người phụ nữ năm nay đã 71 tuổi ngước nhìn chiếc đồng hồ trên tường.
Bà chờ đợi qua 12 giờ trưa, bởi giờ đó bên Mỹ đang là nửa khuya. Con gái bà sẽ kết thúc ca làm và gọi điện về cho mẹ. Ngày nào cũng vậy, họ nói chuyện cho thỏa những năm tháng xa cách.
Bà là bà Hồ Thị Mót (ở TP Kon Tum, Kon Tum), mẹ của chị Hàng Trúc Thảo - người con bị thất lạc suốt 43 năm.
Ngày chia ly
Chị Nguyễn Thị Ngọc Mai (con gái bà Mót, em gái chị Thảo) kể lại, gia đình chị để lạc mất chị Thảo trong những năm tháng chiến tranh.
Tháng 4/1975, bà Mót và chồng là ông Châu cùng 3 con gái (1 đến 5 tuổi) từ Tây Nguyên xuống tỉnh Khánh Hòa theo đường Bảy (quốc lộ 25 ngày nay) để lánh nạn. Thời điểm đó, gia đình bà còn có 2 con trai đang gửi nhờ họ hàng chăm sóc.
Bức ảnh chị Thảo ngày nhỏ. Đi xe đến sông Đà Rằng, chiếc cầu bị gãy, ông Châu xuống sông gần đó lấy nước, bà Mót trải tấm khăn cho 3 con ngồi bên vệ đường.
Bà Mót quay trở lại xe lấy bộ quần áo để thay cho cô con gái 3 tuổi là Nguyễn Thị Thu Nga (tên thật của chị Hàng Trúc Thảo). Tuy nhiên khi quay lại chỗ 3 con thì bà tá hỏa phát hiện chị Thảo biến mất.
Họ tìm khắp nơi nhưng không thấy con. Khi chiếc cầu thông, họ vào Nha Trang (Khánh Hòa). Khoảng 2, 3 ngày sau, vợ chồng bà lại quay tìm con gái nhưng kết quả vẫn là con số 0.
Mất con, ông Châu buồn đến phát bệnh. Họ bán tất cả tài sản để lấy tiền tìm con. “Thời điểm đó, vợ chồng chỉ còn cái tủ đứng và tấm ảnh con gái”, bà Mót nhớ lại.
Đau đớn đến mức suy sụp nhưng rồi họ vẫn phải gượng dậy để nuôi con. Nhiều năm sau, gia đình bà khai hoang lập nghiệp ở TP Kon Tum. Họ sinh thêm 6 người con nữa.
Dù cuộc sống êm ấm với con cháu, dâu rể quây quần, vợ chồng ông bà vẫn chưa nguôi nỗi nhớ thương cô con gái bị mất tích.
“Có lần, một người mách ở Đà Nẵng có cô gái giống chị tôi, cha tôi liền bỏ việc vào đó tìm nhưng không phải”, chị Ngọc Mai kể lại.
Cho đến khi nhắm mắt xuôi tay vào năm 2005, ông Châu vẫn chưa thể thực hiện mong ước của mình là đưa con gái về đoàn tụ cùng gia đình. Ông ra đi khi chưa nhìn được con gái lần cuối.
43 năm lạc khỏi vòng tay mẹ…
3 tuổi, cô bé Nguyễn Thị Thu Nga bị lạc. Chị cùng 5 đứa trẻ khác không có thân nhân bên cạnh được đưa về một trường tiểu học ở P. Ngọc Hiệp, Nha Trang. Khi một người phụ nữ độc thân là bà Hàng Thị Tư xuất hiện, chị chỉ chạy theo ôm bà mà không màng đến người khác.
Chị Thảo (bên phải) và mẹ là bà Hồ Thị Mót. Bà thương và đưa chị về nuôi, đặt cho chị cái tên là Hàng Trúc Thảo. Chị cảm thấy may mắn khi được ở cùng người mẹ nuôi nhân hậu. Nhưng năm chị 13 tuổi, mẹ nuôi mất vì bệnh nan y. Trước khi mất, bà kể lại mọi thông tin để sau này chị có thể tìm lại gia đình.
12 năm sau, chị gặp anh Lâm - người mang lại hạnh phúc cho chị. Nhiều năm sau, anh chị được gia đình người mẹ nuôi bảo lãnh sang Mỹ.
