您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
NEWS2025-03-31 12:25:43【Giải trí】1人已围观
简介 Pha lê - 27/03/2025 09:02 Nhận định bóng đá g ketqua bóng đáketqua bóng đá、、
很赞哦!(5814)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Nhật Bản phát hiện "kho báu" trị giá 26 tỷ USD dưới đáy biển
- Xe máy bất ngờ lao thẳng vào ô tô, 2 người tử vong tại chỗ
- Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Tệ chưa từng thấy, Man City khiến nhiều người sửng sốt
- Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả "cực gắt"
- Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
- Quang Linh Vlogs xin lỗi vì livestream bán hàng kém chất lượng
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Nếu không thực hiện đầy đủ, Bộ Công Thương khẳng định sẽ xem xét các biện pháp chặt chẽ hơn để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong nước. Thời hạn cụ thể để các doanh nghiệp nước ngoài có website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam hoàn tất hồ sơ đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương được quy định tại Nghị định 85/2021.
Theo đó, các nền tảng cần khẩn trương nộp hồ sơ ngay khi bắt đầu cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam hoặc ngay khi đáp ứng các điều kiện xác định là đang hoạt động tại Việt Nam.
Temu thâm nhập thị trường Việt Nam với hàng loạt quảng cáo khuyến mại lên đến 90% (Ảnh: Reuters).
"Nếu quá thời hạn mà các sàn vẫn chưa hoàn tất hồ sơ, Bộ Công Thương có thể áp dụng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt bằng cách phối hợp với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông để xem xét. Đồng thời chặn truy cập từ Việt Nam đối với các nền tảng này nhằm bảo vệ quyền lợi người dùng và tuân thủ quy định pháp luật của quốc gia", đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số khẳng định.
Theo cơ quan quản lý, việc cấm các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới cần được xem xét một cách tổng thể, thận trọng. Trước hết, cần có đánh giá tổng thể về tác động của các nền tảng này đối với thị trường Việt Nam, bao gồm cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và pháp lý.
"Trước mắt, Bộ Công Thương thực hiện các biện pháp khuyến cáo người tiêu dùng về những rủi ro khi mua sắm từ các sàn này. Điều này nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao nhận thức về các rủi ro liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng và các vấn đề pháp lý khác", lãnh đạo cơ quan này khẳng định.
Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật thương mại điện tử, không phải tất cả các sàn xuyên biên giới đều thuộc phạm vi điều chỉnh ngay từ đầu. Do đó, Cục cho rằng cần có thời gian để làm việc trực tiếp với đội ngũ pháp lý của các nền tảng này để họ hiểu rõ hơn về các trách nhiệm pháp lý của họ tại Việt Nam, đồng thời làm rõ các kế hoạch tuân thủ quy định trong tương lai.
Temu là sàn bán lẻ thương mại điện tử xuyên biên giới được điều hành bởi công ty thương mại điện tử Trung Quốc PDD Holdings. Nền tảng thương mại điện tử chuyên bán hàng giá rẻ ra mắt lần đầu tại Mỹ vào tháng 9/2022 và nhanh chóng mở rộng nhanh đến Canada, Australia, New Zealand và nhiều quốc gia ở châu Âu và Đông Nam Á.
Sàn thương mại điện tử xuyên biên giới này xuất hiện tại Việt Nam từ cuối tháng 9 tuy nhiên chưa đăng ký hoạt động với cơ quan quản lý. Temu đã tiến hành quảng cáo rầm rộ trên các nền tảng mạng xã hội để tiếp cận người dùng Việt, đặc biệt là Facebook với loạt thông báo "mừng khai trương giảm giá đến 90%" và nhiều ưu đãi khủng như gói giảm giá trị giá 490.000 đồng cho tất cả người dùng Việt...
">Bộ Công Thương nói lý do chưa cấm Temu
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tiếp bà Cristina Romila, Đại sứ Romania tại Việt Nam, sáng 13/8 (Ảnh: Tống Giáp).
