您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Những cốc cà phê đặc biệt ở Vũ Hán
NEWS2025-03-29 10:59:11【Kinh doanh】8人已围观
简介Cửa hàng cà phê Wakanda nằm ở trung tâm thành phố Vũ Hán - tâm dịch Covid-19. Điều đặc biệt trong nhtin tức về câu lạc bộ bóng đá real madridtin tức về câu lạc bộ bóng đá real madrid、、
Cửa hàng cà phê Wakanda nằm ở trung tâm thành phố Vũ Hán - tâm dịch Covid-19. Điều đặc biệt trong những ngày này là cửa hàng vẫn nhận được hàng ngàn đơn đặt hàng ‘online’ mỗi ngày tới từ khắp mọi miền đất nước. Thế nhưng,ữngcốccàphêđặcbiệtởVũHátin tức về câu lạc bộ bóng đá real madrid không có một đơn hàng nào yêu cầu gửi cà phê tới chỗ người đặt.
Những cốc cà phê này là để dành tặng các nhân viên y tế đang chiến đấu ở tuyến đầu trong các bệnh viện ở Vũ Hán.
![]() |
Các nhân viên ở cửa hàng Wakanda làm việc hết công suất |
Trước đó, cửa hàng Wakanda đã giao cà phê miễn phí cho các nhân viên y tế ngay từ ngày đầu tiên khi chính quyền thông báo đóng cửa thành phố.
Bắt đầu từ 9 giờ sáng, 7 nhân viên của cửa hàng thay nhau làm ca sáng và ca tối, pha khoảng 500 cốc cà phê mỗi ngày để gửi tới các bệnh viện gần đó.
‘Chúng tôi nhận thấy các nhân viên y tế có nhu cầu uống cà phê rất lớn. Họ lại đang làm việc ở tuyến đầu. Tại sao chúng ta lại không giúp họ hoàn thành nhiệm vụ?’ - quản lý cửa hàng, anh Li Fei nói.
Lo ngại sẽ làm xáo trộn trật tự trong bệnh viện nên người giao hàng của quán chỉ đặt cà phê ở cổng 2 lần mỗi ngày - vào giờ ăn trưa hoặc buổi chiều khi các nhân viên thay ca.
Đó cũng là cách để tiết kiệm các bộ đồ bảo hộ.
Sina - một trong số các nhân viên của cửa hàng - tới từ Iran. Anh đã từ chối quay về quê mặc dù đã 2 lần nhận cuộc gọi từ Đại sứ quán Iran. ‘Đây là nhà tôi. Tôi muốn ở lại như những người dân Vũ Hán khác, bởi vì họ cũng giống như gia đình tôi’ - anh nói.
![]() |
Cà phê được giao tới cổng các bệnh viện - nơi các bác sĩ rất cần thứ đồ uống này để tỉnh táo |
Cảm động trước hành động tử tế của cửa hàng Wakanda, cộng đồng mạng Trung Quốc đã chung tay giúp đỡ Vũ Hán bằng cách đặt đơn hàng ‘online’ và trả tiền cho cửa hàng để họ không phải chịu gánh nặng tài chính.
Ngay lập tức, Wakanda nhận được 10 nghìn đơn hàng điện tử trong vòng 3 ngày. Tính đến ngày 14/2, cửa hàng đã giao đi 7.850 cốc cà phê cho các nhân viên y tế trong vòng 20 ngày.
Với mỗi cốc cà phê, nhân viên sẽ viết lên chiếc cốc tên của người đặt và những lời động viên truyền cảm hứng: ‘Thật tốt khi có các bạn’, ‘Kính trọng sự nỗ lực của tất cả các bạn’…
Một cư dân mạng viết: ‘Sau khi dịch bệnh được đánh lùi, tôi sẽ ghé quán Wakanda’.

Chuyện tình các y bác sĩ giữa tâm dịch Vũ Hán
Vượt qua những nhớ nhung, xa cách, họ quyết tâm cùng nhau chiến đấu để chiến thắng dịch bệnh.
