您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Hơn 3.600 vận động viên hoàn thành giải bán marathon tại Long An
NEWS2025-04-23 11:01:48【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Ở giải đấu này,ơnvậnđộngviênhoànthànhgiảibánmarathontạviệt nam bóng đá các VĐV thi đấu ở 3 cự ly, gồviệt nam bóng đáviệt nam bóng đá、、
Ở giải đấu này,ơnvậnđộngviênhoànthànhgiảibánmarathontạviệt nam bóng đá các VĐV thi đấu ở 3 cự ly, gồm 5km, 10km và 21km. Giải quy tụ hơn 3.650 VĐV tham gia.

Giải đấu diễn ra hôm 24/8 (Ảnh: B.V).
Điểm đáng chú ý, toàn bộ vật phẩm dành cho VĐV, từ huy chương cho đến áo đấu, đều được sản xuất từ vật liệu tái chế, thân thiện với môi trường. Cụ thể, gần 4.000 huy chương của giải được làm từ hơn 500kg nhựa tái chế.
Giải chạy bộ Long An half marathon (bán marathon) 2024" còn là nơi các VĐV chạy qua những cảnh quan đặc trưng như rặng dừa nước, vuông tôm và các vật dụng truyền thống, những ngôi nhà dân dã. Những cảnh vật này tạo nên một bức tranh thiên nhiên Long An sống động.
Kết quả, ở nội dung 21km nữ, nhà vô địch marathon quốc gia Hoàng Thị Ngọc Hoa (Bình Phước) về nhất với thành tích 1 giờ 27 phút 07 giây. Còn ở nội dung 21km nam, người chiến thắng là VĐV Phạm Ngọc Phan với thành tích 1 giờ 16 phút 02 giây.
Ở nội dung 10km nam, Phạm Tiến Sản về nhất sau 34 phút 41 giây. Trong khi đó, Phạm Thị Thúy Hạnh vô địch nội dung 10km nữ, với thành tích 42 phút 31 giây. Ở nội dung 5km nam, người chiến thắng là VĐV Lê Hữu Lộc, với thành tích 17 phút 02 giây. Còn ở nội dung 5km nữ, Nguyễn Thị Ngọc Lan về nhất, với thành tích 20 phút 13 giây.
很赞哦!(83834)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- Hà Nội đánh giá nguy cơ lây nhiễm Covid
- Cha mẹ rơi nước mắt nhận tiền bạn đọc giúp con
- Clip bé gái bị bầy chó vây hãm nóng nhất mạng xã hội
- Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- Việt Nam ra nguyên tắc: AI không được gây tổn hại tính mạng, tài sản người dùng
- “Bến Tre cần coi chuyển đổi số là bước đột phá để phát triển”
- Sân bay hàng đầu thế giới được trang bị công nghệ gì để chống Covid
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
- Lâm Đồng cần hơn 12.000 tỷ đồng phát triển nhà ở
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
Thứ trưởng Bộ Y tế: ‘Mệnh lệnh cao quý nhất là không để TP.HCM tái dịch Covid-19"Đó là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn trong Hội nghị khoa học về kinh nghiệm chẩn đoán, điều trị Covid-19 diễn ra sáng nay.">
Hà Nội và 12 tỉnh, thành nào từ chối hoặc chưa nhận vắc xin Covid
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã yêu cầu các nhà mạng phải nhanh chóng xây dựng kế hoạch chi tiết về lộ trình dừng công nghệ di động cũ theo từng tháng, tới từng tỉnh thành. Ảnh: VT Nhà mạng phải tuân thủ đúng lộ trình tắt sóng 2G
Ngày 30/5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã chủ trì cuộc họp với các nhà mạng cung cấp dịch vụ thông tin di động. Tại cuộc họp này, Thứ trưởng cho biết, Bộ TT&TT đã ban hành các thông tư về quy hoạch băng tần 900/1800MHz tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai lộ trình dừng công nghệ 2G. Đề nghị các doanh nghiệp viễn thông nghiêm chỉnh thực hiện, các đơn vị thuộc Bộ có liên quan theo chức năng và nhiệm vụ thực hiện giám sát, đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy tắt sóng 2G và phổ cập điện thoại thông minh.
