您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Sinh viên chế tạo xe không người lái đầu tiên ở Việt Nam
NEWS2025-04-06 09:59:52【Thời sự】3人已围观
简介8 nhóm sinh viên từ 8 trường đại học trên cả nước đã cùng nhau tranh tài trong cuộc thi công nghệ chhọp báo sau trận đấuhọp báo sau trận đấu、、
8 nhóm sinh viên từ 8 trường đại học trên cả nước đã cùng nhau tranh tài trong cuộc thi công nghệ chế tạo xe không người lái đầu tiên ở Việt Nam.
ênchếtạoxekhôngngườiláiđầutiênởViệhọp báo sau trận đấuNgười đàn ông tự chế tạo 'siêu xe' cho mình bằng 280 triệu đồng很赞哦!(73)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
- Kẻ gây thảm án chấn động Quảng Ngãi bật khóc khi nhắc đến bà nội
- Béo phì ảnh hưởng đến giấc ngủ thế nào?
- Phát hiện sửng sốt bên trong chiếc hộp gỗ dạt vào bờ sông Hằng
- Nhận định, soi kèo Al
- Cách giới trẻ giải nhiệt trong ngày hè nắng nóng
- Vì sao du lịch Việt nhận 'mưa' giải thưởng nhưng chưa hút khách?
- Robot hình người Atlas hoạt động tự động hoàn toàn
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- Bắt gặp vợ ngoại tình, chồng viết đơn ly hôn nhưng sau 2 tháng lại đòi hàn gắn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Naft Al Basra, 22h30 ngày 3/4: Trận đấu thủ tục
Chiều 13/3, hội nghị trực tuyến toàn quốc về thực hiện tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 được tổ chức tại 775 điểm cầu trên cả nước. Phó thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban chỉ đạo cho biết, từ khi thành lập nước đến nay, đây là lần thứ 5 tổng điều tra dân số và nhà ở; cuộc gần đây nhất được thực hiện vào ngày 1/4/2009, cách đây 10 năm.
Việc điều tra sẽ được tiến hành trên 63 tỉnh, thành và 3 Bộ có tính đặc thù là Quốc phòng, Công an và Ngoại giao (bao gồm cả những người đang công tác ở trong nước và các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài).
Theo Phó thủ tướng, kết quả điều tra nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, phân tích quá trình phát triển dân số và nhà ở trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam; đánh giá kết quả thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011 – 2020; đồng thời là cơ sở quan trọng để xây dựng và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 (kỷ niệm 100 năm thành lập nước)...
">Việt Nam chi hơn 1.000 tỷ đồng để tổng điều tra dân số
Bài toán chi tiêu luôn khiến chúng ta đau đầu, đặc biệt là đối với những người được giao nhiệm vụ giữ tay hòm chìa khoá trong nhà - mà thông thường là hội chị em. Nhất là trong thời buổi giá cả leo thang, kinh tế cũng khó khăn hơn khi dịch bệnh diễn biến phức tạp ở nhiều nơi như hiện nay, việc chi tiêu sao cho khéo léo là bài toán khó với nhiều gia đình.
Đã có không ít chị em buồn phiền than thở vợ chồng thường xuyên lục đục vì vấn đề cân đối chi tiêu gia đình, xuất phát từ việc công việc ảnh hưởng bởi dịch bệnh, dẫn đến thu nhập thiếu hụt.
Ở vùng nông thôn chi tiêu hợp lý đã khó, nếu sống ở thành phố, áp lực càng tăng lên gấp bội phần khi mà thu nhập bị cắt giảm, trong khi từ củ hành đến mớ rau đều phải bỏ tiền ra mua.
Chị C.V, một bà nội trợ đến từ Đồng Nai mới đây đã đăng đàn bức xúc khi bị chồng chê "không biết giữ tiền", dẫn đến vợ chồng chị tháng nào cũng cãi vã vì chuyện tiền nong.
Theo đó, vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 mà chị C.V không buôn bán được, dẫn đến mọi chi phí sinh hoạt phụ thuộc hoàn toàn vào chồng chị.
Hằng tháng, gia đình chị C.V gồm 3 người lớn và 2 con nhỏ chi tiêu hết gần 25 triệu đồng. Con số khá lớn và theo bà mẹ 2 con, tháng nào chị cũng đau đầu tính toán nhưng vẫn thiếu trước hụt sau, thậm chí còn phải đi vay mượn để bù vào khoản thiếu.
