您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
NEWS2025-04-26 04:11:01【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc lich thi dau bong dalich thi dau bong da、、
很赞哦!(29)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- Đừng làm mẹ cáu tập 11: Người yêu cũ đến tận cơ quan để tỏ tình với Hạnh
- Nhà thơ Hữu Thỉnh rút khỏi Ban Chấp hành Hội Nhà văn khóa mới
- Klopp bị chê làm điều 'rác rưởi' ở Red Bull
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
- Quán cà phê 'thách thức tử thần', đông nghẹt khách du lịch ở Hà Nội
- Giới trẻ trong xã hội hiện đại ngày càng ít đọc sách
- Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị tổng kết ngành năm 2023
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh
- Để giấy phép lái xe quá hạn sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
“Trong một ngày, chúng tôi đạp từ 3 giờ sáng đến khoảng 12 - 13 giờ trưa là nghỉ. Thời gian còn lại, chúng tôi giải quyết công việc hoặc gặp gỡ những anh em cùng chung sở thích ở địa phương. Những ngày sau đó, vì ngược gió, chúng tôi đạp chừng 160 - 180 km rồi nghỉ ngơi. Ở Quy Nhơn hai anh em ở lại 3 ngày để bơi, đạp, chạy cùng các bạn ở địa phương”, anh Sơn kể.
Anh Cường bộc bạch, từ trước Tết anh đã xin lãnh đạo PV GAS sau Tết được nghỉ dài ngày để đạp xe xuyên Việt. “Sếp” đồng ý, gia đình người ủng hộ, người khuyên can, nhưng anh vẫn quyết tâm làm điều mình mong muốn. “Từ Cà Mau đến Quy Nhơn ngược gió, nắng rát, có những hôm tới điểm dừng chân nhìn chiếc xe đạp dưới nắng mà rùng cả mình. Vậy nhưng hôm sau vẫn dậy từ 3 giờ, ăn gói mì rồi tiếp tục”, anh Cường nhớ lại.
Trải nghiệm quý của cuộc đời
Đúng 20 ngày ngược từ km số 3260 Cà Mau - cực Nam của Tổ quốc ra tới cột mốc 0km ở Tràng Vĩ (Quảng Ninh), sau đó về lại TP.HCM, tổng chi phí cho cả chuyến đi khoảng 150 triệu đồng. Đôi bạn thân nhận xét đây là một mức chi phí vừa phải vì hai anh ưu tiên sự an toàn, đảm bảo sức khỏe cho cả hành trình.
Anh Cường cho biết đã nhiều lần đi từ Nam ra Bắc bằng ô tô nhưng đây là lần đầu anh đi bằng xe đạp, tận mắt nhìn cảnh vật bên đường thay đổi ra sao, tính cách người dân từng địa phương thế nào… Anh vẫn nhớ cảm giác ngồi uống cà phê ở Tràng An, do không có hàng quán nên hai anh kê bàn, trải ghế ngồi vừa uống cà phê vừa ngắm cảnh. Anh chia sẻ: “Đi tới đâu tôi đăng ảnh lên Facebook tới đó. Bạn bè bình luận bảo đi nhanh về nhanh đi chứ, vào like ảnh hoài mệt quá, rồi cười. Mọi người ai cũng động viên chúng tôi cố gắng hoàn thành chặng đường”.
Khó khăn nhất trong hành trình có lẽ là chặng ngày cuối ở Quảng Ninh. Trời mưa tầm tã, nhiệt độ thấp, cả hai khoác áo mưa mỏng co ro đạp trong mưa. “Quan trọng nhất khi đạp xuyên Việt chính là thể lực và ý chí của mình. Tôi khuyên những ai đang đạp xe hàng ngày mà thích đi xuyên Việt thì cứ đạp ngay đi, tùy sức ngày đạp vài chục cây rồi cũng tới. Giờ về giải quyết công việc bù ngày nghỉ, dù bận hơn nhưng vẫn rất vui”, anh Cường kể.
