您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Săn học bổng Mỹ: kỷ lục học tiếng Anh 2 tuần
NEWS2025-02-07 06:27:26【Nhận định】1人已围观
简介- Phạm Hy Hiếu,ănhọcbổngMỹkỷlụchọctiếngAnhtuầbảng xếp hạng bóng đá anh Trường Phổ thông năng khiếu (bảng xếp hạng bóng đá anhbảng xếp hạng bóng đá anh、、
- Phạm Hy Hiếu,ănhọcbổngMỹkỷlụchọctiếngAnhtuầbảng xếp hạng bóng đá anh Trường Phổ thông năng khiếu (ĐHQGTPHCM) từng được chấp nhận vào học ĐH hàng đầu Singapore nhưng lại quyếtđịnh một năm ngồi nhà để săn học bổng sang Mỹ du học.
TIN LIÊN QUAN:
Thí sinh đại học: 'Hãy tự mình... dùng mình!'
很赞哦!(6494)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Bất động sản Bắc Ninh sôi động nhờ lực đẩy FDI
- Cuộc thi Oraichain Hackathon 2022 đã tìm ra người chiến thắng
- 39 cơ sở hành nghề y dược ở Hà Nội bị phạt
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Dược Hậu Giang chăm sóc sức khỏe cho 1000 người dân Bình Thuận
- Con mất tích trong rừng sau khi bị cha mẹ phạt
- Essence Hội An Hotel & Spa ưu đãi suốt hè 2016
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- 'Nền tảng Uber” bất động sản giúp 'cọc' nhà online trên ứng dụng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- Tại Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thanh tra năm 2020, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà yêu cầu Tổng cục Quản lý đất đai không thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai đối với các dự án đầu tư không đưa đất vào sử dụng, chậm đưa đất vào sử dụng, có sai phạm trong quản lý, sử dụng đất tại 3 địa phương: Hà Nội, Bình Thuận và TP Hồ Chí Minh.
Lý do hủy thanh tra được đưa ra là do các địa phương này đang chịu ảnh hưởng trực tiếp của dịch Covid-19.
Thời gian qua báo chí phản ánh về việc sân tập golf Vân Canh "mọc" khu đất quy hoạch cây xanh thuộc dự án trên đất dự án Khu đô thị mới Đại học Vân Canh (Hoài Đức, Hà Nội) của Công ty Cổ phần đầu tư An Lạc. Theo quyết định của Bộ TN-MT, tại TP.HCM không thanh tra các dự án khu nhà ở xã hội, khu nhà ở thương mại Vạn Gia Phúc tại khu đất Chợ Bình Phú cũ, số 116 Lý Chiêu Hoàng, Quận 6 của Công ty TNHH quản lý bất động sản Hoàng Phúc; dự án khu nhà ở 1 Bis-1 đường Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1 của Công ty TNHH Bến Thành - Sao Thủy; và dự án khu dân cư và du lịch, văn hóa, giải trí tại phường An Phú, quận 2 của Công ty TNHH Quốc tế Thế kỷ số 21.
Tại Hà Nội, không thanh tra các dự án khu đô thị Bắc An Khánh, huyện Hoài Đức do Công ty Liên doanh TNHH Phát triển đô thị mới An Khánh (Vinaconex - Posco) làm chủ đầu tư; khu đô thị thành phố giao lưu, quận Bắc Từ Liêm của Công ty CP Đầu tư Xây dựng Quốc tế VIGEBA; khu đô thị mới Tây Mỗ - Đại Mỗ - Vinhomes Park, quận Nam Từ Liêm của Công ty CP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex), Công ty CP Phát triển đô thị Vinaconex - Viettel (nay đổi tên thành Công ty CP ĐTKD PT đô thị Tây Hà Nội); và khu đô thị đại học Vân Canh, huyện Hoài Đức của Công ty CP Đầu tư An Lạc.
4 dự án bất động sản khác tại Bình Thuận cũng được hủy thanh tra gồm khu du lịch sinh thái Kê Gà, huyện Hàm Thuận Nam của Công ty Liên doanh Du lịch Kê Gà; khu du lịch sinh thái Delverton, huyện Bắc Bình của Công ty TNHH Delverton Việt Nam; khu du lịch Bàu Trắng - Hòn Hồng, huyện Bắc Bình của Công ty TNHH Delverton Việt Nam; Dự án khu sân Golf và Biệt thự Hàm Thuận Nam tại xã Tân Thành và xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thế giới Xanh.
Trong quyết định vừa ban hành, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cũng yêu cầu dừng thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai, môi trường và tài nguyên nước đối với các dự án phát triển nhà ở, khu đô thị, khu dân cư tại 2 tỉnh Quảng Ninh, Quảng Nam.
Quyết định dừng thanh tra được đưa ra khi hai địa phương này có kiến nghị bằng văn bản khi tại Quảng Ninh đang có đoàn kiểm tra giám sát số 1324 của Ủy ban Kiểm tra trung ương và đoàn công tác của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về phòng chống tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03, Bộ Công an) đang thực hiện kiểm tra, điều tra một số dự án.
Còn tỉnh Quảng Nam có kiến nghị bằng văn bản cho biết nhiều dự án bất động sản trên địa bàn tỉnh chậm tiến độ do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bộ TN-MT Nguyễn Thị Phương Hoa cũng ký quyết định yêu cầu Tổng cục Quản lý đất đai dừng các cuộc kiểm tra chuyên ngành việc quản lý, sử dụng đất các dự án sân golf tại Hà Nội, Hải Phòng, Hòa Bình trong năm 2020.
