您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
2 Tài tử Nhật Bản bị tẩy chay vì tấn công tình dục phụ nữ
NEWS2025-04-15 07:12:48【Bóng đá】0人已围观
简介TheàitửNhậtBảnbịtẩychayvìtấncôngtìnhdụcphụnữlịch âm ngày hôm nayo Sina, vụ việc gần chục phụ nữ cùnglịch âm ngày hôm naylịch âm ngày hôm nay、、
TheàitửNhậtBảnbịtẩychayvìtấncôngtìnhdụcphụnữlịch âm ngày hôm nayo Sina, vụ việc gần chục phụ nữ cùng lên tiếng cáo buộc hai tài tử Hideo Sakaki và Houka Kinoshita quấy rối tình dục trở thành tâm điểm làng giải trí Nhật Bản.
Cả Hideo Sakaki và Houka Kinoshita đều là tên tuổi diễn viên - đạo diễn tên tuổi của màn ảnh xứ hoa anh đào. Do đó, vụ việc được truyền thông và khán giả đặc biệt quan tâm.
![]() |
Sakaki sinh năm 1970, được biết đến nhiều nhất nhờ loạt phim hot như Versus, Battlefield Baseball, và Alive... |
Nguồn cơn sự việc bắt đầu từ khi Hideo Sakaki bị 7 nữ diễn viên đứng ra tố cáo hành vi đe dọa, quấy rối và xâm hại tình dục. Những nạn nhân cho biết tài tử với vai trò là đạo diễn đoàn phim đã dùng quyền lực của mình để bắt họ phục tùng. Ông liên tục gạ gẫm bằng nhiều hình thức như lời nói, điện thoại, nhắn tin,... Khi những người này không chấp nhận, Hideo gây sức ép công việc nặng nề.
"Tôi từng đau đớn và suy nghĩ tự tử khi bị Hideo Sakaki làm nhục. Hắn xây dựng hình tượng lịch lãm, tử tế nhưng bên trong không khác một con quỷ", một nạn nhân kể với tờ NHK.
![]() |
Houka Kinoshita năm nay 58 tuổi, nổi tiếng qua các dự án phim như Naked Angel, Murder on D Street, Downtown Rocket,... |
Trong khi đó, Houka Kinoshita - một tên tuổi khác của làng giải trí và là bạn thân của Hideo Sakaki - cũng bị tố tấn công tình dục 2 ngôi sao nữ. Lời khai từ nạn nhân cho biết tài tử lấy lý do hướng dẫn diễn xuất để mời 2 cô đến nhà riêng của mình. Đạo diễn 58 tuổi này thể hiện thái độ nổi giận, quát tháo, sau đó kéo họ vào phòng ngủ để thực hiện hành vi cưỡng hiếp. "Ông ấy hứa sẽ giúp chúng tôi trở thành sao hạng A. Đổi lại, chúng tôi phải giữ sự im lặng", một trong 2 sao nữ nói.
![]() |
Hideo Sakaki và Houka Kinoshita bị khán giả tẩy chay. |
Hideo Sakaki và Houka Kinoshita hiện im lặng sau scandal. Cả hai bị hủy bỏ hợp đồng đóng phim, show truyền hình... Một số đài và kênh truyền thông thông báo cắt bỏ vĩnh viễn hình ảnh của họ trong các dự án sau này.
Vụ việc được đăng tải gây phẫn nộ trong dư luận. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp từng làm việc với 2 đạo diễn lên tiếng tẩy chay. Họ tham gia chiến dịch "Loại bỏ văn hóa làm việc độc hại trên phim trường". Một số nữ đạo diễn và diễn viên mong có sự bình đẳng giới và được bảo hộ khi tham gia môi trường nghệ thuật.
Thúy Ngọc

Cao Vân Tường bồi thường 180 tỷ đồng vì scandal xâm hại tình dục
Tài tử bị công ty quản lý cũ đòi bồi thường số tiền lớn do khiến họ ảnh hưởng nặng nề từ vụ scandal của mình. Anh vừa bị xử thua kiện trong phiên tòa sơ thẩm.
很赞哦!(2749)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
- Ở Nhật, giáo viên trường công lập không được phép dạy thêm
- Rashford báo tin cực vui cho MU
- PSG mua Ronaldo: Cristiano Ronaldo về PSG thay Neymar
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- Liverpool đánh cắp viên ngọc Rodrygo của Real Madrid
- Kết quả U21 quốc tế: Văn Toàn giúp U21 HAGL đánh bại U21 Việt Nam
- Giải chạy lớn nhất VN chính thức vào mùa giải mới
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
- Ngôi nhà ở phố núi rợp hoa tại Đà Lạt, bên ngoài không trát vữa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
Thống kê từ kết quả khảo sát cho thấy hiện có 2.781 học sinh lớp 1 đang mắc Covid-19 và một số bệnh nền khác, 1.446 học sinh lớp 1 đang phải cách ly. Ngoài ra, còn 5.651 em vẫn đang ở các tỉnh chưa thể về lại thành phố.
