您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Slaven Belupo vs Varazdin, 22h00 ngày 22/4: Nối dài ngày vui
NEWS2025-04-25 10:13:50【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介 Hư Vân - 22/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g đt argentinađt argentina、、
很赞哦!(86)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4: Hoàn thành thủ tục
- 6 lưu ý giúp giảm cân nhanh và dễ dàng
- Những thầy cô 'trốn' nhận quà 20/11 của phụ huynh, học sinh
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào gửi thư cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm
- Nhận định, soi kèo Al
- Hà Nội: Hơn 3.000 hộ dân bị “ăn chênh” hàng tỉ đồng tiền nước
- NSND Thu Hà 20 năm đón Tết ở quê chồng, tự nhận mình là người nhà quê
- Sam ngọt ngào, Huyền Baby sang chảnh
- Nhận định, soi kèo Bryne vs Haugesund, 22h00 ngày 21/4: Điểm số đầu tiên
- Doanh nghiệp Trung Quốc thống trị danh sách bằng sáng chế AI
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
Cán bộ Ban Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ tỉnh Thái Nguyên kiểm tra thực địa.">“Số hóa” công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Thái Nguyên
Đây cũng là năm nay đầu tiên bài khảo sát vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa có phần nghe - hiểu bằng tiếng Anh.
Điều kiện dự tuyển vào lớp 6 chuyên Trần Đại Nghĩa là học sinh đã hoàn thành chương trình cấp tiểu học tại TP.HCM và có điểm bài kiểm tra định kỳ cuối năm học của mỗi môn Tiếng Việt và Toán đạt từ 9 điểm trở lên của năm học lớp 5.
Hơn 3.500 học sinh được bố trí thi ở 6 điểm: THCS Colette (quận 3), THCS Minh Đức, THCS Võ Trường Toản, THPT Lương Thế Vinh, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (quận 1) và THPT Nguyễn Hữu Thọ (quận 4).
Ảnh: Thanh Tùng
Học sinh đạt 101,5 điểm nhưng trượt lớp 6 trường chuyên do 'hiểu nhầm'
Học sinh đạt 101,5 điểm hoặc hơn nhưng trượt vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa là do phụ huynh học sinh hiểu nhầm nhưng không trao đổi với người được phân công hỗ trợ công tác nhập dữ liệu.
">Ăn vội, ngồi đất để thi vào lớp 6 trường chuyên hot nhất Sài Gòn
Còn Lê Minh Hiếu, học sinh lớp 12 Chuyên Hóa học của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên nói đề thi năm nay khá vừa sức.
"Với đề thi này, để đạt mức điểm dưới 9 không quá khó với những học sinh nắm chắc kiến thức, tuy nhiên để đạt từ 9 điểm trở lên thì tương đối khó và đòi hỏi phải vận dụng nhiều phương thức giải khó, ít biết hơn" - Hiếu nhận định và cho biết mình làm được khoảng 46/50 câu trong 1 tiếng, 4 câu còn lại làm trong 30 phút song em không quá chắc chắn. Hiếu dự kiến mức điểm từ 9,4 trở lên, khá hài lòng với kết quả bài thi của mình.
Đỉnh của phổ điểm có thể từ 7,4 - 7,6 điểm
Cô Nguyễn Thị Hồng, Tổ trưởng tổ Toán của Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) nhận định, đề Toán thi tốt nghiệp THPT năm nay vừa sức, phù hợp với khóa học sinh năm nay, khi mà các học sinh phải học online nhiều giai đoạn.
Theo cô Hồng, đề thi có cấu trúc, nội dung và mức độ tương tự đề tham khảo và các đề thi của mấy năm gần đây.
Về mức độ đề, các câu từ 1 đến 38 - mức độ nhận biết, thông hiểu. Trong đó, có 33 câu trong chương trình lớp 12 ở các nội dung: đạo hàm và ứng dụng, hàm số mũ và lôgarit, nguyên hàm tích phân, số phức, thể tích khối đa diện, khối tròn xoay và hình học Oxyz.
5 câu trong chương trình lớp 11 ở các nội dung: Tổ hợp, xác suất, cấp số cộng – cấp số nhân, góc và khoảng cách.