Với anh Sơn, chuyến đạp xe xuyên Việt là những trải nghiệm tuyệt vời của cuộc đời. Nhiều chặng có những người bạn cùng đam mê đạp chung một đoạn động viên, mời ăn uống, cà phê. Suốt 2.400 km, cả hai xe phải thay ruột đôi ba lần vì bể bánh, nhưng điều thú vị nhất là có bạn đồng hành nên cả hai như được tiếp thêm động lực.
“Anh em tôi nghĩ rằng hoàn thành cung đường xuyên Việt sẽ xúc động lắm, nhưng tới khi xong thì chỉ thấy lạnh vì hôm đó mưa nguyên ngày. Đây sẽ không phải là thử thách cuối cùng. Chúng tôi đã quyết vậy và tiếp tục với những kế hoạch rèn luyện thể lực trong thời gian tới”, đó là điều đôi bạn chia sẻ về những ngày mai cùng nhau.
Doãn Phong
">Nhân viên PV GAS tận hưởng 2.400 km đạp xe xuyên Việt
Trong thời gian giãn cách xã hội, các trung tâm đăng kiểm sụt giảm lượng xe đến kiểm định. Ảnh: Hoàng Hiệp
Mỗi tháng, trung tâm 29-03S tiếp nhận khoảng trên 3.000 xe. Thế nhưng, khi giãn cách xã hội lượng xe đến đăng kiểm giảm chỉ còn khoảng 1/4 so với ngày thường.
Nếu không quá cần thiết, nên chờ hết giãn cách mới đi đăng kiểm
Khác với trường hợp của anh Tài, anh Phạm Xuân Trường (Đống Đa, Hà Nội) vẫn đưa xe đi đăng kiểm được tại Trung tâm 29-03V sát Trường Đại Học Giao thông Vận tải trong thời gian giãn cách xã hội.
Anh Trường cho biết từ nhà đến nơi đăng kiểm chỉ vài kilomet và có một chốt kiểm tra trên đường Nguyễn Chí Thanh. Sau khi trình bày lý do và đưa kiểm tra giấy tờ phương tiện, anh Trường đã được cho đi.
Tuy nhiên, không phải tài xế nào cũng may mắn như anh Trường vì thực tế trong bối cảnh nhiều địa phương được yêu cầu phải siết chặt thực hiện Chỉ thị 16, các chốt chặn sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn.
Hiện tại chưa có hướng dẫn xử lý thế nào đối với trường hợp xe quá hạn kiểm định trong thời gian giãn cách theo Chỉ thị 16.
Mới đây vào ngày 13/8, Cục Đăng kiểm Viêt Nam đã đề xuất Bộ Giao thông Vận tải có văn bản đề nghị Bộ Công an chỉ đạo lực lượng Cảnh sát giao thông; Sở Giao thông Vận tải chỉ đạo lực lượng Thanh tra giao thông không xử phạt đối với xe ô tô quá hạn đăng kiểm tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng.
Theo dữ liệu của Cục Đăng kiểm, đến giữa tháng 8, trên địa bàn thành phố Hà Nội có hơn 17.400 xe đến hạn đăng kiểm; TP.HCM có 29 nghìn xe; Bình Dương có 3.600 xe con, 2.700 xe tải - đầu kéo… Đây là số lượng xe đến hạn đăng kiểm nhưng chủ xe chưa đi đăng kiểm lớn nhất từ trước đến nay.
Lực lượng CSGT linh động tạo điều kiện cho xe di chuyển đến trung tâm đăng kiểm, nhưng chốt phòng dịch tại địa phương có thể vẫn gây khó vì áp lực nhiệm vụ. Ảnh: Nguyễn Văn Hùng Trả lời báo chí, Thiếu tướng Nguyễn Văn Trung, Cục trưởng Cục CSGT cho biết sẽ xin ý kiến lãnh đạo Bộ Công an và làm việc với đại diện Bộ GTVT để có giải pháp thông báo đến CSGT các địa phương.
Tuy nhiên, ông Trung cũng lưu ý, việc xe hết hạn kiểm định chỉ có thể linh động tạo điều kiện cho di chuyển đến trung tâm đăng kiểm, còn xe tham gia giao thông trên đường vào mục đích khác vẫn phải xử lý theo quy định.