“Căn cứ quy hoạch băng tần 900/1800MHz, Bộ TT&TT sẽ không cấp phép lại các băng tần 900/1800/ 2100MHz, nếu doanh nghiệp vẫn còn thuê bao 2G only vào ngày 16/9/2024”, Thứ trưởng khẳng định.
Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã yêu cầu các nhà mạng phải nhanh chóng xây dựng kế hoạch chi tiết về lộ trình dừng công nghệ di động cũ theo từng tháng, tới từng tỉnh thành. Xây dựng giải pháp kỹ thuật, nghiệp vụ ngừng phục vụ thuê bao 2G only vào thời điểm tháng 9/2024, để đảm bảo thực hiện quy hoạch các băng tần 900/1800MHz.
Để đảm bảo quyền lợi người sử dụng, Thứ trưởng cũng lưu ý các nhà mạng phải có giải pháp hỗ trợ thuê bao chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại công nghệ cao hơn, khuyến khích hỗ trợ máy smartphone để thực hiện mục tiêu phổ cập dòng điện thoại này. Bên cạnh đó, nhà mạng phải xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai vùng phủ 4G thay thế vùng phủ 2G, có đánh giá với vùng phủ từng trạm thu phát sóng 2G đảm bảo vùng phủ mạng 4G thay thế mạng 2G, khi dừng hệ thống vào tháng 9/2026.
Các nhà mạng phải xây dựng giải pháp truyền thông tới từng đối tượng người sử dụng theo độ tuổi, theo đặc điểm địa lý của từng tỉnh thành, lưu ý đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, đối tượng sử dụng là người già, người dân tộc, người đi biển... để nắm bắt được chủ trương, kế hoạch dừng công nghệ 2G và thực hiện chuyển đổi sang sử dụng smartphone.
Bên cạnh đó, nhà mạng phải xây dựng kế hoạch hỗ trợ khách hàng qua các kênh thoại, cửa hàng, trang web; Xây dựng các nội dung truyền thông, hỏi đáp về dừng công nghệ 2G.
Nhà mạng cam kết tắt sóng 2G theo đúng lộ trình
Phát biểu tại buổi làm việc, các nhà mạng di động ảo khẳng định sẽ tuân thủ theo chỉ đạo của Bộ TT&TT về tắt sóng 2G. Đại diện Đông Dương Telecom cho hay, nhà mạng này tập trung vào khách hàng dùng gói cước data nên không có nhiều khách hàng 2G. Vì vậy, việc tắt sóng 2G sẽ được Đông Dương Telecom thực hiện nghiêm túc và sẽ có chính sách chuyển đổi cho khách hàng.
Theo đại diện Vietnamobile, hiện nhà mạng này còn khoảng 100.000 thuê bao 2G và đang có lộ trình tắt dần sóng 2G đến tháng 9/2024.
Gtel Mobile không có thuê bao 2G trên mạng, nên không bị ảnh hưởng gì liên quan đến lộ trình tắt sóng 2G.
Phát biểu tại buổi làm việc, ông Thiềm Công Nguyên, Phó Tổng giám đốc MobiFone cho biết, trong thời gian qua MobiFone đã tắt 10.000 trạm 2G, chiếm khoảng 40% số trạm của nhà mạng này. MobiFone sẽ tiếp tục lộ trình tắt sóng 2G tập trung vào vùng ít thuê bao và đến hết 2025 sẽ tắt toàn bộ trạm 2G.
Ông Nguyễn Nam Long, Phó tổng giám đốc VNPT chia sẻ, VNPT có chủ trương không cho thiết bị 2G nhập mạng mới để chuẩn bị cho lộ trình tắt sóng 2G. Ông Nguyễn Nam Long cũng nhấn mạnh, để thành công trong việc tắt sóng 2G thì công tác truyền thông đến người dùng rất quan trọng; Chẳng hạn có thể truyền thông mạnh mẽ việc tắt sóng 2G giống như tắt truyền hình analog mà Bộ TT&TT đã làm.
