您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Mẹ điếc, bố chạy xe ôm, liệu con có thoát cửa tử?
NEWS2025-04-23 13:43:46【Giải trí】4人已围观
简介-“Cô ấy điếc rồi,ẹđiếcbốchạyxeômliệuconcóthoátcửatửgiá vàng hôm nay bao nhiêu nói cô ấy cũng chả nghgiá vàng hôm nay bao nhiêugiá vàng hôm nay bao nhiêu、、
- “Cô ấy điếc rồi,ẹđiếcbốchạyxeômliệuconcóthoátcửatửgiá vàng hôm nay bao nhiêu nói cô ấy cũng chả nghe thấy gì đâu. Anh chờ chú ấy vừa ra ngoài, chú ấy về rồi hỏi gì thì hỏi. Tội nghiệp con bé, mẹ nó lên để chăm phụ cha, nó nói mẹ nó chả nghe nên nó cứ bám lấy bố. Mẹ điếc không chăm nổi, bố không đi làm thì lấy gì mà ăn, chữa bệnh”, cô Nga người cùng phòng với bé Lê Ngọc Hân chia sẻ.
Khi chúng tôi tới bệnh viện thăm bé Lê Ngọc Hân, mẹ bé đang ngồi trông con. Thấy chúng tôi tới hỏi nhưng chị chỉ trân trân mắt nhìn chẳng nói chẳng rằng. Chỉ khi người cùng phòng nói chị bị điếc và gần như cũng không nói được gì.
![]() |
Cha mẹ khó khăn, ai sẽ giúp con? |
Bé Lê Ngọc Hân (3 tuổi ấp Kim Quy, xã Vân Khánh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) đang bị bệnh ung thư máu hoàn cảnh lại rất ngặt nghèo.
Ngọc Hân là đứa con duy nhất của vợ chồng anh Lê Vũ Trường và chị Nguyễn Thị Nhu Mì. Hai vợ chồng anh chị mới ra ở riêng được một năm phần lớn vẫn còn phụ thuộc kinh tế cha mẹ. Dù ở riêng nhưng không có đất đai, nên cha mẹ vợ cho làm chung ruộng và chia lúa để gia đình anh sinh sống.
Ngoài ra, nguồn thu nhập thêm của gia đình anh Trường là nghề xe ôm của anh. Chị Nguyễn Thị Nhu Mì vợ anh bị điếc nặng nên cũng chẳng làm được nhiều.
Cách đây 6 tháng, bé Ngọc Hân biếng ăn, môi tái khi đi khám thì được chẩn đoán thiếu máu uống thuốc một thời gian cũng không bớt. Gia đình anh Trường đưa con tới bệnh viện tỉnh để khám, kết quả xét nghiệm cho thấy bé bị bệnh ung thư máu.
Cầm kết quả trên tay, anh Trường không tin vào mắt, tai mình và thậm chí anh còn nghĩ rằng bệnh viện đưa kết quả không chính xác. Khi anh đưa con lên tuyến trên để khám lại kết quả vẫn như ban đầu lúc đó anh mới tin đó là sự thật.
Từ ngày khám ra bệnh tới nay hầu như anh phải ở bệnh viện chăm sóc con. Những lúc bé khỏe anh có thể tự chăm sóc con được một mình, những lúc bé phải truyền thuốc anh phải nhờ bà nội và mẹ bé chăm phụ.
Nhiều tháng nay, gia đình anh chỉ trông chờ vào sự trợ giúp của người thân và bạn bè. Anh Trường hầu như ở bệnh viện suốt với con không thể làm được việc gì khác thậm chí anh cũng chưa được về nhà.
![]() |
Trong câu chuyện với anh Trường chúng tôi cảm nhận rõ sự bế tắc không lối thoát của anh: “Trong đầu em cứ nghĩ làm thế nào để cứu con bây giờ, nhưng em suy nghĩ hoài mà không ra. Vợ chồng em chỉ có một đứa con duy nhất, từ khi cháu bị bệnh em ở bệnh viện miết không mần ăn gì được.
Vợ em thì bị điếc sâu không nghe thấy gì nên không hỗ trợ em được nhiều. Giá như vợ chồng cùng khỏe còn có người làm ra tiền mà nuôi con.
Ở bệnh viện thì biết bao nhiêu thứ cần đến tiền, trong khi mình lại không làm ra. Em sợ cái ngày cha con em không còn tiền để chữa trị phải dắt nhau về quê. Bác sĩ cũng cứ động viên, nếu điều trị tốt thì bé vẫn có cơ hội”.
Hy vọng rằng bé Lê Ngọc Hân sẽ được nhiều bạn đọc tạo cơ hội cho bé được tiếp tục điều trị.
Đức Toàn
Khát vọng tìm về quá khứ
Hà Nội trong tranh Bùi Xuân Phái hiện lên với những mảng màu trầm ấm, đường nét cô đọng. Hà Nội trong tranh ông là những mái phố nghiêng nghiêng, những gánh hàng rong, chiếc xích lô, cây cột điện liêu xiêu nơi đầu phố… Đó là phố Hàng Bạc, Hàng Thiếc, Mã Mây, Hàng Mắm… Ngôn ngữ trong tranh ông khái quát, cô đọng, gợi được cái hồn của Hà Nội. Sự trầm tư, cổ kính, giản dị, tinh tế và sâu lắng của từng con phố hiện lên với đen, nâu vàng, ghi xám. Phố cổ của Bùi Xuân Phái đã trở thành một phần của bản sắc văn hóa Thăng Long - Kẻ Chợ.
![]() |
Phố Hàng Bạc, Bùi Xuân Phái |
Hà Nội ngày nay đã khác rất nhiều Hà Nội trong tranh Bùi Xuân Phái, với những ồn ào và vội vã. Cái thanh - nhã của Hà Nội xưa bị che khuất bởi sự sôi động của nhịp sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngày nay, người ta tìm về tranh Bùi Xuân Phái như tìm về sự tích đọng lại một thời của Hà Nội, để nghe một tiếng rao đêm, để được lang thang qua từng con phố mà thưởng ngoạn “quà” Hà Nội, để được thở, được sống trong không gian sâu trầm, nhẹ nhàng, yên tĩnh. Tất cả những hoài niệm đó như đóng khung lại trong từng gam màu với những viền đen sẫm đậm, giống như in hình của quá khứ đã qua.
Tranh của Bùi Xuân Phái mới được người ta ca ngợi từ những năm 90 của thế kỷ trước, khi Hà Nội chuyển mình bước sang một thời đại mới. Hà Nội càng xa với cái sâu trầm vốn có của nó, người ta càng tìm về tranh Bùi Xuân Phái như khát vọng xuôi dòng thời gian để tìm về âm vang của quá khứ. Bùi Xuân Phái đã khắc họa diện mạo của Thăng Long - Hà Nội. Ông xứng đáng là người con ưu tú của Thủ đô. Và cây đại thụ ấy đã làm thế giới biết đến một nền Mỹ thuật Việt Nam.
Theo ANTĐ
">Nhớ Hà Nội xưa, tìm về tranh Phái
Quách Ngọc Ngoan: 'Với bạn gái, luôn chung thủy'