Đồng thời hủy kế hoạch kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất các dự án, công trình không triển khai hoặc chậm đưa đất vào sử dụng tại các tỉnh Quảng Bình, Thái Nguyên, Cà Mau do các địa phương đang chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Trước đó, vào tháng 4 vừa qua, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội - Nguyễn Đức Chung cũng giao Thanh tra TP, thanh tra chuyên ngành thuộc các sở, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã rà soát lại kế hoạch thanh tra năm 2020, đề xuất tạm dừng việc thanh tra theo kế hoạch các dự án để tạo điều kiện cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các chủ đầu tư ổn định sản xuất, kinh doanh, phòng chống dịch Covid-19.
Lãnh đạo Hà Nội yêu cầu các cơ quan, đơn vị chỉ thực hiện việc thanh tra các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, các vụ việc phức tạp. Đối với những vụ việc đã thanh tra thì khẩn trương hoàn thành kết luận, tham mưu, đề xuất theo quy định của pháp luật.
Thuận Phong
Hàng loạt dự án BĐS thuộc diện thanh tra năm 2020
- Trong năm nay, Tổng Cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có kế hoạch thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai đối tại một số địa phương, hàng loạt dự án bất động sản cũng vào tầm ngắm.
">Hủy thanh tra hàng loạt dự án của nhiều ông lớn bất động sản
Một bệnh nhân đang được cấp cứu sau vụ tai nạn xe khách đâm nhau. Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Xuân Hoàng, Trưởng Khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai cho biết, 4 nạn nhân vào cấp cứu lúc 6h cùng ngày, trong đó 2 trường hợp tiên lượng nặng.
Theo báo cáo, bà P.T.M (sinh năm 1978, ngụ tỉnh Bình Thuận), nhập viện trong tình trạng hôn mê, sốc mất máu do chảy máu từ vết thương đầu, gãy xương vai trái, dập phổi trái, gãy cột sống cổ C1. Bà G.T.B (sinh năm 1959) vẫn tỉnh khi nhập viện nhưng bị suy hô hấp, sốc mất máu, dập phổi, gãy cánh tay trái, gãy hở cẳng chân phải. Hai trường hợp này có tiên lượng xấu.
Hai trường hợp còn lại là L.C.T (sinh năm 1993) bị sốc mất máu do vỡ lách/suy hô hấp do tràn khí - máu màng phổi và B.T.T.H (sinh năm 2005) nhập viện trong tình trạng máu dưới màng cứng bán cầu phải/xuất huyết não thất, gãy xương hàm mặt, vết thương hở cẳng chân trái.
Như VietNamNetđưa tin, rạng sáng 30/9, tài xế Hoàng Văn Tính (37 tuổi, tỉnh Thừa Thiên - Huế) điều khiển xe khách Thành Bưởi biển 50F-004.xx chở theo 32 hành khách lưu thông trên Quốc lộ 20 hướng từ Đồng Nai đi Lâm Đồng.
Khi đến khu vực xã Phú Vinh (huyện Định Quán, Đồng Nai), tài xế Tính cho xe vượt bên trái va chạm với xe tải biển 60C-345.xx lưu thông cùng chiều phía trước. Sau đó, xe do tài xế Tính điều khiển đâm trực diện vào xe khách 16 chỗ biển 86B-015.xx do anh Nguyễn Văn Cảnh (33 tuổi, quê Binh Thuận) điều khiển.
Hậu quả 4 người chết, 5 người khác bị thương đã được đưa đi cấp cứu.
Miễn toàn bộ viện phí cho 4 bệnh nhân trong vụ tai nạn trên Quốc lộ 20
Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai sẽ hỗ trợ toàn bộ viện phí cho 4 bệnh nhân liên quan đến vụ tai nạn trên Quốc lộ 20 (huyện Định Quán, Đồng Nai) khiến 5 người tử vong, 4 người đang điều trị.">2 trường hợp tiên lượng xấu trong vụ 2 xe khách tai nạn trên quốc lộ 20
- Thành phố Đà Lạt là nơi tập trung những tinh túy nhất về ẩm thực Lâm Đồng.
Bánh mì xíu mại
Bánh mì xíu mại đơn giản là một chén nước dùng trong veo với một ít váng mỡ cho cảm giác béo ngậy, vài cọng hành xanh bắt mắt. Trong không khí se lạnh của tiết trời Đà Lạt, thử qua một chén xíu mại sẽ làm bạn khó quên.
Hầu hết xíu mại Đà Lạt được làm từ thịt quết khéo nên có độ dẻo dai vừa đủ, nêm nếm cũng vừa phải nên hương vị nhẹ nhàng. Nước xíu mại là nước dùng ninh từ xương heo quyện cùng vị ngọt thanh từ thịt nạc viên, thêm một chút hành lá cắt nhuyễn, khiến món ăn trở nên lôi cuốn từ hình thức đến hương vị.
Khi dùng xíu mại với bánh mì, thường người ta sẽ cho thêm một chút sa tế để tạo màu và vị cay cay. Thực khách có thể dùng kèm thêm chút giá, ngò hay tép mỡ phi giòn, bỏ vào chén khi còn nóng cho ngấm nước sốt rồi dùng sẽ rất thơm.
Nem nướng Đà Lạt
Một trong số những món ăn khi đến Đà Lạt nhất định phải thử, và nếu đã thử thì nhất định sẽ tìm đến lần thứ hai, đó là nem nướng. Thông thường, nghe đến nem, người ta nghĩ đến thịt chua, nhưng, với nem Đà Lạt thì không!
Nem nướng Đà Lạt được làm từ loại thịt heo chọn lọc kỹ, xay nhuyễn, nêm nếm gia vị cùng hành tỏi, buộc người làm phải đi qua một công đoạn là quết bằng tay để tạo độ dai cho món ăn.