Là nhà mạng hiện có nhiều thuê bao 2G nhất, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom cho biết, trong thời gian qua, Viettel đã tắt trạm phủ sóng 2G ở những nơi có dưới 5% khách hàng đang sử dụng. Bên cạnh đó, Viettel đã phân tích hành vi của khách hàng đang dùng điện thoại 2G như người già, công nhân, thương lái… để đưa ra các chính sách phù hợp, như giảm giá 50% cho khách hàng mua máy đầu cuối và miễn phí 100% máy điện thoại 4G “cục gạch” với đối tượng hộ nghèo.
">Không cấp phép lại các băng tần nếu nhà mạng còn thuê bao 2G only sau ngày 16/9
Những hạn chế của điện thoại di động 5G
Trước đây, tốc độ tải xuống 4G của iPhone 11 tối đa khoảng 100Mbps. Tuy nhiên, theo thử nghiệm hiện tại, iPhone 12 5G có thể đạt tốc độ tải xuống lên tới 2000Mbps dưới sự hỗ trợ của sóng milimet, không chỉ nhanh hơn 4G gấp 10 lần mà còn nhanh hơn cả Wi-Fi gia đình. Mặc dù tốc độ tải xuống nhanh nhưng liệu 5G có thực sự quan trọng như vậy?
Khi 4G lần đầu tiên ra đời cách đây nhiều năm, không ít người băn khoăn "4G có quan trọng không, có nhanh hơn không?" nhưng 4G đã thay đổi cuộc sống một cách ngoạn mục.
Những người quen thuộc với công nghệ 5G đều biết rằng "tốc độ" chỉ là một phần trong ba kịch bản chính của 5G. Ngoài băng thông rộng di động nâng cao (eMBB) có thể tăng tốc độ mạng, 2 kịch bản còn lại là URLLC (giao tiếp có độ trễ thấp cực kỳ đáng tin cậy); mMTC (giao tiếp máy số lượng lớn).
Cáp mạng 4G có thể hỗ trợ hạn chế các thiết bị cùng một lúc, khi sử dụng điện thoại di động để lướt Internet chỗ đông người, mạng rất không ổn định. Trong khi đó, giao tiếp giữa máy và máy (mMTC) của 5G có thể hỗ trợ 1 triệu thiết bị trên mỗi km vuông, gấp 10 lần so với 4G. Bởi vậy, khi dùng 5G ở những nơi tập trung đông người hoặc giờ cao điểm sẽ không còn tình trạng giật lag.
Đáng chú ý là giao tiếp giữa máy và máy 5G không mang lại sự trợ giúp quá rõ ràng cho người dùng điện thoại di động. Nó được thiết kế ở mức độ lớn hơn cho Internet of Things và phù hợp với tầm nhìn về một thành phố thông minh.
Nhưng bất kể đó là thành phố thông minh hay Internet of Things, bối cảnh cốt lõi của 5G là trải nghiệm nhiều hơn trong các ứng dụng công nghiệp và nó có rất ít mối quan hệ với người dùng iPhone 12. Mặc dù sự trợ giúp của 5G đối với iPhone 12 là không rõ ràng, nhưng điều đó không có nghĩa là 5G không hữu ích cho điện thoại di động.
Nhiều người thử tính năng gọi video nhóm trên iPhone thì hình ảnh chậm khoảng 2 giây, còn khi sử dụng Siri thì phản hồi bằng giọng nói luôn chậm, nguyên nhân do độ trễ của mạng Wi-Fi và 4G quá cao khiến ứng dụng phản hồi chậm. Giao tiếp độ trễ thấp (URLLC) của 5G có thể đạt được tốc độ phản hồi thấp tới 1ms, thấp hơn nhiều so với 50ms của 4G hoặc Wi-Fi. Vì vậy, khi tốc độ mạng cao của 5G được kết hợp với công nghệ độ trễ thấp, chúng ta có thể nhận ra điện toán đám mây thực sự thông qua mạng 5G và iPhone cũng có những ứng dụng mạnh mẽ.
Mặc dù 5G có tác động mang tính cách mạng đối với iPhone và ngành công nghiệp điện thoại di động toàn cầu, nhưng hiện tại, nó chỉ là “tương lai” do hầu hết điện thoại di động 5G trên thế giới không thể sử dụng các công nghệ liên quan vào lúc này.
Dù nhiều hạn chế như vậy, tại sao iPhone vẫn cần hỗ trợ 5G?