Ở Mỹ, chị làm trong một công ty sản xuất bao thư. Họ có 2 con (1 trai, 1 gái). Dù cuộc sống ổn định trên đất Mỹ nhưng lòng chị vẫn luôn khao khát được biết về gia đình, về cội nguồn của mình.
Một người Việt làm cùng công ty với chị ở Mỹ thường xuyên xem chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” đã động viên chị gửi hồ sơ cho chương trình. Thông tin gửi đi quá ít, “dẫu vậy tôi vẫn hi vọng một ngày nào đó, điều kỳ diệu sẽ xảy ra…”, chị nói.
… và đoàn tụ từ bức ảnh cô bé có mái tóc xoăn
12 năm sau ngày chị Thảo mất tích, năm 1987, chị Ngọc Mai mới được sinh ra. Thương cha mẹ luôn đau đáu nhớ người chị, năm học lớp 12, chị Mai gửi thư cho chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” để tìm chị gái chưa một lần gặp mặt.
“Chương trình yêu cầu cung cấp ảnh nhưng gia đình tôi có một bức ảnh duy nhất của chị thì lại bị mất. Thông tin chúng tôi có được “bị thất lạc năm 1975, chị có nốt ruồi trên vai hoặc cổ, tóc xoăn” là quá ít ỏi”, chị kể.
Chị Ngọc Mai bế con gái được cho là có nhiều điểm giống chị gái chị ngày nhỏ. Năm 2018, chị vào trang web “Hãy lên tiếng” của chương trình để xem hồ sơ những người muốn tìm lại gia đình.
Chị Mai nhìn thấy bức hình cô bé 3 tuổi, tóc xoăn rất giống con gái mình hiện tại. Đồng thời những thông tin trên đó giống với người chị đã mất tích nên liên hệ với chương trình.
“Tháng 9/2018, đại diện chương trình gọi điện xin mẫu tóc của mẹ tôi để làm xét nghiệm ADN. Giữa tháng 9, họ gọi điện báo là đã tìm được chị tôi rồi. Nghe đến đó, tôi bủn rủn hết cả tay chân”.
Ngày 5/10/2018, đại gia đình chị Mai với gần 70 người đã tụ họp lại. 12h trưa, chị Hàng Trúc Thảo cùng đại diện chương trình bước vào nhà.
Người mẹ tuổi ngoài 70, mái tóc bạc phơ, òa khóc khi nhìn thấy người con gái thất lạc suốt 43 năm. Chị Thảo cũng không kìm được cảm xúc trong vòng tay mẹ.
“Chị giống anh em chúng tôi lắm, tất cả đều như cùng một khuôn mặt. Nhiều người còn bảo, không cần xét nghiệm ADN cũng nhận ra là ruột thịt”, chị Mai kể lại.
“Khỏi nói được mẹ tôi mừng thế nào. Bà không nghĩ là ở tuổi gần đất xa trời vẫn còn cơ hội gặp lại con gái. Tháng 4/2019, chị đón mẹ sang Mỹ chơi. Lúc về, mẹ vui lắm, kể chuyện bên đó suốt”, chị Mai cho biết.
Hiện, bà Mót đang sống một mình, các con bà đều ở cùng một dãy phố và thường xuyên qua thăm nom mẹ.
“Trưa nào tôi ghé qua nhà cũng thấy chị Thảo gọi facetime từ Mỹ về gặp mẹ qua chiếc ipad chị mua tặng. 12h đêm bên đó là chị kết thúc ca làm, lại gọi cho mẹ để buôn chuyện.
Suốt cả tiếng đồng hồ, hai mẹ con cứ nói đủ thứ như hôm nay làm gì, ăn gì, gặp ai… Chị thương mẹ, thường gửi sữa và thuốc về Việt Nam. Chị gửi nhiều quá nên mẹ bắt để mẹ trả tiền vì lo chị tốn kém”, chị Mai cho biết.
'Chia ly người đang sống đáng sợ hơn chia ly người đã mất'
'Sự chia ly, mất mát người thân còn đáng sợ hơn cả sự chia ly do cái chết. Còn gì đau đớn hơn khi biết rằng người thân mình đang sống lạc lõng, côi cút trên cuộc đời này" - nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
">Bức ảnh giúp người phụ nữ Mỹ tìm lại mẹ Việt sau 43 năm thất lạc
Siêu máy tính dự đoán Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
Bạn gái mới công khai của cầu thủ nổi tiếng Quang Hải tên là Huỳnh Anh. Cô sinh năm 1999, hiện đang là du học sinh tại Singapore.