Ăn kèm với món nem nướng Đà Lạt gồm bánh tráng chiên giòn, củ quả ngâm chua và nước chấm. Củ quả ngâm chua gồm cà rốt, củ cải trắng, hành tím và dưa leo ngâm dầu giấm, tạo độ chua ngọt nhất định cho món ăn, khiến thực khách không cảm thấy nhàm chán hay ớn ngấy.
Đây chính là những thứ tạo nên sự khác biệt cho nem nướng Đà Lạt với những nơi khác.
Bánh tráng nướng (“Pizza Việt Nam”)
Bánh tráng nướng ở Đà Lạt thơm ngon, hấp dẫn lại có hình thức giống pizza nên được du khách nước ngoài ví như bánh "pizza của người Việt" vậy.
Sở dĩ những chiếc bánh tráng nướng được coi là "pizza" của Việt Nam bởi hình thức và các nguyên liệu phủ lên bánh khá giống những chiếc pizza đến từ nước Ý xa xôi. Còn nét khác biệt rõ rệt nhất chính là phần đế bánh. Chiếc "pizza Việt" có phần đế chính là những chiếc bánh tráng giản dị, mỏng tang. Bánh được đặt lên những vỉ than hồng, đỏ rực rồi quết trứng, rắc các nguyên liệu lên. Đó có thể là ruốc, pate, phô mai, pho mát, thậm chí là bơ, hành, thịt các loại... nói chung tất cả các nguyên liệu mà thực khách yêu cầu.
Bánh tráng nướng không thể tìm thấy trong các nhà hàng sang trọng, chỉ khi dạo bước quanh Hồ Xuân Hương, hay chịu khó thăm thú các chợ đêm, hẻm nhỏ mới có thể tìm ăn bánh tráng nướng Đà Lạt. Món bánh tráng nướng này cũng chỉ thường được bán sau 3 giờ chiều, khi ấy Đà Lạt lạnh, ẩm thực Đà Lạt cũng mới trở nên hấp dẫn nhất.
Canh hoa atiso hầm giò heo
Canh hoa atiso hầm giò heo là món ăn nằm trong danh sách top 50 món ăn đặc sản của Việt Nam được Kỷ lục châu Á công nhận năm 2012, là đỉnh cao của sự hội tụ giữa ẩm thực và cảnh sắc ngàn hoa của Đà Lạt, là món ăn không thể thiếu trong bữa cơm gia đình của người dân xứ sở hoa anh đào.
Là một đặc sản của riêng Đà Lạt, canh hoa atiso hầm giò heo ăn ở bất cứ nơi nào khác cũng không có hương vị như giữa đất trời nơi đây. Trong các món ăn từ atiso, atisô hầm giò heo là hút người ăn nhất. Ăn miếng atisô hay giò heo đã ninh nhừ đều thấy trọn vẹn vị hòa quyện vào nhau của món ăn. Vị béo ngậy, mềm ngập chân răng cùng với cái bùi bổ và mùi thơm hấp dẫn, nước ngọt rất tự nhiên kích thích mọi giác quan, khẳng định chất lượng của món ăn quý tộc phương Tây ngày càng phổ biến
Không chỉ là món ăn ngon, atisô hầm giò heo còn là loại thuốc bổ. Nó giúp cho người ăn ngủ ngon, lợi tiểu, mát gan, tăng thêm sức khỏe.
Rau Đà Lạt
Thành phố Đà Lạt không phải vùng nguyên liệu rau duy nhất của Lâm Đồng nhưng lại thành cái tên được biết đến nhiều nhất. Rau Đà Lạt có chất lượng cao, được bảo đảm bằng sự tin tưởng của khách hàng trong nước và lượng rau xuất khẩu hàng năm.
Bất kể món ăn nào từ bún, phở, lẩu… mà có rau Đà Lạt kèm theo là sẽ dễ cảm nhận rõ độ ngọt, giòn mát “ăn đến đâu, biết đến đấy”.
Hồng giòn Đà Lạt
Trước kia, hồng chỉ thường được để chín, làm mứt hoặc sấy khô nhưng đến những năm gần đây, hồng giòn mới thật đưa thương hiệu hồng Đà Lạt vang xa. Thay vì để quả mọng đỏ, người ta thu hoạch hồng già sớm hơn một chút. Dù là hồng đầu bằng hay hồng trứng lốc đều được lựa kỹ càng, chọn riêng những quả lành lặn. Sau đó, hồng được đem ủ giòn.
Hồng giòn – đặc sản Lâm Đồng – ăn lâu chán, cứ miếng ra miếng vào cả ngày mà dễ thành nghiện. Vừa ngon lại có tác dụng chữa bệnh trong đông y nên hồng giòn được du khách ưa thích vừa mua làm quà, vừa để ăn vặt khi thăm thú thành phố ngàn hoa.
Trà Bảo Lộc
“Kinh đô trà hương” thời Pháp thuộc nay vẫn là một trong những nơi trồng trà ngon nhất nước. Những vườn chè xanh mướt mát trải dài hai bên đường đi không chỉ là phong cảnh đẹp mê lòng người mà còn cho ra thứ nguyên liệu thức uống ngan ngát níu mãi hồn khách đến.
Trà hoa sen thanh mát, quen thuộc, trà hoa sói lạ lẫm, thanh tao, trà sâm dứa nồng đượm, trà lài ngào ngạt… mà thứ nào cũng đậm đà vị núi vị sương.
Dâu tây Đà Lạt
Dâu tây là món quà đặc sản của Đà Lạt sản xuất ra bao nhiêu, hết bấy nhiêu. Loại quả này có hình dáng đẹp, lại chứa nhiều chất bổ hơn cả cà chua, quả kiwi, hay hoa lơ xanh nên được các chị em rất ưa thích.