很赞哦!(39114)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Montenegro vs Đảo Faroe, 2h45 ngày 26/3: Khó có bất ngờ
- NSND Tự Long: Có chê Táo quân, cũng đừng nặng lời!
- Thần tượng Bolero 2019 tập 9: Quang Lê làm gãy cầu dừa, ngã nhào xuống bùn vì quá béo
- Năm Covid thứ ba
- Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng
- Đội Mỹ Linh gây xúc động với ca khúc về mẹ
- Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo
- Báo Đông Nam Á bình luận khi tuyển Việt Nam thắng đậm Lào
- Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
- Cái bang ở trời tây
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kuwait vs Oman, 1h15 ngày 26/3: Khó cho khách
CEO Nguyễn Thu Hằng- Công ty Paradise Media, Chủ nhiệm CLB Nhà đầu tư Openstock (Ảnh: Nhân vật cung cấp)
Mùa thu năm 2017, anh mời tôi đi uống trà lần đầu tiên để “xem mắt”. Trong góc quán quen Trà hoa - nơi tôi vẫn ngồi suốt mười mấy năm qua, anh hớn hở cười chào tôi và ngồi đối diện, mở đầu câu chuyện là những thứ linh tinh, vớ vẩn như bao đôi trẻ hẹn hò lần đầu.
Tôi cũng chẳng ấn tượng gì với người lạ, ngoài vẻ thông minh, thích “ngâm cứu” tài chính của anh, chẳng liên quan tới ngành dược mà anh đang làm. Cho đến khi chúng tôi chuyển chủ đề về lạm phát, lãi suất, vàng, bất động sản, đầu tư tài chính... thì cuộc nói chuyện sau đó mặn hẳn. Khi ấy, tôi đang ôm rất nhiều cổ phiếu “đầu cơ” vào sóng, tăng gấp nhiều lần, hoan hỉ khoe mẽ... Còn anh say sưa nói với tôi về “trâu cày”, “finance shark”, cơ hội “lending-trade-mining” (khi ấy bị cấm, cho là tiền ảo lừa đảo)...
Dĩ nhiên, tôi cũng chẳng dư vốn vì đang chơi chứng khoán như một khoản tích luỹ dần dần. Nhưng tôi cũng muốn thử vận may xem sao, thử khởi nghiệp cùng anh ở kênh “Lending Bcc” từ con số nhỏ 10.000$ (khoản tiền dự phòng mà tôi luôn nghĩ để góp 20 mâm cỗ cưới khi gặp được người đàn ông tốt), rồi tái đầu tư tích luỹ dần.
Thời gian đầu, chúng tôi rất may mắn khi bắt đúng chân sóng uptrend, chia nhiều kênh (đem lại tỉ suất lợi nhuận bất ngờ 134% trong 4 tháng, giá Bitcoin tăng gấp 5 lần). Thật không thể tin nổi số lãi đều đặn đổ về tài khoản mỗi ngày thức giấc... So crazy!!!
Tuy nhiên, “high risk high return” (lợi nhuận cao thì rủi ro cao) là điều tôi thấm đòn nhất khi chơi trò mạo hiểm ở kèo cuối cùng “tất tay”, để rồi thiệt hại của chúng tôi lên tới 50.000$ chỉ trong một tuần.
Anh đã mất gần như 90% vốn, suy sụp suốt một thời gian dài sau đó. Còn tôi mất một khoản khá lớn mà tôi dự để dành làm 20 mâm cỗ cưới, kèm thêm chứng khoán thua lỗ te tua, chính là thời điểm u ám nhất!
Chúng tôi đã giận nhau, im lặng không đề cập tới khoản đầu tư “đen” đó nữa. Anh vẫn cặm cụi cày lại, và tôi nhận ra anh quá đam mê và rất siêu về dự báo xu hướng, phân tích chart, hóng tin thị trường tài chính quốc tế.