Trân trọng người lao động Việt
Gặp lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, Đại sứ Cristina Romila cho biết, chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Romania vừa qua là dấu mốc quan trọng, thúc đẩy mối quan hệ hai nước lên một tầm cao mới.
Trong chuyến thăm đó, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực lao động và an sinh xã hội giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania. Thời gian tới, Romania mong muốn tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa hợp tác trong lĩnh vực lao động.
Chia sẻ với Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, bà Cristina Romila cho biết: "Chúng tôi biết ơn và trân trọng người lao động Việt Nam vì những đóng góp rất to lớn đối với sự phát triển của Romania thời gian qua".
Bà Cristina Romila cho biết thêm, những năm qua, rất nhiều công dân Romania sang Việt Nam. Tương tự, người Việt Nam sang định cư, công tác tại quốc gia này cũng ngày một tăng.
Đại sứ Cristina Romila đánh giá rất cao nhân lực Việt Nam (Ảnh: Tống Giáp).
Do đó, Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania đã soạn thảo bản giới thiệu hệ thống bảo hiểm gửi tới lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam và mong muốn nhận lại bản giới thiệu về luật BHXH của Việt Nam để xem xét khả năng hợp tác giữa hai nước.
"Đặt hàng" nhân lực
Đồng tình, đánh giá cao các ý kiến của Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh, hợp tác chung giữa Việt Nam - Romania những năm vừa qua đã phát triển tốt đẹp trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế - xã hội, lao động - việc làm…
Bộ trưởng cho biết, qua những lần tiếp xúc với lao động Việt Nam tại Romania, ông nhận được những phản hồi hết sức tích cực, đặc biệt là sự quan tâm của nhà nước đối với người lao động.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, hiện có khoảng 2.600 lao động Việt đang làm việc tại Romania. Mức lương cơ bản của người lao động dao động từ 650-1.000 USD/tháng (chưa bao gồm lương làm thêm ngoài giờ).
Người lao động Việt Nam đi làm việc tại Romania theo các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp của hai nước, được hưởng 2 loại bảo hiểm, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chia sẻ với Đại sứ Cristina Romila các vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (Ảnh: Tống Giáp).
Bộ trưởng cũng đánh giá cao các cơ quan chức năng của Romania trong việc bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam đi làm việc tại quốc gia này.
Ông dẫn chứng, giai đoạn 2020-2021, khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều nhà máy bị thu hẹp sản xuất, các cơ quan chức năng của Romania đã luôn quan tâm, giám sát và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp nhận lao động Việt Nam, đảm bảo lương và thu nhập cho người lao động.
Chia sẻ thêm với Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nền kinh tế có độ mở lớn, năng động, dựa trên các tiềm năng sẵn có và hợp tác quốc tế.
Việt Nam hiện tập trung vào 3 đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII, là đột phá về thể chế, hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
"Chúng tôi đang trong thời kỳ dân số vàng. Với quy mô dân số hơn 100 triệu dân, Việt Nam có tới 56 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế vô cùng lớn.
Thời gian tới, chúng tôi tranh thủ tận dụng lợi thế này, tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam cũng cập nhật xu thế, chú trọng đào tạo một số ngành nghề mới như nhân lực làm chíp bán dẫn, hydrogen và nhân lực tín chỉ cacbon.
Việt Nam phấn đấu trở thành điểm đến tìm kiếm nhân công cho nhiều quốc gia đang cần nguồn nhân lực ngành bán dẫn", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng, hằng năm, ngoài đào tạo việc làm trong nước cho khoảng 1,5 triệu người, Việt Nam phái cử khoảng 150.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Ngoài các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… gần đây, Việt Nam tăng cường mở rộng hợp tác với Đức - một trong những thị trường lao động có mức thu nhập và điều kiện làm việc tốt.
Bộ trưởng cho biết, hiện có nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp lượng lớn nhân lực.