Các địa phương có nhiều học sinh lớp 1 là F0 là TP.Thủ Đức với 662 em, huyện Hóc Môn có 331 em, Quận 12 có 287 em…
Cũng theo kết quả khảo sát của Sở GD-ĐT TP.HCM về việc cho học sinh lớp 1 đi học lại ở hơn 560 trường học, tính tới ngày 5/12, cho thấy có tới hơn 70% phụ huynh không đồng ý cho con đi học trực tiếp từ ngày 13/12.
Cụ thể, trong hơn 121.700 ý kiến tham gia khảo sát chỉ có hơn 36.300 phụ huynh đồng ý cho con em đến trường học trực tiếp (khoảng 30%). còn hơn 85.400 người không đồng ý (chiếm 70%).
Đặc biệt, nhiều trường ở các quận nội thành chỉ có hơn 10 phụ huynh đồng ý cho con đi học như Trường Tiểu học Trần Quang Diệu, Trường Tiểu học rần Văn Đang (Quận 3); Trường tiểu học Bến Cảng, Trường Tiểu học Đống Đa, Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh, Trường Tiểu học Nguyễn Huệ 1 (Quận 4).
Ở ngoại thành, nhiều trường ở Huyện Củ Chi, Cần Giờ cũng chưa đầy 20 phụ huynh có con học lớp 1, đồng ý học trực tiếp như: Trường Tiểu học An Nhơn Tây, Trường tiểu học Thị Trấn Củ Chi 2, Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, Trường Tiểu học Nhuận Đức, Trường Tiểu học Nhuận Đức 2 (huyện Củ Chi); Trường Tiểu học Lý Nhơn, Trường tiểu học Đồng Hòa (huyện Cần Giờ).
Theo kế hoạch của UBND TP.HCM, từ ngày 13-25/12, thành phố sẽ thí điểm dạy học trực tiếp cho học sinh lớp 1, lớp 9 và lớp 12.
Riêng địa bàn Cần Giờ, học sinh tất cả các khối sẽ được đến trường. Việc tổ chức dạy học trực tiếp ở một số khối lớp nhằm để cơ sở giáo dục đào tạo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Sau đó, sẽ tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi tổ chức dạy học trực tiếp đại trà.
Trước đó, tại Hội nghị Thành uỷ mở rộng chiều ngày 2/12, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên yêu cầu cần quan tâm công tác giáo dục và đào tạo, giữ vững chất lượng dạy và học.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cho hay, trước mắt thành phố thí điểm dạy học trực tiếp trong điều kiện "bình thường mới" đối với một số khối lớp.
Theo ông Nên, sau khi các sở, ngành lấy ý kiến phụ huynh về việc đi học trực tiếp trở lại ở thời điểm này thì sự ủng hộ không cao. Nhiều người chưa biết mức độ, tính chất lây nhiễm của biến chủng Omicron nên không yên tâm cho con đến trường.
“Trong bối cảnh hiện nay, nếu nóng vội, không kiểm soát được, để xảy ra vấn đề gì thì sẽ tạo sự bất an với hàng nghìn gia đình" - ông Nên nói.
Phương Mai
Những đứa trẻ không có mặt trong lớp học online và nỗi lo của cô giáo Sài Gòn
Trong 3 tuần đầu năm học mới, cô giáo Trần Thị Duyên, chủ nhiệm lớp 6A4 Trường THCS Chi Lăng (Quận 4, TP.HCM) chưa thể nhìn thấy 5 học sinh của lớp mình trong lớp học trực tuyến.
">Gần 3.000 học sinh lớp 1 của TPHCM đang là F0
- Không chỉ tài năng, tuyển thủ bóng chuyền bãi biển Từ Thị Thu Vân còn có tố chất người mẫu chuyên nghiệp.
Trong giới bóng chuyền bãi biển Việt Nam, Thu Vân là cái tên mới nổi. VĐV sinh năm 1994 đi lên từ đội tuyển trẻ, sau đó được gọi lên ĐTQG. Trở về sau chuyến tập huấn tại Thái Lan, “hot girl” bóng chuyền bãi biển Thu Vân bước vào thi đấu tại tour châu Á. Đây là giải đấu bước đệm giúp đội tuyển bóng chuyền bãi biển Việt Nam chuẩn bị cho Đại hội thể thao bãi biển châu Á, sẽ diễn ra tại Việt Nam tháng 9 tới đây.