Ghé qua Đà Lạt, vào vườn tự tay chọn dâu thì khó mà kiềm lòng không cầm mấy quả mọng đỏ cứ thế cắn để nghe vị chua chua ngọt ngọt, thơm thơm lan tỏa và thú vị khi thấy hạt dâu lạo xạo rất thực trong khoang miệng. Ngoài ra, mứt dâu tây nước, dâu tây sấy, mứt dâu tây khô, dâu tây sữa… chế biến sẵn cũng là sự lựa chọn quà tặng hoàn hảo sau chuyến đi về núi.
Rượu vang Đà Lạt
Đà Lạt không chỉ nổi tiếng là thành phố hoa và rau quả, mà còn cả rượu vang. Không lừng danh như rượu vang của Pháp, nhưng rượu vang Đà Lạt là niềm tự hào của người dân xứ sở sương lạnh này. Thức uống thơm ngon bổ dưỡng này được chế tạo từ nhiều làng nghề rượu vang Đà Lạt.
Vang là một loại rượu nhẹ được chiết suất từ trái cây tươi, mà phổ biến là nho, mận…, nhưng vang Đà Lạt lại được chế biến từ trái dâu tằm. Cây dâu tằm làm rượu vang không giống với dâu mà người ta thường trồng để nuôi tằm. Thay vì ít lá, loại dâu này cho nhiều trái, những trái dâu đen thẫm, cuộn xoắn như từng chùm nho nhỏ xíu. Dâu làm rượu vang chỉ thích hợp trồng ở vùng khí hậu lạnh.
Người Đà Lạt rất thích uống rượu vang, có lẽ là để giữ ấm cho cơ thể khi sống trong vùng đất sương lạnh gần như quanh năm. Dần dần, rượu vang được xem như một trong những đặc sản truyền thống không thể thiếu trong các gia đình Đà Lạt cũng như là quà được ưa chuộng của những khách đi du lịch Đà Lạt.
Mứt hoa quả, trái cây sấy
Ai cũng biết Đà Lạt là thiên đường du lịch và nghỉ dưỡng của Lâm Đồng. Và điều khiến du khách nhớ tới nơi đây không chỉ là cảnh sắc và sự thân thiện của người Đà Lạt mà còn là những thức quà vặt tuyệt hảo – mứt hoa quả ôn đới.
Với đặc trưng khí hậu ôn hòa, mát mẻ và trời phú cho cao nguyên đất đai màu mỡ, tươi tốt, Đà Lạt thực sự là thiên đường của những trái cây được coi là hiếm ở một đất nước mà đặc trưng khí hậu là nhiệt đới gió mùa như Việt Nam. Như một lẽ tất nhiên, người dân Đà Lạt đã biết tới nghề trồng cây ăn quả, trồng hoa ôn đới và sản xuất các thứ mứt quả tuyệt vời từ những nông sản tươi ngon, bổ dưỡng đó. Đến Lâm Đồng hay Đà Lạt, bạn sẽ phải ngỡ ngàng trước hàng trăm loại mứt trái cây với nguyên liệu và công thức chế biến truyền thống.
Các loại trái cây, rau củ sấy – món ngon Lâm Đồng – là nét đặc sắc khác trong ẩm thực Lâm Đồng. Từng hộp, từng gói ngon lành đủ màu sắc chế biến sẵn với các nguyên liệu ngay tại chỗ như khoai tây, mít, khoai lang…
Loại nào cũng giòn tan như snack thượng hạng, vị thanh giản không quá ngọt khiến từ trẻ em đến người già đều thấy phù hợp.
Ram bắp Đà Lạt
Đặc sản này thì thực khách có thể đã gặp ở Quảng Ngãi nhưng khi đến Đà Lạt thì món này lại có vị khác một chút, rất riêng của Đà Lạt. Ngon miễn chê nếu như ai đó từng nếm thử, có thể nói ăn là ghiền luôn. Ram bắp được chế biến từ bắp tươi được bào nhỏ và ướp với gia vị, hành tím xay, cuốn với bánh tráng và chiên giòn.
Ram được cuốn với rau sống Đà Lạt và đồ chua thì khỏi phải chê, chấm cùng nước lèo làm từ đậu phụng xay nhuyễn, đây chính là sự khác biệt với ram bắp ở nơi khác.
Bánh ướt lòng gà
Quán bánh ướt gà lúc nào cũng đông khách. Cả người địa phương và khách du lịch đều muốn trải nghiệm vị lạ của món ăn khác thường này. Không ăn với chả, nem hay bánh tôm, nem chua như món bánh ướt nhiều nơi khác, món bánh ướt ở Đà Lạt được ăn kèm với thịt gà, lòng gà.
Sự kết hợp giữa bánh dẻo, mềm với thịt gà thơm ngọt, lòng gà giòn, khiến cho món ăn trở nên rất ngon và lạ miệng. Nếu có dịp đến thăm thành phố ngàn hoa, bạn đừng bỏ qua cơ hội thưởng thức món ăn ngon miệng này.
(Theo Gia đình & xã hội)
">Các đặc sản của Đà Lạt
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, kết cấu của công trình
Liên quan đến việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng tại dự án Tổ hợp nhà ở - nhà ở xã hội Tân Bình Apartment, địa chỉ số 32 Hoàng Bật Đạt, phường 15, quận Tân Bình (Tân Bình Apartment), mới đây UBND TP.HCM đã có văn bản số 1282/UBND-NCPC ngày 8/4/2020 chỉ đạo các sở ngành liên quan thực hiện.
Cụ thể, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan chấp thuận ý kiến đề xuất của Sở Xây dựng và Thanh tra Thành phố về việc không tháo dỡ phần diện tích vi phạm, theo chủ trương phải đảm bảo chỉ tiêu quy hoạch chung của toàn dự án theo quy định pháp luật.