Tìm hiểu qua các tài khoản mạng xã hội của Huỳnh Anh thấy được rằng cô gái trẻ này có gu thời trang sành điệu, không ngại chi tiền cho những món hàng hiệu đắt đỏ.
Huỳnh Anh cũng thường xuyên check-in ở những địa điểm vui chơi, ăn uống đang được giới trẻ ưa chuộng, đi du lịch quanh Đông Nam Á...
Thời gian trước, fans đã phát hiện ra những "bằng chứng" hẹn hò của Quang Hải và Huỳnh Anh. Tuy nhiên người trong cuộc không thừa nhận.
Thế nhưng tới ngày hôm qua (12/5), cặp đôi này chính thức công khai, bằng cách đặt trạng thái mối quan hệ tình cảm trên mạng xã hội. Và ấn tượng nhất là việc Quang Hải công khai hình ảnh tình tứ cùng với Huỳnh Anh.
Việc Quang Hải công khai mối quan hệ cho thấy sự đặc biệt của Huỳnh Anh so với những "bạn gái tin đồn" của Quang Hải trước đó.
Hiện PV đã liên hệ với Huỳnh Anh để cô gái xinh đẹp xinh đẹp đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của giới trẻ chia sẻ nhiều hơn. Tuy nhiên, Huỳnh Anh chưa hồi đáp.
Quang Hải kể về năm 9 tuổi xa nhà theo đuổi tình yêu bóng đá
Nam cầu thủ sinh năm 1997 chia sẻ về quãng thời gian 9 tuổi phải xa gia đình để theo đuổi ước mơ bóng đá.
">Bạn gái mới của Quang Hải là du học sinh sành điệu
Hội thảo đánh giá sơ bộ Chương trình Can thiệp phòng chống đuối nước trẻ em tại 8 tỉnh của Việt Nam diễn ra sáng ngày 25/6 tại Hà Nội.
Theo báo cáo đánh giá của Trường ĐH Y tế công cộng, đuối nước là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em Việt Nam. Cụ thể, mỗi năm Việt Nam có khoảng 2.000-2.500 trẻ em dưới 15 tuổi tử vong do đuối nước. Con số này cao hơn so với các nước trong khu vực Đông Nam Á và cao gấp 8 lần các nước có thu nhập cao, làm ảnh hưởng đến quyền của trẻ, đặc biệt là quyền sống còn.
Nguyên nhân chính là do trẻ thiếu các kỹ năng an toàn và do sự xao nhãng, bất cẩn của cha mẹ, người giám hộ. Theo khảo sát, chỉ có 30% trẻ em từ 6-14 tuổi biết bơi, trên 50% trường hợp chết đuối xảy ra ngoài trời khi trẻ tắm ở ao, hồ, sông, suối và tắm biển không có người lớn đi kèm.
Việc dạy bơi tại một số địa phương còn gặp nhiều khó khăn do thiếu đội ngũ giáo viên dạy bơi, thiếu bể bơi, nhất là các địa phương nghèo, vùng sâu vùng xa.
Trước thực trạng đó, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ từ thiện Bloomberg, Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) và Tổ chức vận động chính sách y tế toàn cầu Hoa Kỳ (GHAI) tổ chức triển khai Chương trình hợp tác về phòng, chống đuối nước cho trẻ em Việt Nam.
PGS.TS. Phạm Việt Cường, Trường ĐH Y tế Công cộng báo cáo đánh giá kết quả sơ bộ chương trình. Chương trình can thiệp bắt đầu triển khai từ tháng 1/2019 tại 21 huyện của 8 tỉnh trên cả nước, gồm có: Lào Cai, Yên Bái, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Đắk Lắk. Đây cũng là những địa phương có tỷ lệ trẻ em tử vong vì đuối nước cao nhất cả nước.
Ba can thiệp chính để giảm các yếu tố rủi ro, tăng cường bảo vệ an toàn cho trẻ em bao gồm: dạy bơi an toàn, dạy kỹ năng an toàn trong môi trường nước, tăng cường giám sát trẻ em tại gia đình và nhà trường.