Do đó, nếu không thực sự cần phải dùng đến ô tô, người dân nên chờ hết giãn cách xã hội mới đi đăng kiểm.
Nghị định số 100/2019 của Chính phủ có quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt: Phạt từ 2-3 triệu đồng đối với việc điều khiển xe có giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 1 tháng. Mức phạt tăng lên từ 4-6 triệu đồng đối với xe hết hạn từ 1 tháng trở lên.">Đi đăng kiểm mùa dịch, nơi mời gọi, chỗ chốt chặn bảo không cần thiết
Dù ở nhà nghỉ dịch nhưng kỹ sư Lê Hồng Đại nhận được hàng chục cuộc điện thoại mỗi ngày nhờ tư vấn và "bắt bệnh" cho ô tô. (Ảnh NVCC).
“Thời gian giãn cách xã hội nhưng nhiều đơn vị và cá nhân vẫn phải đi làm và sử dụng xe, không tránh khỏi có lúc trục trặc, hỏng hóc,… Mỗi ngày, tôi phải nhận đến hai chục cuộc điện thoại, chủ yếu hỏi về các bệnh của xe và cách khắc phục. Có người còn đã đỗ xe trước cửa vì tưởng gara vẫn mở.”, kỹ sư Đại chia sẻ.
Theo vị chuyên gia này, phần nhiều những cuộc gọi hỏi trong mấy hôm nay liên quan đến xe khó khởi động, các lỗi của điều hoà và nhiều nhất là liên quan đến ắc-quy. Có ngày, anh phải hướng dẫn online cách câu bình ắc-quy cho 4-5 trường hợp.
Chia sẻ với VietNamNet, kỹ sư Lê Hồng Đại cho rằng, trong thời gian giãn cách xã hội thì không ai muốn ra đường, trừ những trường hợp có việc thực sự cấp thiết. Vậy nên khi ai đó đã gọi đến có nghĩa là họ đang rất cần sự trợ giúp. Khi có điện thoại, anh thường không tiếc thời gian để tư vấn, giải thích cặn kẽ và đưa ra phương án đến khi nào khắc phục được mới thôi.
“Bệnh nghề nghiệp nên dù tư vấn từ xa, mình cũng muốn làm đến nơi đến chốn để chủ xe cảm thấy an tâm, an toàn nhất. Với những ca hỏng nặng ở các tỉnh, mình sẽ nhờ anh em ở các gara gần đó đến tận nơi để tư vấn, khắc phục. Còn ở Hà Nội thì đành hoãn đến khi được mở cửa trở lại mới sửa chữa được”, anh Đại nói.
Nhiều ca khó, “cả nể” lại đến giúp
Dù gara "cửa đóng then cài", nhưng có những thời điểm mà kỹ sư Đại không thể ngồi yên, đó là một số trường hợp xe của người quen bị hư hỏng, đang phải “nằm đường” và buộc phải kéo về gara. Đặc biệt, trong mấy ngày nay, nhiều ô tô làm nhiệm vụ chống dịch như xe công an hay các đội nhóm xe vận chuyển lương thực, nhu yếu phẩm đến vùng cách ly không may bị hỏng hóc, cần sửa chữa gấp.
“Với những xe làm nhiệm vụ không may bị trục trặc, tôi vẫn tiếp nhận và sửa giúp, không chỉ là vì mọi người nhờ mà đó còn là phương tiện để chống dịch, tôi thấy trách nhiệm của mình trong đó. Đồng thời dặn dò thợ tuân thủ nghiêm nguyên tắc 5K, không tiếp xúc trực tiếp với người bên ngoài”, anh Đại chia sẻ.
Những ngày này, gara của kỹ sư Lê Hồng Đại tiếp nhận một số ô tô của công an hoặc xe phục vụ công tác phòng chống dịch. (Ảnh NVCC) Giống như trường hợp của kỹ sư Lê Hồng Đại, anh Trịnh Thành Hưng - chủ một trung tâm sửa chữa, chăm sóc xe ô tô tại khu vực Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) cũng liên tục “nóng máy” dù gara đang phải đóng cửa.