“Anh chỉ em cách trading đi, em cày chứng khoán gỡ lại vốn”, tôi gợi ý. Vì thấy anh suốt ngày ăn ngủ, nghiên cứu, học các cao thủ trong một thế giới toàn “cá mập giấu mặt”... Chẳng trường lớp đào tạo, chẳng giáo trình gì hết, mỗi ngày chúng tôi cùng chia sẻ kiến thức, thông tin góp nhặt được, tập phân tích chart, soi bảng, đi lệnh...
Đêm ngày chia nhau trông coi các tài khoản, í ới gọi nhau chốt lãi, ăn mừng... Dĩ nhiên, dù có dụ dỗ thế nào, anh cũng nhất định không chịu thử món chứng khoán Việt Nam vì chê quy mô thị trường nhỏ, trade T+3 chậm hơn tốc độ đi lệnh ánh sáng của sàn ngoại.
Những ngày tháng không thể nào quên, khi ai đó muốn bạn cùng đồng hành trên con đường khởi nghiệp từ con số bé tẹo, mà ngông cuồng đặt hẳn target 1 triệu USD cho máu!
Một chiều, anh chở tôi đến cơ quan, ngang qua cầu vượt Nguyễn Chí Thanh, bất chợt anh nói “Khi nào em có căn hộ Metropolis thì anh cưới em ngay!”, Tôi đấm anh thùi thụi, túi còn rỗng tuếch, chạy ăn từng bữa trong căn phòng trọ 14m2 thì tiền đâu ra mua căn hộ 80 -100 triệu/m2 khi ấy?
Thế nhưng, cái khao khát có một đám cưới với người yêu thương mình lạ lắm và nó tạo động lực mãnh liệt thôi thúc tôi phải kiếm tiền để mua căn hộ mơ ước ấy. Tôi có bị mê trai quá không? Hay cả tin vào câu đùa tếu của anh khi chúng tôi đang phải cày lại gỡ gạc thua lỗ quá lớn?
Nhờ sự kèm cặp 1:1 của anh, động viên an ủi, trở thành bờ vai cho tôi dựa vào khi tuyệt vọng nhất, tôi điên cuồng cày chứng khoán, đi làm sale bất động sản, làm truyền thông..., miễn sao tích luỹ tiền mua căn nhà nhỏ đỡ mưa dột, ngập chân giường, mất nước, mất điện....
“Mạnh mẽ lên, yếu đuối cho ai xem!!”, anh hét vào mặt tôi mỗi khi khóc, bế tắc!
Anh đã đúng khi truyền cảm hứng cho tôi, hối thúc tôi phải cố gắng bứt phá, lựa chọn cái mới, chấp nhận rủi ro để nắm lấy cơ hội đổi đời. Cho đến bây giờ, tôi vẫn biết ơn anh đã luôn thương yêu tôi bằng cả trái tim, chăm sóc và động viên tôi mỗi ngày, giúp tôi đứng vững những ngày khởi nghiệp mở công ty cô đơn, khổ sở nhất..
Khi lựa chọn dừng lại, vì số phận không cho phép tiến xa hơn, thì anh vẫn luôn canh chừng những mã cổ phiếu mà tôi bắt anh phải ghi nhớ.
Đến giờ, tôi có đủ tiền để mua căn hộ nhỏ xinh ở Metropolis nhờ cày cuốc chứng khoán nhưng đâu còn ai đó để vun đắp tổ ấm ấy!
Ai đó bất chợt đi ngang cuộc đời, điều ý nghĩa nhất họ mang đến cho tôi chính là tri thức và yêu thương chân thành nhất! Cảm ơn anh, người luôn luôn thương em!
Nguyễn Thu Hằng(CEO công ty Paradise Media, Chủ nhiệm CLB Nhà đầu tư Openstock)
Cô gái bay từ Mỹ về Hàn để cắt khóa tình yêu
Kassie Yeung đã vượt gần 10.000 km từ Los Angeles (California, Mỹ) về Seoul (Hàn Quốc) để cắt bỏ khóa tình yêu của mình và bạn trai cũ.