Kết quả sơ bộ của chương trình được đánh giá là đáng khích lệ, với 8.915 trẻ em được dạy bơi an toàn; 90,9% đạt tiêu chuẩn biết bơi an toàn; 4.778 cha mẹ có con dưới 6 tuổi và 765 giáo viên mầm non được đào tạo kỹ năng giám sát trẻ an toàn để phòng tránh đuối nước.
Tỷ lệ biết bơi chung hiện nay tại 8 tỉnh thực hiện chương trình là 25.5% so với 14,7% vào thời điểm trước can thiệp (năm 2018).
Cũng theo báo cáo, 90% phụ huynh hài lòng với các lớp dạy bơi an toàn của chương trình. 42,2% phụ huynh sẵn sàng chi trả 500 nghìn đồng cho các hoạt động dạy bơi; 36,3% sẵn sàng chi trả 300-500 nghìn đồng; 21,5% sẵn sàng chi tối thiểu dưới 200 nghìn đồng.
Tỷ lệ phụ huynh đồng ý mức chi trả cao cho khóa học của chương trình ở các tỉnh như Thanh Hóa, Quảng Bình và Lào Cai. Tỷ lệ này thấp hơn ở Đồng Tháp, Sóc Trăng và Ninh Bình.
Chương trình lắp đặt và tài trợ 8 bể bơi mới, huy động được 35 bể bơi để tổ chức các lớp học bơi tại 8 tỉnh.
Mặc dù đã đạt được những thành công ban đầu, song tỷ lệ trẻ em biết bơi ở 8 tỉnh này vẫn ở mức khá thấp. Chính vì thế, ban quản lý chương trình đề xuất xây dựng kế hoạch 3-5 năm phòng chống đuối nước ở địa phương, không chỉ dựa trên sự hỗ trợ của chương trình mà nên mở rộng sự tham gia của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp tư nhân.
“Chương trình sẽ kết thúc sau một số năm can thiệp, vì thế các địa phương cần nâng cao tính tự chủ, sự chủ động và đưa các hoạt động chương trình thành hoạt động thường quy” - PGS.TS. Phạm Việt Cường, Trường ĐH Y tế công cộng đề xuất trong báo cáo.
8.915 trẻ em đã được dạy bơi an toàn trong vòng 1 năm thực hiện chương trình can thiệp. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Chia sẻ tại hội thảo, bà Đoàn Thị Thu Huyền - Giám đốc quốc gia Tổ chức GHAI cho biết, để có được sự thành công ban đầu này, không chỉ nhờ sự quan tâm chỉ đạo của các lãnh đạo ban ngành, mà còn nhờ chính các tấm gương điển hình từ cộng đồng, địa phương.
“Nhiều gia đình đã tình nguyện chia sẻ bể bơi tư nhân cho chúng tôi sử dụng, các trung tâm văn hóa huyện cũng ưu tiên bể bơi cho các cháu học bơi, các phụ huynh đồng bào dân tộc thiểu số đã nỗ lực đưa con đi hơn 20km mỗi ngày để học bơi, những thầy cô dạy bơi miễn phí cho trẻ…”.
Bà Huyền cũng khẳng định, cùng với các ban ngành, GHAI và Qũy Từ thiện Bloomberg sẽ làm tất cả vì sự an toàn của trẻ em Việt Nam. “Chúng tôi tự hào được đồng hành cùng Việt Nam trong 3 năm tới để triển khai chương trình này”.
“GHAI, với kinh nghiệm của tổ chức hàng đầu Hoa Kỳ về vận động chính sách và y tế công cộng trong nhiều thập kỷ qua tại hơn 60 quốc gia/ vũng lãnh thổ, chúng tôi tin tưởng sự hợp tác của các bên liên quan là mấu chốt làm nên thành công cho một chương trình bền vững”, bà Huyền chia sẻ.
Cứu bé đuối nước, cậu bé 15 tuổi được ca ngợi là 'thiên thần hộ mệnh'
Một cậu bé 15 tuổi đã được ca ngợi là ‘thiên thần hộ mệnh’ sau khi lặn xuống kênh để cứu một cháu bé bị đuối nước. Sự việc xảy ra vào ngày 3/5.
">Chỉ 30% trẻ em Việt Nam từ 6
Cũng một phần bởi công việc của tôi, khi đến công sở cũng cần như vậy. Thế nhưng mẹ chồng, em chồng tôi đã nhiều lần kể với họ hàng rằng, chồng tôi bị bệnh nặng mà vợ thì vẫn "ăn chơi" như lên sân khấu. Tôi vô cùng bức xúc, không hiểu mẹ chồng tôi nghĩ thế nào? Liệu chồng ốm thì phải bơ phờ nhếch nhác mới là thương chồng sao?