Liên quan đến bản ghi nhớ giữa hai nước, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH Việt Nam giao các cơ quan chuyên môn của Bộ nghiên cứu, cùng trao đổi với Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania, sớm hiện thực hóa các nội dung đã ký kết.
"Chúng ta phải cùng nhau nghiên cứu cơ chế để đảm bảo quyền lợi cho người lao động của hai nước, đặc biệt là về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chăm sóc người già", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
">Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực
"Cả nhà ơi công ty K. có biến gì vậy ạ. Nghe mọi người nói mà em muốn nhiều chuyện quá...".
Công an kiểm tra bể chứa nước tại công ty K. (Ảnh: Công an Tịnh Phong).
Nhiều người dùng mạng xã hội đã tham gia bình luận về nội dung này. Trong đó có một số người cho rằng có người chết trong bể nước của công ty K.. Một tài khoản còn khẳng định phát hiện 2 thi thể người trong bể nước.
Các bình luận này thu hút sự quan tâm của nhiều người. Nhiều công nhân đang làm việc tại Khu công nghiệp VSIP Quảng Ngãi tỏ ra hoang mang.
Trước sự việc trên, Công an xã Tịnh Phong đã kiểm tra bể chứa nước tại công ty K.. Qua kiểm tra, công an không phát hiện sự việc bất thường.
Công an xã Tịnh Phong đang xác minh để xử lý hành vi chia sẻ thông tin bịa đặt gây hoang mang dư luận.
Theo quy định, hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân, sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng; buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
">Công an xác minh tin "người chết trong bể nước khu công nghiệp"
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Nữ thực tập sinh hỏi mua rau và hành động bất ngờ của cụ ông người Nhật (Clip: NVCC).
Lúc Nhung đề nghị mua rau, ông cụ không những vui vẻ đồng ý mà còn chủ động chọn những bông súp lơ to nhất, mang lên đưa tận tay nhóm nữ sinh.
"Ông cụ đưa cho chúng tôi 8 bông súp lơ, rồi bảo: 'Ông cho mấy đứa, về tự chia nhau nhé'. Lúc đó, tôi thực sự bất ngờ và cảm động", Nhung kể lại.
Nhung và nhóm bạn sau đó chia sẻ khoảnh khắc đáng nhớ lên mạng xã hội để lưu giữ kỷ niệm. Không ngờ đoạn clip lại gây ra tranh cãi. Một số người chỉ trích nhóm nữ thực tập sinh, cho rằng họ "làm màu" khi mua vài cái súp lơ mà đưa cho ông cụ tờ tiền mệnh giá 5.000 yên (khoảng 800.000 đồng tiền Việt).
Nhung giải thích, mục đích đăng clip của cô không phải để khoe khoang hay gây sự chú ý. Cô gái muốn gửi cả số tiền để cảm ơn ông cụ, vì ông đã hào phóng tặng họ toàn bộ số rau. Do khả năng giao tiếp còn hạn chế nên cô không diễn đạt được hết ý muốn nói.
"Tôi muốn trả tiền cho ông cụ, chứ không có ý định xin xỏ. Nhưng ông nhất quyết không nhận. Hôm đó, trong ví tôi có đúng tờ tiền mệnh giá 5.000 yên và tôi muốn gửi ông toàn bộ số tiền đó chứ không muốn lấy lại tiền thừa", cô gái phân trần.
Nhóm nữ thực tập sinh mua quà, tìm đến ruộng rau của ông cụ người Nhật để cảm ơn (Ảnh: Cắt từ clip).
Cảm kích trước tấm lòng của ông cụ người Nhật, ngày hôm sau, nhóm nữ thực tập sinh quyết định quay lại vườn để gửi chút bánh kẹo làm quà cảm ơn. Cả nhóm cũng lo lắng, sự việc hôm trước có thể gây hiểu lầm, khiến ông cụ phá bỏ cả vườn rau, như những trường hợp từng xảy ra nơi xứ bạn.