Áp lực là vậy, nhưng chị càng bức xúc hơn khi chồng không thấu hiểu, chia sẻ với vợ mà còn thường xuyên trách vợ "hoang phí", "không biết giữ tiền".
Chị C.V quyết định chia sẻ bảng chi tiêu của gia đình trong một tháng, nhờ hội chị em phân xử: "Theo mọi người nhà mình chi tiêu như vậy có nhiều không? Chứ mình đã rất tiết kiệm, ấy mà chồng còn trách cứ được.
Mỗi tháng đến kỳ nộp tiền học phí cho con, hay nộp lãi là chồng lại cằn nhằn, kêu vợ không biết cân đối, xài phung phí, vợ chồng lục đục mãi.
Nhiều lần mình bực quá, giao lại tiền cho anh giữ, nhưng cảnh chồng giữ tiền, mình đi chợ hay muốn mua gì cũng phải hỏi xin từng đồng cũng không ổn."
Gia đình 5 người chi gần 25 triệu đồng/tháng, chưa kể chi phí phát sinh. Kèm theo đó, chị C.V chia sẻ ảnh chụp bảng chi phí hằng tháng của gia đình 5 người. Chia sẻ của chị V. nhanh chóng nhận được nhiều lượt quan tâm của dân tình.
Đa phần mọi người đều về phe người vợ, cho rằng mức chi tiêu như thế này là hợp lý, thậm chí có ý kiến còn nhận định chị C.V khá tiết kiệm sau khi nhìn ra một chi tiết.
Cụ thể, trong bảng chi tiêu, vợ chồng chị C.V dành đến gần 14 triệu đồng để tiết kiệm, trả lãi ngân hàng và lãi vay của Hội Phụ nữ địa phương. Sau khi trừ ra 3 khoản này, gia đình 5 người chỉ chi tiêu hết hơn 10 triệu đồng/tháng cho các khoản thiết yếu như ăn uống, tiền học phí, tiền sữa cho con...
Mức chi tiêu này được cho là có phần dè sẻn. Chị C.V còn tâm sự thêm, biết chồng vất vả kiếm tiền nên chị cũng tranh thủ ở nhà vừa chăm con, vừa bán hàng online.
Số tiền này chị thêm vào với anh chồng để lo toan mọi khoản chi tiêu trong gia đình. Ấy vậy mà anh còn chê trách, nên chị mới bức xúc:
"Con mình đứa 6 tuổi, đứa 7 tuổi, không học bán trú nên mình phải đưa đón 2 lượt mỗi ngày, không đi làm công ty được. Trước Tết mình vẫn buôn bán đều đều, thu nhập khoảng 6-7 triệu/tháng nên tạm ổn.
Giờ dịch quá nên chỉ ở nhà cơm nước, dạy con học, chồng làm 20 triệu/tháng mà chi phí mỗi tháng gần 25 triệu nên mình toàn phải chạy vạy, vay mượn thêm bù vào. Stress lắm mà chồng không hiểu, cứ trách móc suốt".
Đa số dân mạng cho rằng mức chi tiêu này là bình thường, thậm chí có phần tiết kiệm Một số chị em hiến kế để chị C.V giải quyết bài toán chi tiêu khá đau đầu này. Chị Minh Phương nói: "Góp hội, trả lãi ngân hàng là tiền tiết kiệm chứ có phải chi tiêu đâu, tính ra nhà bạn 5 người mà có hơn 10 triệu/tháng là còn ít.
Nếu chồng chê thì cứ giao lại việc phải chi tiêu trong nhà cho anh ta, vừa nhẹ gánh mà không bị đau đầu và trách móc. Để xem anh ta có trụ nổi một tháng không?".
Chị Ngọc Lan thì khuyên chị C.V nên cân đối lại các khoản chi: "Bạn chi tiêu khá tiết kiệm nhưng vẫn thiếu trước hụt sau là do bỏ ra gần 7 triệu góp tiết kiệm.
Trước đây buôn bán được không nói, giờ khó khăn thì nên dùng khoản đó để trả lãi ngân hàng, còn lại chi tiêu, như thế sẽ đỡ phải đau đầu tính toán".