Các câu từ 39 đến 50 ở mức độ vận dụng và vận dụng cao, trong đó có 7 câu mức độ vận dụng ở các nội dung: bất phương trình mũ; giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số; số phức; thể tích lăng trụ; diện tích mặt cầu; phương trình mặt phẳng trong không gian Oxyz - đều là các dạng toán quen thuộc mà học sinh đã được luyện tập trong quá trình ôn và giải đề minh họa cũng như đề phát triển. Tuy nhiên cần thực hiện nhiều hơn hai bước giải và vững kiến thức ở những nội dung này thì học sinh mới có thể giải quyết được.
5 câu vận dụng cao ở các nội dung: giá trị lớn nhất, nhỏ nhất liên quan đến mũ, lôgarit; ứng dụng tích phân; số phức; đường thẳng tiếp xúc mặt cầu trong không gian Oxyz. Các câu này có độ khó và tính phân loại cao, kết luận không liên quan trực tiếp đến giả thiết, đòi hỏi học sinh cần vận dụng kiến thức ở nhiều chuyên đề khác nhau, vận dụng kĩ năng quy lạ về quen để giải quyết bài toán.
Cô Hồng cho rằng, đề thi năm nay sẽ có sự phân hóa học sinh ở một vài câu thông hiểu và các câu vận dụng, cũng như tính chính xác trong cách làm của thí sinh ở 38 câu đầu. Dự kiến đỉnh của phổ điểm sẽ ở mức 7,4 – 7,6 điểm. Số học sinh chinh phục được điểm 9 – 10 cũng sẽ không nhiều hơn năm ngoái.
"Nhìn chung đề thi năm nay có tính ổn định về cấu trúc, không quá xa lạ phù hợp với mục đích chính là xét công nhận tốt nghiệp, tuy nhiên vẫn có một số câu hỏi giúp phân loại học sinh để xét điểm vào một số trường đại học; một số câu vận dụng cao với cách cho dữ kiện đề bài mới lạ dành cho những học sinh muốn lấy điểm tuyệt đối", cô Hồng nói.>>> Đáp án tham khảo đề thi Toán thi tốt nghiệpTHPT 2022
Thí sinh kết thúc bài thi môn Toán tại điểm Trường THPT Thủ Thiêm, TP Thủ Đức (TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng Năm 2021 có 980,876 thí sinh tham gia thi bài thi Toán, trong đó điểm trung bình là 6.61 điểm, điểm trung vị là 7 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7.8 điểm. Số thí sinh có điểm <= 1 là 119 (chiếm tỷ lệ 0.01%); số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 170,802 (chiếm tỷ lệ 17.41%).
Cả nước có 52 em đạt điểm 10 môn Toán.
Năm 2020, cả nước có 845.473 thí sinh dự thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT. Điểm trung bình của môn Toán là 6,68. Điểm trung vị là 7. Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7,8. Số thí sinh có <=1 là 195 em. 153.367 thí sinh có điểm môn Toán dưới trung bình chiếm 18%. Đặc biệt môn Toán có 273 thí sinh được điểm 10.
Trước đó, chiều nay nhiều thí sinh khá vất vả khi phải đến trường thi trong cơn mưa.
Trong buổi chiều thi môn Toán, thời tiết tại Hà Nội có mưa lớn khiến việc di chuyển của nhiều thí sinh gặp nhiều khó khăn. Tại điểm thi THPT Nhân Chính (quận Thanh Xuân), nhiều thí sinh đến muộn. Một số em tức tốc chạy thẳng vào trường mặc dù người ướt đẫm. Ảnh: Nhật Sinh Đội tình nguyện viên có mặt trước cổng trường để hỗ trợ các em thí sinh. Ảnh: Nhật Sinh Ảnh: Nhật Sinh Sau khi đưa con gái đến điểm thi, anh Nguyễn Huy Tuấn (38 tuổi) tỏ ra khá lo lắng vì đã muộn 5 phút so với giờ vào phòng. Anh cho biết: "Nhà tôi ở Tân Triều, vốn là nơi dễ ngập mỗi khi mưa lớn, thế nên đến muộn hơn so với dự tính. Tôi mong rằng điều đó sẽ không ảnh hưởng đến tâm lý của con". Ảnh: Nhật Sinh Phụ huynh đội mưa đưa con đi thi ở Trường THPT Kiến An, Hải Phòng. Ảnh: Thu Hằng Ảnh: Thu Hằng Tại Quảng Nam, thời tiết nắng ráo. Ở điểm thi Trường THPT Phan Bội Châu, hai chiến sĩ nghĩa vụ Mạc Như Thái (bìa trái) và Mạc Văn Hải (bìa phải, cùng 21 tuổi, thí sinh tự do đến từ huyện Đông Giang) tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 chiều nay. Thái cho biết, trong buổi sáng em làm bài môn văn khá tốt vì ôn thi kỹ. Ảnh: Công Sáng Nhóm PV
Đáp án tham khảo môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2022
Chiều 7/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022 đã trải qua bài thi môn Toán. Dưới đây là đáp án gợi ý cho đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2022.">Thí sinh đội mưa thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2022
Nhận định, soi kèo Sloga Meridian vs Zrinjski, 21h00 ngày 23/4: Niềm vui ngắn ngủi
Hàng trăm nghìn người Nhật Bản đang mắc hiện tượng "hikikomori" - tự nhốt mình trong nhà từ 6 tháng trở lênHiện tượng có tên là “hikikomori” được đưa ra bởi Bộ Phúc lợi, Lao động và Y tế Nhật Bản để nói về một người nhốt mình trong nhà từ 6 tháng trở lên mà không đến trường, đi làm hay ra ngoài để tiếp xúc với xã hội.