Tân Bình Apartment là dự án do Công ty TNHH Đầu tư BĐS Tân Bình (Công ty Tân Bình) làm chủ đầu tư. Quá trình thi công dự án, cơ quan chức năng đã phát hiện chủ đầu tư xây dựng diện tích sai thiết kế được duyệt lên đến hơn 3.200m2.
Thanh tra Sở Xây dựng đã ban hành 2 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Tân Bình vào tháng 8/2016 và tháng 1/2018. Ngoài phạt tiền, Sở Xây dựng còn yêu cầu chủ đầu tư tháo dỡ diện tích vi phạm.
TP.HCM cho tồn hạng mục vi phạm xây dựng tại dự án Tân Bình Apartment nhưng phải đảm bảo chỉ tiêu quy hoạch chung của toàn dự án. Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 18/10/2019 Sở Xây dựng TP.HCM có báo cáo, tính đến ngày 20/8/2019 tại dự án Tân Bình Apartment có tổng cộng 11 hạng mục vi phạm và hầu hết tại Khối 2. Các hạng mục vi phạm như: Xây bít tầng mái thành 1 tầng (tăng 28 căn hộ); xây thêm 1 tầng ở tầng kỹ thuật; thay đổi công năng tầng kỹ thuật thành 14 căn hộ; bít 18 ô thông tầng tại tầng lửng; xây phòng trên ban công/lô gia từ tầng 3 – tầng 14...
Trong đó, Công ty Tân Bình đã tháo dỡ được khoảng 2.888m2 diện tích xây dựng vi phạm không ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực của công trình. Còn lại khoảng 374,12m2 diện tích vi phạm chưa tháo dỡ vì theo chủ đầu tư nếu tháo dỡ sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình và kết cấu chịu lực.
Về những hạng mục xin giữ lại, Công ty Tân Bình đề xuất không tháo dỡ diện tích 332m2 tại tầng lửng (bít 18 ô thông tầng) và phần xây dựng tăng 42,12m2 diện tích sàn tại 4 góc của công trình có kết cấu bê tông cốt thép, nếu tháo dỡ sẽ không đảm bảo khả năng chịu lực, chất lượng công trình. Đồng thời, phần diện tích này chủ đầu tư đã bán cho khách hàng, do đó việc thoả thuận với khách hàng để mua lại phần diện tích này gặp khó khăn, không thể thực hiện được.
Với vi phạm xây dựng phòng trên ban công/lô gia, chủ đầu tư đề xuất khắc phục bằng cách xây tường ngăn vách đúng thiết kế được duyệt là ban công/lô gia vị trí tại căn hộ 01 – 08 và 14 từ tầng 3 – tầng 14.
Cấn trừ diện tích vi phạm vào công trình chưa xây
Theo Sở Xây dựng, về diện tích 332m2 vi phạm tại tầng lửng của dự án, Sở đã có văn bản gửi UBND quận Tân Bình về việc tiếp tục thực hiện cưỡng chế. Phần xây dựng tăng 42,12m2 diện tích sàn tại 4 góc công trình, đơn vị thẩm định cho rằng việc cắt kết cấu tại 4 góc toà nhà sẽ làm kết cấu dầm và sàn không đảm bảo khả năng chịu lực, nếu tháo dỡ sẽ gây mất ổn định toàn bộ công trình. Do đó, chủ đầu tư đề xuất không tháo dỡ phần diện tích này là có cơ sở và cần thiết.
Bên cạnh đó, do dự án còn Khối 1 (căn hộ thương mại) phía trước tiếp giáp đường Hoàng Bật Đạt chưa xây dựng và chưa được cấp giấy phép xây dựng, nên phần diện tích vi phạm tại các hạng mục công trình này được cấn trừ vào các chỉ tiêu quy hoạch (mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất) khi thẩm định thiết kế và cấp phép xây dựng Khối 1.
Việc vi phạm xây phòng trên ban công/lô gia từ tầng 3 – tầng 14, Sở Xây dựng đề nghị Công ty Tân Bình khắc phục phần diện tích xây dựng vi phạm theo đúng bản vẽ được duyệt kèm quyết định thẩm định dự án ngày 8/8/2014.
Đến ngày 27/2/2020, đoàn công tác của Thanh tra TP.HCM đã phối hợp cùng đại diện Sở Xây dựng, UBND quận Tân Bình và Công ty Tân Bình kiểm tra hiện trạng dự án Tân Bình Apartment.
Đoàn kiểm tra ghi nhận, Công ty Tân Bình đã tháo dỡ 8/11 hạng mục vi phạm. Các hạng mục còn lại gồm: Bít 18 ô thông tầng với diện tích 332m2 tại tầng lửng; phần xây dựng tăng 42,12m2 diện tích sàn tại 4 góc công trình; còn vi phạm xây phòng trên ban công/lô gia các căn hộ từ 01-08 và 14 từ tầng 3 – tầng 14, chủ đầu tư đã thực hiện vách ngăn bằng thạch cao tại tầng lửng, còn các tầng còn lại chưa thực hiện.
TP.HCM cho tồn tại vi phạm xây dựng tại dự án NƠXH để đảm bảo an toàn
- Nếu tháo dỡ phần công trình vi phạm tại dự án Tân Bình Apartment sẽ ảnh hưởng đến an toàn của toàn bộ công trình, do đó UBND TP.HCM chấp thuận cho tồn tại.
">Vì sao TP.HCM cho tồn tại vi phạm xây dựng tại dự án Tân Bình Apartment?