">20 mâm cỗ cưới và giấc mơ đổi đời trên sàn chứng khoán
Đồng chí Chu Tuấn Cáp nguyên Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam vừa qua đời hồi 09 giờ 29 phút, ngày 01 tháng 12 năm 2017 tại nhà riêng, số nhà 24 phố Tôn Thất Thiệp, Ba Đình, Hà Nội, hưởng thọ 75 tuổi.
Sinh thời, đồng chí Chu Tuấn Cáp từng kinh qua các chức vụ như: Vụ trưởng Vụ Tây Bắc Âu; Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức; Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Liên bang Thụy Sỹ; Trợ lý Bộ trưởng; Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao; Bí thư Đảng ủy Bộ Ngoại Giao, Phó Bí thư Đảng uỷ khối Đối ngoại TƯ; Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Phó Chủ tịch UBQG Vì sự tiến bộ của Phụ nữ VN; Chủ nhiệm Ủy ban công tác về các tổ chức Phi chính phủ nước ngoài; Ủy viên Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao; Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Nhật Bản; Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Đức Trung ương nghỉ hưu tháng 01 năm 2008.
Đồng chí Chu Tuấn Cáp được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhì; Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, Huy chương "Vì sự nghiệp Ngoại giao Việt Nam", Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp UNESCO Việt Nam”, Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, được Chủ tịch nước phong hàm Đại sứ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đồng chí Chu Tuấn Cáp đã từ trần hồi 09 giờ 29 phút, ngày 01 tháng 12 năm 2017 tại nhà riêng, số nhà 24 phố Tôn Thất Thiệp, Ba Đình, Hà Nội, hưởng thọ 75 tuổi. Lễ tang đồng chí Chu Tuấn Cáp được tổ chức theo nghi thức Lễ tang cấp cao tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Lễ viếng từ 07 giờ 30 đến 08 giờ 45 phút, ngày 06/12/2017 (tức ngày 19/10 âm lịch). Lễ truy điệu lúc 08 giờ 45 phút cùng ngày. An táng tại Nghĩa trang Thiên Đức, tỉnh Phú Thọ.
PV
">Ông Chu Tuấn Cáp, nguyên Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam qua đời
Trong clip hậu trường được đoàn phim chia sẻ, Hồng Đăng do né tốt nên đã liên tục bị ăn tát vào... mũi. Cảnh quay phải làm đi làm lại trong đêm khiến Hồng Diễm phải thốt lên: "Ai bảo mũi anh cao quá?!" khiến Hồng Đăng đứng hình.
Trên phim Bảo chỉ bị ăn tát 1 lần. Hồng Diễm chia sẻ đây không phải lần đầu cô tát Hồng Đăng vì trong phim "Cầu vồng tình yêu" (2011) thực tế Hồng Đăng đã bị ăn tát. Nữ diễn viên tiết lộ: "Đăng là người né nhanh" và "tát vào mũi là do bạn diễn tránh nhanh quá".
Còn Hồng Đăng hài hước nói: "10 phát tát đều vào trúng mũi, đấy mới là cái khó. Bị tát đã quay đi rồi mà vẫn trúng vào mũi, thế mới là đỉnh cao, phát nào cũng như nhau. Tát má không đỏ mà mũi đỏ ủng lên".
Nhưng thực tế thì Hồng Đăng phải nhận tới 7 cái tát. Dù bị ăn tát nhiều lần nhưng Hồng Đăng không có vẻ gì là bực tức mà vẫn vui vẻ thực hiện các đúp tiếp theo trong sự ái ngại của Hồng Diễm.
Không bình luận về cái tát của Khuê dành cho Bảo, diễn viên Mạnh Trường hài hước viết: "Tôi thì ấn tượng nhất đoạn Khuê tát Bảo không phải vì cái tát mà là vì con mụn trên trán Khuê" khiến cả nữ diễn viên và nhiều người bật cười.