Khảo sát cho thấy, 541.000 người từ 15 tới 39 tuổi hiện đang sống cô lập. Con số này đã thấp hơn con số ước tính trong cuộc khảo sát của Văn phòng Nội các vào năm 2010 khi 696.000 người được cho là đã thoát khỏi hiện tượng “hikikomori”.
Tờ The Japan Times cho biết, những người tự nhốt mình trong nhà ít nhất 7 năm chiếm 35% tổng số, trong đó những người nhốt mình từ 3 đến 5 năm chiếm 29%.
Số người sống ẩn dật có độ tuổi cao hơn – từ 35 đến 39 tuổi – đã tăng gấp đôi trong 6 năm – khảo sát cho hay.
Lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 1990, hiện tượng này chưa được phân loại như một căn bệnh rối loạn chính thức và cũng không có biện pháp điều trị nào được đưa ra.
Các bác sĩ tin rằng những ảnh hưởng tâm lý và văn hóa đều khiến người trẻ cảm thấy họ cần phải cô lập mình.
Hiện tượng này phổ biến hơn ở đàn ông – những người phải đối mặt với những áp lực lớn để thành công sớm trong cuộc sống - ở cả trường học và sự nghiệp.
Hiện tượng này cũng phổ biến hơn ở tầng lớp trung lưu – những người tự cô lập mình thường là những người được giáo dục tốt. Họ thường chơi trò chơi điện tử, đọc truyện tranh ở nhà thay vì tiếp xúc với người khác.
Tuy nhiên, các nhà tâm lý học nói rằng hiện tượng này không phải do lười biếng.
Ông Tamaki Saito – chuyên gia tâm lý học người Nhật Bản – đã miêu tả hiện tượng này là “đau khổ trong tâm trí”.
“Họ muốn ra ngoài thế giới – họ muốn kết bạn và có người yêu, nhưng họ không thể” – ông chia sẻ với BBC.
“Hikikomori” cũng không phải là hiện tượng của riêng Nhật Bản. Một nghiên cứu vào năm 2015 cho thấy những trường hợp sống cô lập kiểu “hikikomori” cũng xuất hiện ở Mỹ, Trung Quốc, Tây Ban Nha và các quốc gia khác.
- Nguyễn Thảo(Theo The Independent)
Lý do hàng trăm ngàn thanh niên Nhật Bản tự nhốt mình trong nhà
Thật không may, rất nhiều trẻ mất dần hứng thú học tập khi chúng lớn lên. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khoảng 40% học sinh trung học tại Mỹ ít hoặc không có hứng thú với trường học.
Với nhiều trẻ, nhu cầu đến trường để học kiến thức ngày càng ít hơn, điều chúng quan tâm chỉ là điểm số, thành tích. Và rồi, chúng cảm thấy mất niềm vui ở việc học. Ngay cả những trẻ có học lực tốt đôi khi cũng cảm thấy không còn hào hứng với kiến thức.
Các bậc cha mẹ có thể giúp con mình thoát khỏi xu hướng này. Mặc dù thời điểm tốt nhất để khuyến khích trẻ học là khi chúng còn nhỏ, nhưng không bao giờ là quá muộn.
Dưới đây là một số lời khuyên để duy trì tình yêu học tập cho con bạn.