Theo Gia đình& Xã hội/Nhịp Sống Việt
Cô gái 25 tuổi sống ổn giữa Sài Gòn mùa dịch với 2-3 triệu/tháng
Vốn chi tiêu có kế hoạch nên dù đang sống trong những ngày đại dịch, Hải vẫn có cuộc sống rất tốt.
">Chồng chê 'không biết giữ tiền', vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng
Anh Điệp trước và sau khi được tắm rửa, cắt tóc.
Sau đó, anh Kiệt đưa người đàn ông ra tiệm cắt tóc, tặng anh mấy bộ quần áo của mình. Ngạc nhiên là sau khi cạo râu, cắt tóc, anh Điệp trông như lột xác, đúng với tuổi 35 của mình. “Lúc trước râu ria anh ấy xồm xoàm, tôi tưởng anh ấy già rồi nên còn gọi là chú. Chủ hiệu tóc biết chuyện cũng rất tốt bụng, miễn phí tiền cắt tóc cho anh” - anh Kiệt kể.
Sau khi “tân trang” xong, anh Kiệt định chở anh Điệp về nhà mình ngủ lại để hôm sau đi kiếm việc làm. Nhưng thấy anh Điệp có vẻ ngại nên anh Kiệt chở anh Điệp về lại nhà thờ Bùi Đức. Trước khi đi, anh Kiệt cũng tặng anh Điệp thêm chiếc màn, một ít đồ dùng cá nhân và vài trăm nghìn đồng. Họ cũng hẹn nhau địa điểm ngày mai gặp lại để anh Kiệt chở đi tìm việc làm.
Chỉ sau 1 ngày đăng câu chuyện lên trang Facebook cá nhân, anh Kiệt đã nhận được hàng trăm cuộc gọi của những người tốt từ khắp trong Nam ngoài Bắc, ngỏ ý muốn giúp đỡ anh Điệp.
Anh Nguyễn Duy Kiệt, sinh năm 1990, là người đưa anh Điệp về nhà và kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng mạng. “Rất nhiều người đề nghị nhận anh ấy vào làm việc, trong đó có những công việc tôi thấy vô cùng tốt. Thậm chí, có cả đồng nghiệp cũ của anh ấy gọi cho tôi, nói rằng ngày xưa anh ấy làm việc rất tốt, bây giờ có thể giới thiệu lại công việc cũ cho anh ấy”.
Thế nhưng, ngày hôm sau khi đến chỗ hẹn, anh Kiệt không tìm thấy anh Điệp đâu. Hai ngày nay, anh Kiệt cũng đến những nơi mà anh Điệp nói là hay qua nhưng cũng không thấy.
“Thực sự, tôi rất tiếc nếu như không tìm thấy anh ấy để giúp anh ấy liên hệ với những người tốt bụng kia. Cũng có thể anh Điệp đã được ai đó giúp đỡ thì tôi cũng rất mong có thể báo lại cho tôi và mọi người biết để yên tâm là anh đang ổn” - anh Kiệt chia sẻ.
Đăng Dương
Chị ve chai run rẩy khi nhặt được túi vàng bên đường
Không biết mình nhặt được túi vàng, chị ve chai đem vứt lăn lóc ngoài bờ sông. Sáng hôm sau, chị run rẩy cầm số vàng trên tay, chờ người đánh mất đến để trả lại.
">Người nhặt ve chai ‘lột xác’, được trăm người mời làm việc nhờ 9X Đồng Nai
Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
Đòi giết vợ vì con không giống bố
Phối cảnh 3D của đô thị Tengah, Singapore trong tương lai
Theo quy hoạch, đô thị Tengah sẽ bao gồm 42.000 ngôi nhà với 5 khu dân cư nằm ở khu vực phía Tây của đảo quốc. Dự án này còn được gọi là "đô thị rừng", do sở hữu nhiều cây xanh và vườn công cộng.
Tengah được xây dựng trên khu đất rộng 700 hecta, được khai hoang trong thập niên qua. Đây từng là nơi tập trung nhiều nhà máy sản xuất gạch và sau đó được sử dụng để huấn luyện quân sự. Dự kiến những căn hộ đầu tiên sẽ hoàn thành vào năm 2023.
Theo tiết lộ, sẽ có một "hành lang" sinh thái bao xung quanh đô thị với chiều rộng 100m, có đường xuyên qua trung tâm đô thị tạo lối đi an toàn cho động vật hoang dã. Đô thị kết nối một bên là biển và một bên là khu bảo tồn thiên nhiên.