Mỹ Anh
Diễn viên 'Hoa hồng trên ngực trái' bị khán giả quây kín lúc nửa đêm
Diệu Hương và Trọng Nhân bị khán giả vây kín tại bối cảnh quay "Hoa hồng trên ngực trái".
">Hồng Đăng bị Hồng Diễm tát lia lịa trong 'Hoa hồng trên ngực trái'
Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Torque, 06h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà
Mâm cúng của một gia đình ở Hà Nội. Ảnh: VietNamNet
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).
Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy hoàng thiên hậu thổ, chư vị tôn thần.
Con kính lạy các ngài thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.
Hôm nay là ngày: ...
Tín chủ chúng con là: (tên người khấn).
Ngụ tại: (địa chỉ của nhà tín chủ).
Nhân Tết Thanh minh, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương kính dâng trước án, kính mời chư vị tôn thần lai lâm chiếu giám.
Gia đình chúng con có ngôi mộ của: (cha, ông hay cụ tam đại, tứ đại theo vai của người dưới mộ so với tín chủ), táng tại xứ này, nay muốn sửa sang xây đắp.
Vì vậy chúng con xin kính cáo các đấng thần linh, thổ công, thổ phủ, long mạch, tiền chu tước, hậu huyền vũ, tả thanh long, hữu bạch hổ và chư vị tôn thần cai quản trong khu vực này.
Chúng con kính mời các vị chư thần về đây chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho vong linh được an nhàn yên ổn, siêu thoát.
Cúi xin các vị phù hộ độ trì cho tín chủ chúng con toàn gia mạnh khỏe an bình, bốn mùa không tật ách, tám tiết hưởng thái bình.
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).
Trong Tết Thanh minh, các gia đình cũng thường cúng gia tiên tại nhà. Độc giả có thể tham khảo mẫu văn khấn gia tiên như sau:
Hôm nay là ngày... tháng... năm...
Nay con giữ việc phụng thờ tên là... ,…tuổi, sinh tại xã... , huyện.... , tỉnh... cùng toàn gia, trước bàn thờ gia tiên cúi đầu bái lễ.
Kính mời thổ công Táo quân đồng lai cách cảm.
Kính dâng lễ bạc: Trầu rượu, trà nước, vàng hương, hoa quả cùng phẩm vật lòng thành nhân dịp...
Kính mời hương hồn nội ngoại tổ tiên, kỵ, cụ, ông bà, cha mẹ, cô dì chú bác, anh chị em chứng giám và hưởng lễ.
Lê Phương
Những lưu ý khi đi tảo mộ dịp Tết Thanh minh
Theo chuyên gia phong thủy, trong quá trình tảo mộ, phải quét, dọn cỏ dại ở mộ phần của tổ tiên, thêm đất mới, hoa tươi và cũng nên quét dọn cả phía sau mộ.
">Bài cúng Tết Thanh Minh
Giữa trưa, cái nắng Sài Gòn thêm gay gắt. Xóm lao động nghèo thuộc khu phố10, phường 5, nằm sau lưng bến xe Quận 8 không khí càng ngột ngạt. Những hẻmngoằn ngoèo, nối với nhau bởi những đoạn cua gấp khúc chỉ một đủ một xe máychạy. Hẻm nhỏ, nhà càng nhỏ, không gian được tận dụng triệt để, đồ linh tinhđược chất ra ngoài đường, người cũng đổ hết ra hẻm ngồi cho đỡ oi bức, tù túngtrong không khí ồn ào, gắt mùi tanh hôi.