"Thú thực, cả nhóm hơi lo lắng vì có người cảnh báo, hành động hỏi mua rau của chúng tôi có thể khiến người tặng chịu thiệt thòi. Họ bảo, có trường hợp chủ vườn chặt bỏ cả vườn rau sau khi cho đi.
Khi quay trở lại, chúng tôi không gặp được ông cụ, nhưng điều khiến cả nhóm nhẹ nhõm là những luống rau vẫn nguyên vẹn", Nhung nói.
Nữ thực tập sinh quê Thanh Hóa sang Nhật hồi đầu tháng 7, sau cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Một mình nuôi 2 con nhỏ, nguồn thu nhập ở quê của cô không đủ. Vì vậy cô xoay hướng, quyết định sang Nhật lao động để cải thiện cuộc sống, tích lũy tiền nuôi con. Nữ thực tập sinh sống ở thành phố Tagawa, tỉnh Fukuoka.
Nhung cho biết, cô từng nghe nói về sự hào phóng của người Nhật qua mạng xã hội, đến khi trực tiếp trải nghiệm, cảm giác ấy trở nên thật sự đặc biệt.
">Thấy cô gái Việt hỏi mua rau, cụ ông người Nhật làm chuyện không ngờ
Sputnik.
Chuyên gia Nga lưu ý, tốc độ Mach 10, hay gấp 10 lần tốc độ âm thanh, tương đương với 3km mỗi giây. Ông Litovkin cho rằng, khó có hệ thống phòng không hoặc phòng thủ tên lửa nào trên thế giới có khả năng đánh chặn những tên lửa siêu vượt âm này.
"Phương Tây không có tên lửa bay với tốc độ như vậy hoặc tên lửa siêu vượt âm nào như vậy. Mặc dù Mỹ đã nhiều lần khoe rằng họ có những tên lửa tương tự, nhưng họ chưa bao giờ cho tên lửa bay để thể hiện điều đó", ông Litovkin nói thêm.
Nga phóng tên lửa Oreshnik vào Ukraine (Nguồn: RT).
Ngoài ra, tên lửa Oreshnik cũng được trang bị nhiều đầu đạn. "Tên lửa tăng tốc toàn bộ đầu đạn lên tốc độ siêu vượt âm với các khối tách biệt bay đến mục tiêu cũng ở tốc độ siêu vượt âm", ông Litovkin nói.
Một số chuyên gia quân sự cho rằng tên lửa mới của Nga có thể mang theo ít nhất 6 đầu đạn. Tên lửa được phát triển mới, dựa trên công nghệ siêu vượt âm tiên tiến và vật liệu hiện đại.
Oreshnik dường như có đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập (MIRV), tức là các đầu đạn riêng biệt mang khối nổ thông thường hoặc khối nổ hạt nhân để tấn công các mục tiêu khác nhau.
Nhà phân tích quân sự Vladislav Shurygin nói với trang tin Izvestiyarằng, Oreshnik có khả năng vượt qua mọi hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân hiện có. Nó cũng có thể phá hủy các boongke kiên cố nằm ở độ sâu lớn mà không cần sử dụng đầu đạn hạt nhân.
Các chuyên gia cho rằng tên lửa tầm trung Oreshnik sẽ chỉ mất một khoảng thời gian ngắn để tiếp cận các mục tiêu quan trọng của NATO ở châu Âu. Theo một số ước tính, tên lửa này có thể tiếp cận căn cứ tên lửa Aegis Ashore của Mỹ tại Redzikowo, Ba Lan trong vòng 8-11 phút.
"Hệ thống tên lửa siêu vượt âm tầm trung Oreshnik có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào, kể cả mục tiêu biệt lập, được bảo vệ cao. Dựa trên nhiệm vụ và tầm bắn, tên lửa này có thể tấn công các mục tiêu trên toàn châu Âu, khiến nó khác biệt so với các loại vũ khí tầm xa có độ chính xác cao khác", Sergey Karakayev, chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược Nga tuyên bố.