Lễ khai trương nền tảng chính quyền số tại Tiền Giang Hợp tác để xây dựng hạ tầng cho chính quyền số, đón đầu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực
Là địa phương vùng cửa ngõ vào Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí địa lý quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, những năm qua, Tiền Giang xác định mục tiêu phát triển phải gắn liền với ứng dụng CNTT, thúc đẩy chuyển đổi số. Thỏa thuận hợp tác VT-CNTT với Tập đoàn VNPT giai đoạn 2014-2020 đã mở ra kỷ nguyên mới, giúp UBND Tiền Giang xây dựng Chính quyền điện tử hoàn chỉnh phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn Vĩnh, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang, trong 6 năm triển khai thỏa thuận hợp tác chiến lược về VT-CNTT giai đoạn 2014 - 2020, Tập đoàn VNPT đã chủ động, tích cực triển khai đầu tư hạ tầng mạng truyền thông và nâng cao chất lượng các dịch vụ cung cấp rộng khắp địa bàn toàn tỉnh Tiền Giang, góp phần tạo điều kiện để các cơ quan, đơn vị triển khai ứng dụng CNTT phục vụ trong các hoạt động chuyên môn cũng như đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của người dân. Nhờ đó, đến nay, tỉnh Tiền Giang được nằm trong top 10 toàn quốc về chỉ số xếp hạng ICT Index.
Đến nay, VNPT đã quang hóa 100% hạ tầng đường truyền. Hệ thống quản lý văn bản và điều hành phủ rộng đến các sở/ngành, huyện, thị, thành phố và 172 xã phường thị trấn giúp tiết kiệm chi phí trên 40 tỷ đồng. 100% bộ thủ tục hành chính đạt từ mức độ 2 trở lên, trên 90% thủ tục hành chính đạt mức độ 3 và 4. Hệ thống Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang và các Sở, Ban, Ngành với gần 60 cổng vệ tinh kết nối. Hệ thống thư điện tử công vụ của tỉnh với 100% CBCC được cấp tài khoản thư điện tử; kết nối khoảng 280 điểm cầu trực tuyến phục vụ hội nghị truyền hình từ Trung ương, tỉnh đến các sở, ban, ngành UBND các huyện… Sau hơn 6 năm triển khai thỏa thuận hợp tác cùng VNPT, đến nay, Tiền Giang cơ bản hoàn thiện xây dựng các giải pháp Chính quyền điện tử đáp ứng theo yêu cầu nghị quyết 36a của Chính phủ.
Hạ tầng mạng truyền số liệu, lưu trữ máy chủ dữ liệu, hệ thống bảo mật thông tin đáp ứng yêu cầu triển khai các hệ thống chính quyền điện tử, tạo tiền đề chuyển đổi số các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đô thị thông minh trong thời gian tới. Đáng chú ý, nguồn nhân lực CNTT trên địa bàn tỉnh tăng trưởng cao, đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và hình thành khu CNTT tập trung từng được ví là "Thung lũng Silicon Đồng bằng sông Cửu Long" với hơn 200 kỹ sư CNTT đang làm việc. Đặc biệt, chỉ số xếp hạng CNTT của tỉnh Tiền Giang thay đổi ngoạn mục, tăng 50 bậc so với năm 2013. Năm 2019, Tiền Giang được xếp hạng thứ 5/63 tỉnh thành toàn quốc.
Song song với hành trình xây dựng chính quyền điện tử, cùng với hệ sinh thái đa dạng VNPT, Tiền Giang đón đầu chuyển đổi số với những giải pháp CNTT hiện đại nhất trên tất cả các lĩnh vực. Hơn 200 camera an ninh và camera giao thông được lắp đặt để giám sát và bảo vệ an ninh trật tự, an toàn giao thông; Hệ thống Wi-Fi thông minh phục vụ du lịch; Xây dựng các lớp bản đồ số hóa các đối tượng cần quản lý như: Giao thông Vận tải, Công thương, Nông nghiệp…Hệ thống VnEdu hiện được triển khai toàn diện cho 163 trường học các cấp với trên 9.000 giáo viên các cấp ứng dụng.
Giai đoạn 2014-2020 còn đánh dấu sự phát triển rực rỡ của ngành Y tế với hơn 200 bệnh viện, trung tâm, trạm y tế và các phòng khám triển khai hệ thống quản lý khám chữa bệnh VNPT HIS. Hệ thống được kết nối liên thông dữ liệu và thực hiện thanh toán bảo hiểm y tế trực tuyến. Đặc biệt, trong giai đoạn thành phố Mỹ Tho bị ảnh hưởng dịch Covid-19, VNPT cùng ngành Y tế tổ chức tiêm vắc-xin nhanh chóng cho người dân, góp phần tích cực vào công tác phòng chống dịch.
Bên cạnh Giáo dục, Y tế, hệ thống quản lý đầu tư công, báo cáo kinh tế xã hội; Quản lý hồ sơ công chức và chứng thực; Bản đồ du lịch điện tử; Cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp; Hệ thống sàn giao dịch điện tử cũng được ứng dụng rộng khắp. Các phần mềm chuyên ngành được ứng dụng rộng rãi bước đầu phát huy hiệu quả trong hoạt động quản lý, điều hành tại các đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Lễ ký kết hợp tác chuyển đổi số Ra mắt nền tảng Chính quyền số toàn diện lần đầu tiên tại Việt Nam
Từ đầu năm 2019, UBND Tỉnh Tiền Giang về việc chấp thuận chủ trương xây dựng và triển khai thí điểm Đề án Chính quyền số tỉnh Tiền Giang. Với vai trò là đối tác được UBND tỉnh lựa chọn, Tập đoàn VNPT đã tư vấn đề án xây dựng Chính quyền số tỉnh Tiền Giang và tập hợp những kỹ sư CNTT chuyên môn giỏi, các đối tác nhiều kinh nghiệm cùng nhau nghiên cứu, xây dựng nền tảng và hệ sinh thái Chính quyền số tỉnh Tiền Giang.