Vợ chồng “kỷ lục gia” và 5 đứa con. Căn nhà của "kỷ lục gia" về sinh đẻ của quận là căn phòng chừng 12m2, cả chụccon người sinh sống. Năm 1962, cha mẹ anh Nguyễn Văn Hải từ Long An di cư lênSài Gòn, dựng nhà cận rạch Bồ Đề, đúng phương châm "nhất cận thị, nhị cậngiang". Bảy năm sau anh Hải sinh ra ở đây, có tiếng "trai thành phố". Vợ củaanh, chị Huỳnh Thị Gái, sinh năm 1976 tại Long An, sau đó theo cha mẹ lên phốthị. Hai nhà hàng xóm không nghề nghiệp, chọn công việc nhặc rác, phụ hồ sinhsống. Rồi cô gái nhặt lông ngan lông vịt bén duyên với anh chàng chạy xe ba gáctrong xóm nghèo.
Năm 1997 lấy nhau, vợ chồng thuê căn nhà ọp ẹp ở kế bên nhà bố mẹ. Một nămsau đứa con trai đầu lòng ra đời. Gia đình nội ngoại đều túng thiếu, không giúpgì được cho các con. Cuộc sống vốn đã khó khăn, thêm một đứa con, lại giảm đimột lao động, khó khăn thêm chồng chất. Con đầu lòng mới đang học bò, chị vợ lạimang bầu đứa thứ hai. Mấy tháng sau cái bụng của chị lại lùm lùm.
“Điệp khúc” mang thai rồi sinh lặp đi lặp lại trong suốt 12 năm. Suốt hơnmười năm, lúc nào người đàn bà này cũng trong tình trạng... đang cho con bú. Mấyngười cùng xóm đùa vui: "May mà thất học, không biết chữ mới đi nhặt lông nganlông vịt, chứ xin vào xí nghiệp công ty nào, thì chắc công ty đó phá sản".
Cặp vợ chồng này đang giữ “kỷ lục” sinh đẻ không chỉ ở Quận 8, mà còn của TpHồ Chí Minh với "thành tích" 12 năm trải qua 8 lần sinh, 9 đứa con. Nếu sau lầnsinh thứ 8, nếu không được vận động triệt sản, có khi chị còn “sản xuất” tiếp.Xét về "tần suất", khó cặp vợ chồng nào đẻ nhiều, liên tục như vợ chồng này.Tính bình quân, cứ bảy tháng sau khi sinh, chị Gái lại tiếp tục mang thai. Trongnhững đứa trẻ, đứa lớn nhất 15 tuổi, đứa nhỏ nhất 3 tuổi, mỗi bé cách nhau trungbình một tuổi.
Khi hỏi bà mẹ chuyện cháu đầu lòng sinh năm mấy, chị luống cuống nhìn sangchồng: "Bé Hai sinh năm mấy anh nhỉ". Ông bố khá hơn, lẩm nhẩm tính: "Cưới đượcmột năm thì sinh. Mình cưới năm 1997. Vậy là con lớn sinh năm 1998".
Căn nhà rộng chừng 12m, gồm cả nhà vệ sinh và bếp phía trong. Bốn phía quâysơ sài bởi những tấm tôn han rỉ, thủng lỗ chỗ. Những tấm lợp mái tuy lành lặnhơn, nhưng những tia nắng vẫn xuyên qua lỗ thủng lốm đốm xuống sàn gập ghềnh.Giữa buổi trưa, căn nhà nóng như “lò bát quái”, chỉ ngồi 2 - 3 phút mồ hôi đãtúa ra, hoa mắt chóng mặt như say nắng. Vợ chồng chủ nhà cùng những đứa bé đều“không chịu được nhiệt", đổ cả ra khoảng sân chung ngồi. Hỏi sao lại ra ngoàinắng, được giải thích: "Nắng, nhưng dễ thở hơn".
Ngôi nhà cả chục con người sinh sống.Ngồi nói chuyện, để tránh ánh nắng cháy da, những vị khách cố gắng núp vàobóng râm ít ỏi, trong khi bọn trẻ đầu trần lại túa ra nơi nắng gắt. Nhắc nhở cácbé vào bóng râm, bà mẹ chép miệng: "Ôi trời, các cô chú không phải lo. Nhà nàytừ đứa nhỏ đến đứa lớn, đứa nào cũng chân đất, cởi trần, cả ngày phơi nắng mà cóốm đau gì đâu".