Dự án này còn được gọi là "đô thị rừng"
Chong Fook Loong, Giám đốc nhóm nghiên cứu và lập kế hoạch tại Hội đồng Nhà ở và Phát triển đô thị Singapore (HDB), cho biết: "Tengah là một đô thị xanh với đường xá, bãi đậu xe và các tiện ích được đẩy ra ngoài trung tâm. Chúng tôi đang hướng tới ý tưởng về hệ thống giao thông dưới lòng đất, giải phóng mặt đất cho thiên nhiên và con người".
"Chúng tôi muốn có một đô thị thân thiện với môi trường và con người, nơi chỉ cho phép đi bộ và xe đạp. Quy hoạch tổng thể sẽ lắp đặt thêm các trạm sạc xe điện. Trong tương lai các phương tiện tự lái và xe tự lái sẽ trở thành hiện thực ở Tengah", ông Chong nói thêm.
Theo quy hoạch, đô thị được thiết kế dành cho người đi bộ và xe đạp
Mặc dù là một đảo quốc nhỏ với dân số dưới 6 triệu người nhưng lượng khí thải bình quân đầu người của Singapore cao hơn so với Vương quốc Anh, Trung Quốc và nước láng giềng Malaysia.
Theo Ban Thư ký quốc gia về biến đổi khí hậu của nước này, điều đó một phần là do máy điều hòa không khí, chiếm hơn 1/3 mức tiêu thụ năng lượng của các hộ gia đình. Sự nóng lên toàn cầu sẽ chỉ làm trầm trọng thêm sự phụ thuộc này.
Tengah được xây dựng trên khu đất rộng 700 hecta
Để giải quyết vấn đề này, tại đô thị sinh thái thông minh Tengah, các nhà thiết kế hạn chế sử dụng máy điều hòa, thay vào đó nước được làm lạnh bằng năng lượng mặt trời sẽ được dẫn đến các ngôi nhà để làm mát. Điều này sẽ giảm lượng khí CO2 tương đương với việc ngừng hoạt động 4.500 ô tô mỗi năm.
Trong đô thị, đèn "thông minh" sẽ tắt khi không gian công cộng không có người sử dụng và thùng rác sẽ được lưu trữ tập trung, với màn hình báo hiệu thời gian cần thu gom rác.
Một trong năm khu dân cư của đô thị sẽ cung cấp dịch vụ canh tác cộng đồng
Ông Chong cho biết: "Thay vì sử dụng xe tải để thu gom rác nhỏ lẻ, chúng tôi sẽ hút toàn bộ rác qua hệ thống khí nén đến một buồng chứa tập trung. Xe rác chỉ cần thu gom từ buồng chứa đưa đến nơi tập kết".
Cư dân của đô thị sẽ có quyền truy cập vào một ứng dụng cho phép họ theo dõi quá trình sử dụng năng lượng và nước của gia đình. "Trao quyền cho người dân kiểm soát cũng chính là cách để họ có ý thức cắt giảm mức tiêu thụ năng lượng", Chong nói.
Các nhà quy hoạch dự kiến sẽ giữ lại một số cây xanh tự nhiên trong đô thị
Những sáng kiến thiết kế đô thị này được kỳ vọng sẽ tạo nên một xu hướng đô thị thông minh ở nhiều khu vực trong tương lai. Theo Chong Fook Loong, khi nhìn vào đôi thị Tengah, người ta sẽ nhanh chóng nghĩ ngay đến tương lai của đô thị mà Chính phủ Singapore đang hướng đến.
">Singapore xây dựng đô thị "rừng" giữa lòng thành phố
- "Ôi, lần đầu đi khám buồn cười lắm. Hai vợ chồng đi xe máy từ Vĩnh Phúc lênđây bụi như thế bảo ông ấy đeo khẩu trang mà không chịu, bảo là đàn ông ai dùngcái đấy. Thế mà vừa đến cổng bệnh viện là đòi lấy cái khẩu trang bằng được, đeođến lúc vào phòng gặp bác sĩ mới chịu bỏ ra", chị Thu kể.
>> Mệt mỏi vì 'đơn thương độc mã' chữa hiếm muộn
>> Mất cả gia tài chữa hiếm muộn
">Nước mắt đàn ông trong phòng lấy tinh trùng