Gara của anh Hưng nằm ở khu vực có khá đông phương tiện, lại để số điện thoại trên biển hiệu nên nhiều người có vấn đề về xe hay gọi để "cầu cứu". Mỗi ngày, anh Hưng cũng nhận được không dưới 10 cuộc gọi. Không những vậy, nhiều khách hàng quen còn gửi ảnh, video tình trạng xe qua Zalo, Messenger để nhờ anh “bắt bệnh”.
“Gần gara của tôi có nhiều bãi gửi xe lớn, thỉnh thoảng lại có người nhờ sang “xem xe” giúp, phổ biến nhất là xe không khởi động được do hết ắc-quy, phải câu bình hoặc thủng lốp, xịt hơi,... Ban đầu tôi chỉ tư vấn và không đến giúp nhưng nhiều khi vì cả nể, nghĩ họ đang rất cần nên lại đến tận nơi khắc phục giúp, đa số tôi không lấy tiền”, anh Hưng nói.
Tất cả các gara, trung tâm chăm sóc xe tại Hà Nội đều đang phải đóng cửa. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Quá quen với những cuộc gọi nhờ giúp đỡ, khoảng 2 tuần nay, anh Hưng đã để luôn bộ kích ắc quy cùng một số đồ nghề nhẹ lên chiếc bán tải của mình để ai cần thì có thể đến trợ giúp. Từ đầu đợt dịch, anh đã đến giúp được khoảng 30 trường hợp, trong đó có cả xe đang đưa bệnh nhân đi cấp cứu. Tuy vậy, anh Hưng không mở cửa gara để tiếp nhận xe mà chỉ đi lưu động khi có người thực sự cần tới.
"Theo quy định thì sửa chữa ô tô không phải là dịch vụ thiết yếu, thế nên tôi cũng rất ngại khi phải ra đường, chủ yếu chỉ giúp những người quen ở xung quanh. Khi qua các chốt kiểm dịch, tôi trình bày là đang đi cứu hộ xe ở gần đó thì các đồng chí trực chốt cũng cho qua",anh Hưng chia sẻ.
Theo tìm hiểu của PV, một số trạm sửa chữa, bảo dưỡng của nhiều hãng xe tại Hà Nội hiện vẫn duy trì số ít nhân viên kỹ thuật làm việc. Số lượng này nhằm đảm bảo về mặt kỹ thuật cho những xe đến hạn bảo dưỡng, đăng kiểm và tiếp nhận xe cứu hộ, tai nạn. Việc cứu hộ không bị hạn chế trong giai đoạn này nhưng các đơn vị thực hiện phải tuân thủ theo các nguyên tắc phòng chống dịch.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cách "hồi sinh" ắc quy ô tô hết điện cực đơn giản, phụ nữ cũng làm được
Ô tô ít sử dụng có thể dẫn tới hết điện ắc quy, xe không thể nổ máy được. Khi đó, câu bình ắc quy chính là biện pháp cứu cánh nhanh và dễ dàng nhất để chiếc xe hoạt động được bình thường.
">Chủ gara nhận hàng chục cuộc gọi nhờ “bắt bệnh” online mỗi ngày
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
"Tôi chưa thấy tỉnh nào đường sá tốt như Bình Dương. Năm 2007, lên Sài Gòn đi ngang qua Bình Dương, hồi đó họ đã làm đường bàn cờ ở các khu dân cư rất đẹp".
Độc giả LÊ TẤN PHONG chia sẻ đánh giá như trên, sau thông tin Bình Dương vượt Hà Nội về thu hút FDI.
Cụ thể, theo số liệu thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tính đến hết tháng 11, Hà Nội thu hút được gần 42,2 tỷ USD, đứng thứ ba cả nước về "điểm đến" của nhà đầu tư ngoại. Nhưng so với tháng 10, vị trí của Thủ đô tụt một bậc.
Thay vào đó, Bình Dương vượt Hà Nội, ở vị trí thứ hai với 42,39 tỷ USD.
Một số độc giả VnExpress đánh giá hạ tầng, đường xá của Bình Dương quy hoạch tốt. "Mỗi lần đi qua Bình Dương, tôi đều cảm phục tỉnh này. Đường xá và cơ sở hạ tầng rất tốt", độc giả nickname ĐMP_86 nói.