Đài BBC dẫn nhận định của các chuyên gia cho rằng tên lửa Oreshnik có tầm bắn khoảng 3.000-5.000km. Với tầm bắn như vậy, Oreshnik có thể vươn đến hầu hết châu Âu, nhưng chưa thể tới Mỹ.
Báo Le Monde dẫn lời một quan chức quân đội cấp cao của Lực lượng Không quân và Vũ trụ Pháp cho rằng, các hệ thống phòng không của phương Tây có khả năng phát hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung của Nga nhưng khó có thể bắn hạ tên lửa.
Tổng cục Tình báo Quốc phòng Ukraine (GUR) cho biết, trong vụ phóng mới nhất, thời gian bay của tên lửa Nga từ lúc phóng ở khu vực Astrakhan đến khi chạm đích tại thành phố Dnipro là 15 phút. Tên lửa được trang bị 6 đầu đạn, mỗi đầu đạn lại chứa 6 đầu đạn con. Tốc độ ở giai đoạn cuối là trên Mach 11.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, tên lửa Oreshnik là một trong những tiến bộ quân sự mới nhất của Nga, không phải là sự hiện đại hóa vũ khí cũ của Liên Xô. Ông chủ Điện Kremlin khẳng định chưa nước nào trên thế giới có loại vũ khí như vậy. Theo ông, các quốc gia khác đang nghiên cứu những phát triển tương tự, nhưng họ sẽ không có hệ thống này trong ít nhất một hoặc hai năm nữa.
Tổng thống Putin ca ngợi Oreshnik là tên lửa có độ chính xác và hiệu quả rất cao. Ông xác nhận tên lửa Oreshnik có thể đạt tốc độ từ 2,5 đến 3km/giây, nghĩa là không có hệ thống phòng không nào trên thế giới có khả năng đánh chặn.
">Mỹ, NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?
Một tổ hợp ATACMS của Mỹ (Ảnh: Reuters).
Nguồn tin chỉ ra rằng, 4 sân bay quân sự trong khu vực tỉnh Rostov của Nga là mục tiêu tiềm năng. Ngoài ra, các quan chức Mỹ cũng được cho là đã xác định được danh sách 200 mục tiêu quân sự trong phạm vi của các tên lửa do nước này sản xuất.
Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã đồng ý để Ukraine sử dụng hệ thống tên lửa tầm xa ATACMS tập kích các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Ngày 19/11, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội Ukraine đã phóng nhiều tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất vào tỉnh Bryansk, theo hãng thông tấn TASS.
Theo Bộ này, Nga đã bắn hạ 5 tên lửa ATACMS bằng hệ thống phòng không S-400 và Pantsir, trong khi một tên lửa khác bị hư hại và rơi xuống một địa điểm quân sự của Nga ở Bryansk, gây ra hỏa hoạn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 21/11 đã tiết lộ thông tin chi tiết về hai cuộc tấn công vào lãnh thổ của nước này liên quan đến tên lửa phương Tây. Ông tuyên bố rằng, cuộc tấn công tên lửa của Ukraine ở khu vực Kursk đã nhắm vào một sở chỉ huy, khiến một số binh sĩ bảo vệ an ninh bên ngoài và nhân viên phục vụ bị thương.
Theo các chuyên gia, quyết định của "mở đường" của Tổng thống Biden cho Ukraine có thể giúp Kiev giữ được đầu cầu ở tỉnh Kursk vốn được xem là lá bài giá trị cho các cuộc hòa đàm tương lai. Tuy nhiên, cho dù ATACMS có thể giúp Kiev giữ được một bộ phận lãnh thổ của Kursk trong một mức độ nào đó thì vũ khí này vẫn khó thay đổi tiến trình xung đột Nga - Ukraine.
">Tỉnh Rostov ở Nga là mục tiêu tiếp theo của tên lửa ATACMS?