Việc sinh đẻ của bà mẹ này cũng khá đặc biệt. Tám lần sinh nở, trừ lần cuốigần đây nhất, lần nào chị cũng sinh... tại gia. Căn nhà 12m2 cũng là nơi chàođời của các em bé. Giữa Sài Gòn vào thế kỷ 21, mỗi lần vợ trở dạ, ông chồng lạibắc bếp đun nước nóng, vắt chân lên cổ mời bà mụ đến nhà đỡ đẻ, cảnh tượng ynhưn những cảnh vác đèn dầu đi mời bà đỡ trong những cuốn phim đen trắng thế kỷtrước. Kỳ lạ thay là những em bé ra đời với điều kiện cực kỳ sơ sài, bàn đẻ lànền đất, cắt rốn bằng dao, khử trùng bằng nước sôi, lại khỏe mạnh. Chỉ có mộtlần sinh đôi, một bé quá nhỏ, đã mất ngay sau đó.
Chuyện nuôi những đứa bé này cũng đậm chất bi hài. Người hàng xóm đùa: "Cáchđây vài năm, nhà này lúc nào cũng như có đàn chó con, đứa lẫm chẫm đi, đứa ngồi,đứa bò, đứa ẵm ngửa... la liệt lổn nhổn trên sàn". Càng bất ngờ hơn khi đượcbiết, suốt mười năm qua, chỉ có người mẹ chăm cả "tiểu đội" gia đình.
Chị Gái tâm sự: "Mẹ đẻ mẹ chồng đều mất sớm, anh chị cũng nghèo khó, vợ chồngđẻ thì tự nuôi chứ không ai giúp đỡ ngày nào". Chi kể về lịch "cứng" hàng ngày:"Sáng dậy nấu cho cả nhà một nồi cháo. Múc mỗi đứa một tô. Mạnh đứa nào đứa đóxúc. Đứa nào đổ thì hết phần nên đứa nào cũng ăn rất giỏi".
Chị cười: "Sau đó em để tất cả bò lê bò la xuống nền, quăng cho vài cái lynhựa, thau nhựa tự chơi để em đi giặt đồ, rửa chén. Trưa ăn qua loa cái gì đó.Chiều dồn bọn trẻ ra đường, đứa nào chơi gì thì chơi. Tối xếp hàng tắm một lượt,từ lớn đến nhỏ". Bà mẹ “chốt” vấn đề: "Bọn trẻ “trứng gà trứng vịt” cứ ngồi cạnhlà cấu chí, đánh nhau ỏm tỏi. Ai hơi đâu mà phân xử cả ngày. Cứ để kệ chúng,khóc thì tự nín, công sức đâu dỗ cho nổi".
Bữa chiều của "đại gia đình"Căn phòng thấp, nóng nực với đủ loại đồ đạc, nồi niêu xoong chảo của cả chụccon người. Khi khách ái ngại hỏi "mọi người ngủ ở đâu?", chỉ khoảng trống chừng4m2 giữa nhà, chị Gái nói: "Nhà chật quá, tối chồng em phải sang nhà chị gái.Còn chín mẹ con xếp từ lớn tới nhỏ, nằm như cá mòi ở dưới sàn. Cũng vì nhiềungười nên chẳng mùng nào lớn đủ mắc. Cứ ngủ không mùng suốt mấy chục năm nay".
Bác Tổ trưởng Tổ dân phố nói xen vào: "Năm trước dịch sốt xuất huyết. Quận 8,đặc biệt phường 5 nhiều kênh rạch hôi thối, là ổ dịch của thành phố, mà nhà này10 người chẳng thèm ngủ mùng, nhưng chẳng ai mắc bệnh mới lạ chứ."