Ngoài điểm số, hãy giúp con thỏa mãn trí tò mò 1. Dạy cho con từ sớm, truyền cảm hứng thường xuyên
Trẻ em thường cảm thấy mọi thứ thật hấp dẫn. Chúng có thể nghịch cát, xếp đồ chơi, thậm chí là nhìn chằm chằm đôi bàn tay hàng giờ. Chính vì vậy, cha mẹ có thể dựa vào thời điểm bé thích khám phá, hay tò mò để tạo cho con sở thích học tập.
Nếu con bạn ngạc nhiên bởi những dây mạng nhện hoặc thích thú với chiếc xe rác, hãy tạo cho bé sự nhiệt tình học hỏi bằng cách đặt các câu hỏi như: Bánh xe có hình gì? Xe có màu gì?...
Hòa nhập vào thiên nhiên hay tiếp xúc với các sự vật bên ngoài cũng là cách để truyền cảm hứng học tập cho con. Cha mẹ có thể cùng con đi bộ trong công viên, đi cắm trại, thăm các bảo tàng… Bên cạnh việc để con được quan sát, cha mẹ có thể trò chuyện cùng con để chắc con đang hiểu đúng.
2. Học mẫu cho con
Ngoài việc thể hiện thái độ tò mò, sự ngạc nhiên và ham muốn khám phá với con, cha mẹ cũng có thể làm mẫu cho việc học tập.
Trên thực tế, chúng ta thường xuyên nhờ vào sự trợ giúp của công nghệ mỗi khi tò mò một vấn đề nào đó. Đôi khi, cha mẹ hãy cùng con tìm hiểu về những kiến thức mới mà không cần dùng đến công nghệ. Dù sẽ có lúc sự việc không thể giải quyết, nhưng không sao, hãy để yếu tố bí ẩn thôi thúc con muốn tìm hiểu.
Cha mẹ có thể cùng con giải quyết những công việc đơn giản, gần gũi như sửa chữa giá đựng sách, chăm sóc vật nuôi trong gia đình, cách sử dụng các công thức mới… Mọi việc được làm tuần tự theo các bước, tìm kiếm thông tin, bình tĩnh tháo gỡ những khó khăn gặp phải. Trẻ sẽ học hỏi được từ chính cách làm việc của cha mẹ mình.
3. Cùng con khám phá
Học tập là để khám phá kiến thức. So với trẻ, cha mẹ là người nắm giữ kiến thức. Vì vậy, thay vì luôn là chuyên gia, cha mẹ hãy biến mình trở thành nhà thám hiểm để cùng con tìm hiểu. Cũng đừng vội khen những lời sáo rỗng khi con phát biểu về kiến thức mới, vì đôi khi điều đó sẽ phản tác dụng. Hãy khuyến khích chúng quan sát đầy đủ hơn để phát hiện thêm nhiều điều thú vị.
Thường xuyên trò chuyện không chỉ giúp con mở rộng kiến thức, mà đôi khi chính các bậc cha mẹ cũng sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú. Ví dụ, khi đọc một cuốn sách hoặc một tài liệu hướng dẫn về kỹ năng mới, bạn nói cho trẻ những phần khó khăn và những gì phải làm để vượt qua trở ngại: “Bố/mẹ chưa bao giờ thực hiện điều này, có thể bố/ mẹ đang phạm sai lầm. Tuy nhiên bố/mẹ sẽ không bỏ cuộc”. Trẻ sẽ rất tích cực hỗ trợ bạn.
4. Dạy con các kỹ năng mềm
Chắc chắn cha mẹ nào cũng muốn con mình giỏi các môn Ngữ văn, Toán và Khoa học, nhưng còn những thứ khác như lòng tốt, sự đồng cảm và kiên trì thì sao? Mặc dù khó để đo lường như các môn học nhưng nó giúp con trở thành một người tốt nhất có thể.
Hãy hướng dẫn con chịu trách nhiệm với những hành động của mình, tự nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu để hoàn thiện bản thân.
5. Khuyến khích con tự lập
Một điều quan trọng là cha mẹ hãy để trẻ được làm thử mọi thứ, nếu thất bại thì có thể làm lại. Tự đưa ra lựa chọn và làm việc độc lập giúp trẻ trải nghiệm những bài học mà trường lớp có thể không dạy.
Ngoài những kiến thức được học ở trường, trẻ có thể theo đuổi niềm đam mê riêng. Bên cạnh đó, chúng còn có khả năng tiếp thu những kỹ năng trong đời sống hằng ngày như nấu ăn, thay lốp xe…
Bên cạnh đó, cha mẹ cũng có thể sử dụng các phương tiện truyền thông, công nghệ để truyền cảm hứng học tập cho con. Tuy nhiên, bạn phải kiểm soát được con dùng các phương tiện đó để thực hiện đúng mục đích học tập. Chỉ cách sử dụng tài liệu tham khảo, ứng dụng để con hiểu sâu hơn về chủ đề đang nghiên cứu.