4 mục tiêu trọng yếu được đề ra trong đề án xây dựng nền tảng và hệ sinh thái Chính quyền số tỉnh Tiền Giang gồm: Xây dựng khung kiến trúc Chính quyền số hướng mở và có khả năng phát triển phù hợp nền tảng công nghệ tiên tiến trên thế giới; Hệ thống phải đảm bảo liên thông các hệ thống thông tin, cho phép quản trị điều hành xuyên suốt, tự động hóa các quy trình vận hành và mang đến tiện ích cho người dân, doanh nghiệp; Hệ thống phải đảm bảo tích hợp các dữ liệu khổng lồ từ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, làm nền tảng cho việc phân tích dự báo, hỗ trợ ra quyết định. Hệ thống số liệu được chuẩn hóa, chia sẻ, dùng chung các ngành, lĩnh vực, dữ liệu công khai, minh bạch và tăng cường kết nối giữa chính quyền, người dân và doanh nghiệp.
Với sự nỗ lực của cả hai bên, đến nay hệ sinh thái chính quyền số Tiền Giang đã được hoàn thiện với App di động dành cho công dân (TienGiangS), App di động dành cho chính quyền (TienGiangG), Hệ thống quản lý và điều hành nghiệp vụ Chính quyền số (iOffice, iGate, ISO điện tử, tổng đài 1022,…).
Các ứng dụng này được liên thông, kết nối và chia sẻ dữ liệu. Với nền tảng mở cho phép các ứng dụng TienGiangS, TienGiangG và hệ thống quản lý điều hành nghiệp vụ Chính quyền số có thể kết nối với các ứng dụng của bên thứ ba một cách dễ dàng hình thành nên một hệ sinh thái Chính quyền số mở.
Với những kết quả đạt được trong giai đoạn 2014-2020, tỉnh Tiền Giang tiếp tục lựa chọn VNPT làm đối tác hợp tác chiến lược về chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025. Theo đó, trong thời gian tới, sự hợp tác giữa UBND tỉnh Tiền Giang và Tập đoàn VNPT sẽ hướng tới trọng tâm: Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt nhất, đảm bảo tính bảo mật thông tin, an toàn dữ liệu, ứng dụng dịch vụ công nghệ thông tin trên hạ tầng mạng viễn thông do Tập đoàn VNPT xây dựng; Tiếp tục xây dựng, pháp triển và đưa vào sử dụng hiệu quả các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin góp phần xây dựng Chính quyền số hướng đến kinh tế số, xã hội số. UBND tỉnh Tiền Giang sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Tập đoàn VNPT triển khai, đầu tư, chuyển giao các tiến bộ khoa học, công nghệ về VT-CNTT, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về VT-CNTT phục vụ các lĩnh vực kinh tế - xã hội mà tỉnh Tiền Giang có nhu cầu.
“Sự hợp tác giữa UBND tỉnh và Tập đoàn VNPT có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hiện thực hóa các chương trình, mục tiêu về chuyển đổi số của tỉnh Tiền Giang đã đề ra từ nay đến năm 2030”, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh nhấn mạnh.
Phát biểu tại lễ khai trương, ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT khẳng định, sự kiện ngày hôm nay mang ý nghĩa to lớn đối với VNPT không chỉ trong quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai bên mà còn là hình mẫu cho chuyển đổi số để nhân rộng áp dụng. Tập đoàn VNPT sẵn sàng góp sức để thực hiện các chủ trương, định hướng và quyết tâm của tập thể lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh. Bên cạnh đó, Tập đoàn VNPT cũng cam kết đầu tư nguồn lực tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của tỉnh Tiền Giang, đặc biệt trong lĩnh lực an toàn, an ninh Chính quyền số, hạ tầng VT-CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT. Đồng thời, cam kết tư vấn, giới thiệu cho UBND tỉnh Tiền Giang các công nghệ, thành tựu mới nhất trong lĩnh vực chuyển đổi số.
Phương Dung
">Khai trương nền tảng Chính quyền số toàn diện đầu tiên tại Việt Nam
Hành trình 29 năm tiên phong, tự tin trong quá trình chuyển đổi số
MobiFone là nhà mạng có lịch sử phát triển lâu năm nhất tại Việt Nam với bề dày 29 năm kể từ ngày thành lập. Từ những ngày đất nước còn nhiều khó khăn cho đến những năm đầu của thập niên 2020, MobiFone luôn nỗ lực để xứng đáng với kỳ vọng của xã hội và đất nước.
Năm 1993, khi ngành Viễn thông Di động còn quá xa lạ với người tiêu dùng trong nước vốn đang tìm sự ổn định trong cuộc sống thường ngày, lo cơm ăn áo mặc, MobiFone ra mắt mạng viễn thông di động. Ở thời điểm đó, đây được đánh giá là điều không tưởng nhưng với chiến lược dài hạn, MobiFone đã đặt nền móng cho ngành di động tại Việt Nam mà mãi cho đến nay luôn mang tính biểu tượng cho sự phát triển chung của đất nước. Sau đó hai năm, MobiFone nhanh chóng bắt tay với tập đoàn viễn thông hàng đầu thế giới Comvik/Kinnevik (Thụy Điển) và trở thành nhà mạng tiên phong trong lĩnh vực hợp tác quốc tế.
Với mục tiêu phát triển lấy khách hàng là trung tâm, lấy công tác chăm sóc khách hàng là thước đo chất lượng của doanh nghiệp và hình thành 08 cam kết với khách hàng từ những năm cuối của thế kỷ 20, liên tiếp trong nhiều năm (2005-2010), MobiFone được bình chọn là "Mạng di động có dịch vụ và chăm sóc khách hàng tốt nhất" và "Mạng di động được ưa chuộng nhất". Không ngừng tiếp thu, học hỏi công nghệ tiên tiến hiện đại, khai thác mạng lưới và những kinh nghiệm quốc tế quý báu về kinh, doanh, tiếp thị, chăm sóc khách hàng... MobiFone đã không ngừng phát triển lớn mạnh, khẳng định vị trí nhà mạng hàng đầu trên thị trường di động Việt Nam.