Bà nói đi nói lại nhiều lần, tôi bức xúc mới trực tiếp hỏi chuyện mẹ chồng vừa để giải thích, vừa muốn hỏi xem tôi sai chỗ nào? Không ngờ mẹ chồng tôi lu loa lên với chồng tôi đủ chuyện, khiến chồng tôi quẫn trí, cứ nghĩ tôi có bồ bên ngoài. Anh đã viết thư để lại rồi uống thuốc tự vẫn, trong thư đại khái nói rằng anh chết cho tôi rảnh nợ. May mà gia đình phát hiện đã kịp đưa anh đi cấp cứu.
Tôi đang bị stress rất nặng, không biết nên sống thế nào cho phải, kể cả với chồng hay với mẹ chồng. Tôi cần có sức khỏe và tinh thần để làm việc chăm sóc con cái và chồng ốm đau nữa, nếu cứ thế này, tôi sẽ suy sụp mất", chị Hồng bức bách chia sẻ
Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Thị Kim Liên - Công ty Hạnh phúc cộng đồng (Happycomm), câu chuyện mẹ chồng - nàng dâu vẫn luôn là vấn đề khó tháo gỡ đối với nhiều gia đình. Câu chuyện của chị Hồng chỉ là một trong những tình huống khó xử trong vô vàn tình huống mẹ chồng - nàng dâu khác.
Theo chuyên gia tâm lý Kim Liên, câu chuyện trên là cả một quá trình tích tụ mâu thuẫn của các bên xuất phát từ việc người chồng bị ốm. Mọi vấn đề xuất phát từ đây dẫn đến mọi áp lực của cuộc sống, về kinh tế, về tình cảm dồn lên chị Hồng.
Thường trong hoàn cảnh đó, chúng ta chỉ tập trung vào để kiếm tiền chăm sóc gia đình, để người bệnh nhận được sự chăm sóc thuốc men tốt mà chúng ta hay quên đi cái cần chăm sóc và làm ngay từ đầu đó là trạng thái tâm lý của người bệnh. Đó là một yếu tố rất quan trọng chi phối lên chính sức khỏe của anh ta và thái độ sống sẽ ảnh hưởng, tác động đến xung quanh.
Còn về phía người vợ, sự mệt mỏi, áp lực với mẹ chồng, với con cái, với một người chồng ủ rũ, ốm đau, cuộc sống mỗi khi về nhà là một gánh nặng, điều đó dần trở nên khủng khiếp.
Tuy nhiên, phải chia sẻ rằng, mỗi cuộc hôn nhân đều đem đến cho các bà mẹ chồng sự bất ổn của người bị chia sẻ tình thương yêu, và họ cảm thấy mất mát, lo sợ, cảm giác bảo bọc con cái khiến họ thường xuyên quan tâm đến gia đình mới của con. Mẹ chồng nhiều khi xuất phát từ nguyên nhân tâm lý này, muốn bảo vệ thứ thuộc về con mình và sợ con mình tổn thương dẫn đến thường xuyên săm soi con dâu.
"Để xử lý mâu thuẫn này, là một người phụ nữ hiện đại, các nàng dâu nên khéo léo, đừng bao giờ tỏ thái độ không nghe hay không cần lời khuyên của mẹ chồng. Chỉ khi tâm lý của tất cả các bên được khai thông thì bạn mới có đủ tinh thần làm việc, kiếm tiền.
Chồng bạn tự lấy được thăng bằng thì sẽ tích cực hơn và không thành gánh nặng của bạn, để bạn yên tâm đi làm. Và mẹ chồng bạn chắc chắn cũng sẽ mong muốn các bạn hạnh phúc", chuyên gia Kim Liên đưa ra lời khuyên.
Cảm giác tồi tệ của người vợ 3 năm lừa dối chồng
Một ngày anh ấy gợi ý tôi đi nghỉ cùng anh ấy 3 ngày, tôi đã nói dối chồng để thực hiện chuyến đi dấn sâu vào sự phản bội...
">Mẹ chồng tỏ thái độ khi con trai bệnh nặng mà con dâu vẫn ăn diện