Một số lượng lớn trạm gốc 5G được xây dựng trên khắp thế giới, nhiều nhà khai thác đẩy mạnh gói dịch vụ 5G, các công ty cũng ra sức phát triển mảng điện thoại di động 5G. Và ngay cả iPhone 12 cũng hỗ trợ 5G nhưng trên thực tế, tốc độ mạng 5G toàn cầu mới tăng khoảng 1/3.
Trong ba kịch bản chính của 5G, chỉ băng thông rộng di động nâng cao (eMMB) có thể tải xuống tốc độ cao được thực hiện, trong khi giao tiếp máy số lượng lớn (mMTC) và giao tiếp có độ trễ thấp cực kỳ đáng tin cậy (URLLC) vẫn chưa được sử dụng thương mại trên quy mô lớn.
Điều này do URLLC phụ thuộc rất nhiều vào các công nghệ mới khác nhau trong mạng lõi 5G, nhưng mạng lõi 5G hiện chưa sẵn sàng.
Do chi phí cao nên các nhà khai thác buộc phải tách những giai đoạn khác nhau để thiết lập mạng 5G. Các dự án trước 5G hiện tại chỉ nâng cấp cơ bản trạm gốc 4G (chẳng hạn như thêm ăng-ten MIMO lớn) để đáp ứng nhu cầu của giai đoạn đầu (băng rộng di động tăng cường). Tuy nhiên, trạm gốc vẫn sử dụng mạng lõi 4G nên hầu hết các mạng 5G hiện tại đơn giản là mạng 4G với tốc độ tải lên và tải xuống nhanh hơn.
Ước tính rằng iPhone của bạn phải đợi ít nhất 1 - 2 năm trước khi điện toán đám mây được hiện thực hóa, sau đó bạn có thể tận hưởng các trò chơi đám mây, trải nghiệm dịch vụ thời gian thực. Khi đó, chức năng 5G của iPhone 12 mới thực sự hữu ích. .
Đó là lý do tại sao Apple lại hỗ trợ 5G trên iPhone 12? Đã có tin đồn rằng giá thành của iPhone 12 sau khi hỗ trợ 5G là quá cao và cách duy nhất để giảm chi phí là cắt bỏ bộ sạc.
Apple không dám "ngó lơ" với 5G. Năm ngoái, việc Apple kiên quyết không cho phép iPhone 11 hỗ trợ 5G đã gây ra tranh cãi lớn và lần này “nhà Táo” quyết định theo đuổi cuộc chơi dù muộn màng.
Điệp Lưu
iPhone 12 phiên bản 5G không hỗ trợ băng tần 700MHz
Vì không hỗ trợ băng tần 700MHz, iPhone 12 có thể gặp vấn đề về vùng phủ sóng 5G ở Vương quốc Anh, cũng như các quốc gia triển khai 5G dựa trên băng tần thấp này.
">Chính xác thì 5G mang lại điều gì cho iPhone 12?
Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
Bộ GTVT “thúc” các đơn vị sớm hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng Chính phủ điện tử. Ảnh minh họa: An ninh Thủ đô.
Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị triển khai nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử của Bộ GTVT trong 6 tháng cuối năm.
Trong nửa đầu năm 2020, các đơn vị thuộc Bộ GTVT đã hoàn thành kết nối hệ thống quản lý văn bản của 54/54 đơn vị; trên 20% hồ sơ được giải quyết trực tuyến; trên 30% dịch vụ công trực tuyến thực hiện ở mức độ 4; hoàn thành xây dựng và cung cấp 4/6 dịch vụ trên Cổng dịch vụ công quốc gia...
Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ GTVT, trong nửa đầu năm 2020 vẫn còn một số đơn vị chưa đạt chỉ tiêu về cung cấp dịch vụ công theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Các chương trình, kế hoạch, đề án Bộ phê duyệt chưa được các đơn vị triển khai đồng bộ, còn lúng túng trong tổ chức thực hiện; chưa quyết liệt trong triển khai các nhiệm vụ dẫn đến tình trạng chậm tiến độ; nguồn lực về tài chính, con người, hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế nhưng các đơn vị chưa chủ động tìm kiếm nguồn lực để triển khai nhiệm vụ được giao...