Khánh Hòa (Theo Huffpost)
Cha mẹ không nên nói dối về nguồn gốc của con
Tiến sĩ Kim Bergman, tác giả của cuốn sách Gia đình tương lai của bạn kêu gọi các bậc cha mẹ đừng nói dối về nguồn gốc của con mình. Dưới đây là bài viết của bà trên Parents.
">5 phương pháp giúp con yêu thích việc học
Một cô bé tham gia thử nghiệm chăm em bé robot tại nhà.
Đây là trải nghiệm được áp dụng trong các trường học của thành phố Caldas nhằm giảm thiểu tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên ở thị trấn có 78.000 dân này.
Sáng kiến này đã được thực hiện ở ít nhất 89 quốc gia khác và đang được đưa vào dự án xã hội của chính quyền địa phương. Chương trình này còn bao gồm các hội thảo và lớp học về giáo dục giới tính.
“Với chiến dịch này, chúng tôi muốn giảm tỉ lệ trẻ vị thành niên mang thai", Ông Juan Carlos Sanchez, người đứng đầu cơ quan y tế của thành phố cho hay.
Khi chương trình bắt đầu vào năm 2017, thành phố đã ghi nhận 168 ca mang thai của các bé gái trong độ tuổi 13-19. Con số này giảm xuống còn 141 vào năm ngoái, Sanchez nói.
Các học sinh tại một trường học tham gia thử nghiệm chăm em bé robot.
Đây là trải nghiệm nhằm giảm thiểu tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên
Các bé robot được lập trình hành vi theo một độ tuổi cụ thể. “Bé” Anthony của Susana được thiết kế để bắt chước hành vi của một đứa trẻ 2 tháng tuổi. Điều đó có nghĩa, nó cần được chăm sóc trung bình mỗi giờ 1 lần.
“Nó giống như cháu có một đứa con thực sự”, Susana nói. “Đêm qua cháu đã tuyệt vọng đến mức bật khóc”.
Đặc biệt, dự án này không chỉ được thực hiện ở các bé gái.
Miguel Angel Suarez đã dành toàn bộ cuối tuần ở nhà để chăm sóc “Sofia” trong khi bạn bè của cậu đi chơi bóng đá.
“Mang thai không chỉ là trách nhiệm của phụ nữ”, chàng trai 17 tuổi nói, chỉ vài giây trước khi Sofia bắt đầu khóc.
“Điều này đã dạy cháu một bài học”.
Một giáo viên hướng dẫn cách bế em bé
"Trẻ sơ sinh" robot giáo dục giới tính được sạc pin tại trường
Trong khi đó, các nhà chức cho biết chương trình được nhiều bậc phụ huynh đón nhận. Tuy vậy, vẫn có một bộ phận nhỏ cho rằng cách giáo dục giới tính này càng làm thúc đẩy các hoạt động tình dục ở học sinh.
“Tôi cho rằng đó là một dự án tuyệt vời, bởi vì nó giúp nâng cao nhận thức của trẻ vị thành niên về việc sinh con ở tuổi đó, đặc biệt là khi chưa hoàn thành việc học tập, là một trải nghiệm rất khó khăn” – chị Viviana Sierra, mẹ của cô bé Susana nhận xét.
Cô bé Susana lại lo ngại rằng chương trình này có thể mang lại tác dụng ngược. Chẳng hạn, một số người có thể cảm thấy việc có em bé như có thêm một người bạn mới.
Cô bé nói đúng, bởi theo một nghiên cứu đăng trên Tạp chí y khoa The Lancet năm 2016, có những nữ sinh sau khi tham gia thử nghiệm này đã bày tỏ thiên hướng muốn có bầu mạnh mẽ hơn.
Thúy Nga (Theo AFP)
Giáo dục giới tính: Học sinh muốn được vui chơi nhiều hơn
Nguyễn Thị Xuyến nói rằng cần cho học sinh được vui chơi, hòa nhập để chia sẻ, thấu hiểu cùng bạn bè trang lứa...để giáo dục giới tính, hơn là đọc từ sách vở.
">Khiến trẻ sợ mang thai ở tuổi teen bằng việc… chăm con nhỏ