Năm 2010, MobiFone cũng đánh dấu cột mốc quan trọng khi chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, MobiFone bước tiến một chặng đường mới và sẵn sàng chuyển mình để mang lại giá trị lớn nhất cho thị trường Viễn thông.
Giai đoạn 2015-2020, MobiFone đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược đề ra. Đặc biệt, MobiFone nằm trong top doanh nghiệp nhà nước dẫn đầu về kết quả sản xuất, kinh doanh với tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu ở mức cao (trên 20%). Trong 3 năm liên tiếp từ 2019 đến 2021, MobiFone cũng vinh dự nhận giải thưởng "Nhà mạng cung cấp dịch vụ Viễn thông tiêu biểu về chất lượng chăm sóc khách hàng băng thông rộng di động". Năm 2016, MobiFone là một trong những nhà mạng đầu tiên triển khai dịch vụ 4G, giữ vững lá cờ đầu về chất lượng chăm sóc khách hàng, đồng thời công ty cũng nằm trong nhóm dẫn đầu nộp ngân sách nhà nước nhiều nhất, năng suất lao động cao nhất.
Giai đoạn 2021-2025, MobiFone tích cực, chủ động tham gia vào quá trình chuyển đổi số toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, trở thành một trong những doanh nghiệp số đi đầu tại Việt Nam.
“MobiFone cam kết luôn đồng hành cùng Chính phủ, doanh nghiệp và người dân trong quá trình chuyển đổi số quốc gia, hướng tới tương lai Việt Nam trở thành một quốc gia số một cách toàn diện”, đại diện MobiFone khẳng định.
Với tâm thế là một doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam, MobiFone có nhiều điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ nòng cốt trong 5/6 nhóm nền tảng chuyển đổi số quốc gia, gồm: Nền tảng hạ tầng số, nền tảng Chính phủ số, nền tảng chuyển đổi số cho lĩnh vực y tế - giáo dục - văn hóa - xã hội, nền tảng tài chính - ngân hàng - kinh doanh, nền tảng nông nghiệp - giao thông - kho vận - công thương. Mục tiêu của MobiFone là hoàn thiện hệ sinh thái số tiềm năng với khả năng đáp ứng mọi nhu cầu và bước đầu có những thành quả rõ rệt.
Thành quả từ tầm nhìn chiến lược
Với chiến lược trọng tâm là từng bước chuyển đổi từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông sang nhà cung cấp dịch vụ số, cung cấp dịch vụ, giải pháp công nghệ thông tin, MobiFone chú trọng việc hoàn thiện hệ thống các nền tảng, sản phẩm công nghệ vượt trội thuộc 3 lĩnh vực chủ chốt: Chính phủ số, Xã hội số và Kinh tế số, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước và tăng năng suất cho thị trường lao động đầy tiềm năng tại Việt Nam.
MobiFone đã giới thiệu hệ thống phần mềm, giải pháp lưu trữ số hóa điện từ, sử dụng Big Data. Về dấu ấn trong chuyển đổi số giáo dục, MobiEdu là giải pháp trường học trực tuyến được đánh giá cao.
Bên cạnh đó, MobiFone đã thành lập trung tâm nghiên cứu công nghệ cao để sớm đưa ra hàng loạt các gói giải pháp để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh chóng, thuận lợi.
MobiFone cũng đồng hành với doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số, đặc biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với loạt nền tảng giải pháp công nghệ toàn diện, MobiFone giúp doanh nghiệp sẵn sàng chuyển sang phương thức hoạt động mới một cách bài bản và đồng bộ, từ quản lý văn bản cho tới quản lý nhân sự. Các giải pháp này gồm: Bộ sản phẩm số hóa văn phòng MobiFone Smart Office; Bộ sản phẩm bán hàng và chăm sóc khách hàng MobiFone Smart Sales; Hóa đơn điện tử MobiFone Invoice; Chữ ký số mobiCA; Nền tảng hạ tầng đám mây MobiFone Cloud.
Các sản phẩm của MobiFone cũng được đánh giá cao và nhận về những giải thưởng ấn tượng bao gồm MobiFone Meeting lọt vào Top 10 giải pháp số xuất sắc, MobiFone Smart Sales lọt Top 10 nền tảng số xuất sắc, giải pháp giám sát số lọt Top 10 sản phẩm số xuất sắc và Truyền thanh thông minh lọt Top 10 thu hẹp khoảng cách số.
Về mục tiêu lâu dài, MobiFone quyết tâm đến năm 2030 phát triển thành doanh nghiệp công nghệ số có hạ tầng số chủ lực, hàng đầu quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế số và xây dựng xã hội số Việt Nam; thực hiện tốt vai trò cung cấp hạ tầng, giải pháp và dẫn dắt các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng kết nối di động/AI/IoT/Blockchain.
Với tầm nhìn dài hạn cùng kịch bản phát triển chặt chẽ, MobiFone tự tin sẽ đạt được mục tiêu đề ra về phát triển mạng 5G, bước đầu có doanh thu từ hoạt động sản xuất công nghiệp song hành nghiên cứu, phát triển các sản phẩm trong lĩnh vực AI/ML, IoT, Big Data, Blockchain... Bên cạnh đó, MobiFone vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận trước thuế ổn định ở mức cao, đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nước.
Phương Dung
">MobiFone hướng tới trở thành doanh nghiệp công nghệ có hạ tầng số hàng đầu quốc gia