Trước tình hình này, trong 6 tháng cuối năm 2020, Bộ GTVT yêu cầu từng đơn vị triển khai các nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể. Theo đó, các đơn vị bao gồm Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm, Cục Hàng không,.. phải tập trung vào các nhiệm vụ, chỉ tiêu được giao nhưng chưa hoàn thành như cung cấp ít nhất 30% số dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền giải quyết ở mức độ 4; 50% dịch vụ công trực tuyến xử lý bằng hồ sơ điện tử; 50% dịch vụ công trực tuyến sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp.
Bộ GTVT cũng yêu cầu tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của từng đơn vị đạt từ 20% trở lên; trên 20% dịch vụ công trực tuyến có ký số trên thiết bị di động và có ít nhất 10% hồ sơ được tiếp nhận, trả kết quả qua dịch vụ bưu chính công ích.
Hoàn thành xây dựng quy trình nghiệp vụ các thủ tục hành chính theo danh mục tiếp nhận tại bộ phận một cửa của các đơn vị trong năm 2020, trước ngày 1/8/2020. Đồng thời, khẩn trương xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin của đơn vị, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Nghị định số 85 ngày 1/7/2016 của Chính phủ.
Các đơn vị cũng cần hoàn thành nhiệm vụ xây dựng các cơ sở dữ liệu (CSDL) về kết cấu hạ tầng giao thông; tài sản kết cấu hạ tầng giao thông; phương tiện; người điều khiển phương tiện thuộc lĩnh vực quản lý của đơn vị. Hướng tới quản lý kết cấu hạ tầng giao thông; phương tiện; người điều khiển phương tiện bằng dữ liệu số.
Các đơn vị tổ chức đánh giá hạ tầng kỹ thuật, từ đó đề xuất các giải pháp thực hiện để đáp ứng yêu cầu xây dựng Chính phủ điện tử trong thời gian tới. Lãnh đạo Bộ GTVT nhấn mạnh các đơn vị ưu tiên bố trí nguồn vốn hiện có của đơn vị, đồng thời nghiên cứu huy động nguồn vốn hợp pháp khác trong quá trình thực hiện. Lưu ý có dự kiến xây dựng kế hoạch kinh phí năm 2021 để hoàn thành các nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử được giao.
Bộ GTVT cũng yêu cầu Tổng cục Đường bộ Việt Nam chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng, tích hợp thủ tục cấp, cấp lại phù hiệu xe taxi, xe hợp đồng, xe vận tải hàng hoá bằng công-ten-nơ, xe kinh doanh vận tải hàng hoá, xe kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, xe kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt và Liên thông các thủ tục cấp điện qua lưới điện hạ áp, trung áp.
Bên cạnh đó, Văn phòng Bộ GTVT cũng cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các nghiệp vụ hành chính để thay đổi phương thức, lề lối làm việc như: họp không giấy, hoàn thành lựa chọn 30% báo cáo để cập nhật vào hệ thống báo cáo trực tuyến.
Các cơ quan như Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông, Vụ Vận tải… tham mưu Bộ chỉ đạo các Tổng cục, Cục đẩy nhanh xây dựng các bộ CSDL về kết cấu hạ tầng giao thông, phương tiện, người điều khiển phương tiện phục vụ công tác quản lý, điều hành và rà soát các nội dung của CSDL đảm bảo phục vụ khai thác, sử dụng tại các cấp sau này.
Để tập trung nguồn lực cho xây dựng Chính phủ điện tử Bộ GTVT, lãnh đạo Bộ cung yêu cầu Vụ Tài chính, Vụ Kế hoạch tham mưu cho Bộ các nguồn lực xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử; bố trí vốn đầu tư công trung hạn giai 3 đoạn 2021-2025 để triển khai các nhiệm vụ trọng tâm xây dựng Chính phủ điện tử.
Duy Vũ
Kết nối PayGov, Bộ VHTT&DL và Quảng Ninh vượt mốc 30% dịch vụ công online mức 4
Nhờ kết nối qua Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) và tỉnh Quảng Ninh đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
">Bộ GTVT “thúc” các đơn vị sớm hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng Chính phủ điện tử
Bị cáo Nguyễn Hữu Kha (hàng trên, bên phải) cùng Nguyễn Chí Thắng, Hồ Thị Kim Ngân tại toà. (Ảnh: Nguyễn Đắc) Gần 200 bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan được toà triệu tập tham gia phiên xử. Dự kiến phiên toà sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 26/3 đến 29/3.