Hỏi chi phí cho "đoàn tàu" 10 người này là bao nhiêu tiền một ngày, anh chồngcho biết: "Trung bình một ngày tôi chạy xe ôm được 100 ngàn, tiền đó nuôi cảnhà". Anh nói tiếp” "Mấy năm trước mấy đứa còn nhỏ thì một ngày chạy được 50 -70 ngàn, phải để 20 ngàn trả tiền nhà, điện nước... còn lại bỏ tiền ra mua 1kggạo, 10 ngàn rau, còn đồng nào mới mua con cá, lạng thịt về nấu bát canh; bữanào hết tiền thì chỉ gạo với rau cũng chẳng sao; ít thì nấu cháo cho những đứanhỏ, nhiều thì nấu cơm người lớn. Nay mấy đứa lớn nó đi làm được rồi. Ba đứa đầuđi nhặt ve chai, mỗi ngày mỗi đứa cũng được 30 - 40 ngàn, thu nhập cả gia đìnhcũng được 200 ngàn một ngày. Vậy là tạm đủ, nhà tôi chẳng có gì phải lo. “Trờisinh voi, trời sinh cỏ” các cô chú ạ".
Trừ 3 em bé đi nhặt ve chai chưa về, nhìn những em bé mới 2 - 3 tuổi đã đượcnhuộm tóc vàng khươm, ông bố hàng ngày chạy xe ôm nuôi 10 miệng ăn nhưng vẫn chichít nhưng vết giác hơi trên lưng, người ta cảm nhận cuộc sống "hồn nhiên" củagia đình này.
(Theo PLVN)
">Chuyện khó tin giữa Sài Gòn: 10 năm sinh 9 đứa con
- Những gốc đào rừng được mua từ các tỉnh Lạng Sơn, Mộc Châu được đem về Thủ đô hạ thổ “phối” với đào nhà cho ra những cây bích đào chơi Tết.
Gặp anh Thế Anh – người có 3 đời trồng đào Nhật Tân vào một chiều cuối năm Nhâm Thìn trên vườn đào có diện tích hơn 1ha ngoài bãi sông Hồng. Anh Thế Anh hồ hời khoe vừa hạ thổ được mấy chục gốc đào rừng xuống vườn chuẩn bị “phối” với đào Nhật Tân.
Những gốc đào rừng có giá từ 1 đến 3 triệu được anh Thế Anh tuyển chọn từ các tỉnh Lạng Sơn, Mộc Châu, Sơn La đem về Hà Nội. Sau khi “tuyển” được những gốc đào rừng đẹp theo ý đồ riêng, người trồng đào bắt đầu chọn những mắt đào bích để ghép.
Việc ghép mắt đào bích (hay còn gọi là đào nhà) với gốc đào rừng chỉ được tiến hành trước Tết nguyên đán, vì lúc này thời tiết thuận lợi cho việc ghép mắt. Sau khi ghép mắt xong, người trồng đào bắt đầu trăm sóc một năm trời để Tết năm mới có đào cho mọi người chơi Tết. Mỗi gốc đào rừng sau khi được “phối” với đào nhà có tỉ lệ thành công khoảng 50%, và những gốc đào này đến tay người chơi có giá gần chục triệu đồng.
">
Anh Thế Anh cùng 2 người phụ việc trong quá trình "phối" đào rừng với đào nhà
Mỗi gốc đào rừng có thể ghép hàng trăm mắt đào nhà
Những mắt đào nhà được "tuyển chọn" khá kỹ trước khi cấy ghép
Những mắt đào nhà được "phối" trên gốc đào rừng
Sau khi "phối" xong, mỗi mắt đào được buộc chặt vào gốc đào rừng
Và được bọc nilon ủ ấm, tránh nước làm thối mắt đào
Mỗi ngày một lần, những gốc đào ghép được tưới nước giữ ẩm
Những gốc đào ghép mắt từ năm ngoái được ủ ấm để nở hoa
Mỗi gốc đào ghép như thế này đến tay người chơi đào có giá cả chục triệu đồng sau một năm người trồng đào ghép mắt và chăm sócNhững bông hoa đào khoe sắc sớm Xem đào rừng “phối giống” đào nhà