Trước đó, ngày 29/2, TAND tỉnh Bình Thuận từng mở phiên toà xét xử vụ án này nhưng sau đó phải hoãn do vắng mặt nhiều bị hại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan.
Theo cáo trạng, vào cuối năm 2017, Nguyễn Hữu Kha thành lập Công ty CP đầu tư và phát triển địa ốc Hưng Thịnh Phát (gọi tắt là Công ty Hưng Thịnh Phát) có trụ sở tại TP.HCM.
Đến tháng 8/2018, Kha đầu tư gom mua đất tại tỉnh Bình Thuận để tiến hành phân lô bán đất nền và thành lập chi nhánh Công ty Hưng Thịnh Phát tại Bình Thuận.
Thời điểm này, Kha bổ nhiệm Nguyễn Chí Thắng làm Giám đốc chi nhánh, được giao quản lý sàn giao dịch tại Bình Thuận, có trách nhiệm chỉ đạo cho nhân viên triển khai bán đất theo các dự án mà Kha đưa ra, thay mặt công ty ký hợp đồng cọc, ký xác nhận đã nhận tiền từ khách hàng.
Đồng thời, Kha cũng bổ nhiệm Hồ Thị Kim Ngân làm Giám đốc Chi nhánh của công ty tại Quận 9 (TP.HCM), phụ trách tình hình kinh doanh, chi tiêu doanh số, sản phẩm của chi nhánh công ty.
Hàng trăm người là bị hại trong vụ án tham dự phiên toà. (Ảnh: Nguyễn Đắc) Từ tháng 8/2018 đến tháng 7/2019, Nguyễn Hữu Kha mua đất nông nghiệp hoặc đặt cọc mua đất của một số người dân tại địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam và TP Phan Thiết.
Mặc dù không làm hồ sơ lập dự án, xin chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa nhưng với danh nghĩa Tổng giám đốc Công ty Hưng Thịnh Phát, Kha đã tự ý lập các dự án khu dân cư mang tên gọi: “Hàm Liêm 1,2,3”, Phan Thiết City 1,2,3”, Phong Nẫm Residence, Phong Nẫm Residence 1, Hưng Thịnh Phát Risidence và Diamond Town, Pearl Hill Villa…
Sau đó, bằng thủ đoạn nhờ dịch vụ vẽ sơ đồ phân lô, phối cảnh dự án, tự đặt tên cho dự án, đưa ra bảng giá từng lô đất… để đưa cho nhân viên, kèm những thông tin như vị trí lô đất, sơ đồ phân lô và bảng giá với nội dung dự án đang xin phép, hứa hẹn khoảng 3 - 4 tháng sẽ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Đồng thời, Kha chỉ đạo triển khai cho nhân viên rao bán đất trên các mạng xã hội như Facebook, Zalo và đã có hàng trăm người ký hợp đồng mua đất. Tiền của khách hàng đều được chuyển vào tài khoản cá nhân của Kha.
Quá trình điều tra xác định, với cách thức thủ đoạn trên, Kha đã thu tiền của 231 khách hàng rồi chiếm đoạt tổng số tiền hơn 125 tỷ đồng.
Tháng 12/2019, Kha bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận khởi tố, bắt tạm giam. Đến tháng 3/2021, Nguyễn Chí Thắng và Hồ Thị Kim Ngân bị bắt cùng về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
">Xét xử giám đốc 9X bán dự án “ma”, chiếm đoạt 125 tỷ đồng
Chủ tịch VNPT Phạm Đức Long cho biết, muốn xây dựng nông nghiệp thông minh phải xây dựng bản đồ số nông nghiệp bởi đây là công cụ giúp cho bà con nông dân, doanh nghiệp biết được điều kiện thổ nhưỡng, khi hậu để quy hoạch cho nông nghiệp.
Trong mô hình nông nghiệp thông minh, Bản đồ số nông nghiệp có vị trí quan trọng bởi qua đó người dân, doanh nghiệp có thể biết được vị trí, chất đất, khi hậu, thời tiết phù hợp với giống cây trồng nào, nguồn sản lượng ra sao… Đây chính là cơ sở dữ liệu quan trọng giúp người dân và doanh nghiệp triển khai, quy hoạch cây trồng vật nuôi cho phù hợp.
Chia sẻ với ICTnews về vấn đề này, Chủ tịch VNPT Phạm Đức Long cho biết, muốn xây dựng nông nghiệp thông minh phải xây dựng bản đồ số nông nghiệp bởi đây là công cụ giúp cho bà con nông dân, doanh nghiệp biết được điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu để quy hoạch cho nông nghiệp.
Theo ông Phạm Đức Long, Việt Nam vốn dĩ là một đất nước về nông nghiệp. Thế nhưng, tỷ trọng nông nghiệp đóng góp vào GDP không cao, dù số người làm nông rất đông đảo và ngành nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đại bộ phận người dân Việt Nam. VNPT luôn trăn trở làm sao bảo đảm được thu nhập cho nông dân, làm sao để nông nghiệp Việt Nam có năng suất cao, sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng tốt và có thương hiệu lan tỏa.
Phát triển nông nghiệp thông minh tại Hậu Giang. (Ảnh: Báo Công thương) Tuy nhiên, để xây dựng được bản đồ số trong nông nghiệp là điều không hề đơn giản vì phải huy động đội ngũ cán bộ khoa học và chi phí lớn. Một câu hỏi đặt ra ở thời điểm này là ai sẽ xây dựng bản đồ số nông nghiệp? Nếu xét về chức năng thì đây là việc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nhưng khả năng xây dựng bản đồ số nông nghiệp theo trình tự này không hề đơn giản. Các chuyên gia cho rằng, cần xã hội hóa huy động nguồn lực doanh nghiệp để đầu tư xây dựng bản đồ số nông nghiệp.
Thế nhưng, nếu doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này thì độ rủi ro cũng cao khi quy mô sản xuất của nông dân còn manh mún, chưa đủ khả năng cũng như độ sẵn sàng cho việc trả phí để sử dụng dữ liệu. Trong khi đó, mô hình trang trại và doanh nghiệp nhảy vào lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế. Đây chính là bài toán thách thức với nông nghiệp thông minh.
Một số ý kiến cho rằng, nhằm thúc đẩy xây dựng nông nghiệp thông minh, xây dựng bản đồ số về ngành nông nghiệp, Chính phủ có thể đặt hàng doanh nghiệp cung cấp các điều kiện thu thập dữ liệu về đất đai, môi trường, khí hậu, thời tiết giúp người dân có được thông tin dự báo chính xác về thời tiết, mùa màng thu hoạch.
Đề cập sang khía cạnh triển khai mô hình nông nghiệp thông minh, ông Phạm Đức Long cho rằng, phải có sự bắt tay của 3 nhà là “Nhà nông - Nhà bán lẻ - Nhà công nghệ”. Trong đó, nhà công nghệ sẽ đưa công nghệ hỗ trợ nhà nông chăm sóc cây trồng cũng như phân tích về sản lượng, thời gian và cách chăm sóc, thời gian thu hoạch chính xác để có được năng suất cao và chất lượng tốt. Ngoài ra, có thể dùng nền tảng công nghệ để hỗ trợ nhà nông tiêu thụ sản phẩm.
Đại diện VNPT nhận định rằng, rất nhiều hệ thống kênh phân phối tại Việt Nam đang nằm trong tay nước ngoài, có thể là trở ngại cho tiêu thụ nông sản Việt. Bởi các kênh phân phối nước ngoài thường dựng lên những rào cản kỹ thuật và chất lượng, nếu nông sản Việt Nam không đáp ứng được sẽ không thể bước chân vào hệ thống siêu thị. Đây cũng là bài toán đặt ra ở tầm vĩ mô cần sớm giải quyết trong mô hình nông nghiệp thông minh.
Thái Khang
Thủ tướng bổ nhiệm ông Phạm Đức Long làm Chủ tịch VNPT
Chiều 15/6/2020, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã công bố quyết định Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Phạm Đức Long, Thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc VNPT được giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT.
">Làm nông nghiệp thông minh không thể thiếu bản đồ số nông nghiệp