Với chiều cao tốt và đặc biệt là sức bật cùng những cú đập uy lực, Thu Vân đang tiến bộ từng ngày. Tại tour châu Á diễn ra ở Cần Thơ, nữ VĐV có chiều cao 1m75 vì thi đấu quá sức dưới trời nóng, đã bị ngất xỉu.
“Tôi luôn cháy hết mình mỗi khi thi đấu nên bị kiệt sức mà không biết. Chắc chắn thời gian tới tôi sẽ phải nỗ lực hơn nữa, đặc biệt là luyện tập thể lực để đảm bảo cho những trận đấu đỉnh cao”, Thu Vân chia sẻ.
Không chỉ cho thấy sự tiến bộ về chuyên môn, VĐV đội tuyển bóng chuyền bãi biển Việt Nam còn có tố chất của một người mẫu. Cô từng nhận nhiều lời mời chụp ảnh quảng cáo, coi đó là một trải nghiệm thú vị để hoàn thiện mình hơn. Tất nhiên, Thu Vân cho biết mình luôn dành sự tập trung cao nhất cho bóng chuyền, với giấc mơ đưa bóng chuyền bãi biển Việt Nam vượt tầm khu vực.
Một số hình ảnh nóng bỏng của Thu Vân bên chiếc mô tô phân khối lớn:
S.N
Simpson: Người chung bồ với Ronaldo và Giggs">“Hot girl” bóng chuyền nóng bỏng bên mô tô khủng
Theo dự thảo mới đây của Bộ Tài chính, các giảng viên làm tiến sĩ tập trung toàn thời gian ở trong nước theo diện Đề án 89 được hỗ trợ học phí, kinh phí để đăng bài báo khoa học quốc tế, tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế, đi thực tập ngắn hạn ở nước ngoài và hỗ trợ thực hiện đề tài luận án.
Mức kinh phí hỗ trợ cho người học thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị ở trong nước, cho nhóm ngành Y Dược là 20 triệu đồng/người/năm; mức hỗ trợ cho giảng viên làm nghiên cứu sinh ở nhóm ngành Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ; nông, lâm, thủy sản, thể dục thể thao, nghệ thuật là 18 triệu đồng/người/năm; Còn giảng viên làm tiến sĩ nhóm ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; khách sạn, du lịch và nhóm ngành khác được hỗ trợ 13 triệu đồng/người/năm.
Mức hỗ trợ nói trên được áp dụng trong thời gian học tại cơ sở đào tạo (không quá 4 năm).
Một thạc sĩ ở TP.HCM, cho rằng mức hỗ trợ từ 13-20 triệu cho các giảng viên làm nghiên cứu sinh để thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị ở trong nước có lẽ chỉ mang tính chất tượng trưng.
Theo ông, kinh phí để thực hiện nghiên cứu là tương đối lớn. Mặt khác để tham dự các hội nghị, hội thảo trong nước thì nghiên cứu sinh cũng phải chi ở mức khá nhiều.
“Nếu một nhà nghiên cứu đi từ Sài Gòn ra Hà Nội dự hội thảo thì thì tiền vé máy bay đã tầm 4 triệu đồng/người, rồi các khoản như tiền ăn, ở khách sạn. Như vậy mức hỗ trợ này là quá ít và ít hơn rất nhiều kinh phí của nghiên cứu sinh bỏ ra”- vị này nói.
Tuy nhiên, vị này cũng lý giải, lâu nay, mức định giá lâu nay đối với việc nghiên cứu trong nước, hội nghị hội thảo trong nước cũng rất thấp, chất lượng không được đánh giá cao. Có thể đó là lí do khiến Bộ Tài chính đưa ra mức đề xuất hỗ trợ thấp.
Một giáo sư đầu ngành Y, Dược cũng cho rằng mức hỗ trợ 20 triệu/người/năm cho nghiên cứu sinh ở trong nước để thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị là quá “bèo bọt”.
“Mức hỗ trợ này chẳng ăn thua gì. Chỉ 20 triệu/một năm mà một năm thì có bao nhiêu hội nghị, hội thảo. Đề tài luận án thì liên quan các thầy hướng dẫn, tham gia. Trong khi đó cái giá 20 triệu hiện nay mua được gì thì thể hiện rõ”- ông nói.
Trong khi đó theo TS Phùng Minh Tuấn - thành viên hội đồng cố vấn tạp chí kinh doanh ĐH Harvard, nghiên cứu sinh đều có hỗ trợ tài chính của các trường, do vậy con số thế nào cho đủ là rất khó nói. Phần lớn nghiên cứu sinh từ các nước đều được giáo sư hướng dẫn cho làm đề tài nên có hỗ trợ tài chính, đó là nguyên tắc khi nhận nghiên cứu sinh do vậy Bộ phân bổ theo ngân sách chỉ như vậy cũng có thể hiểu được.
Có khuyến khích được nghiên cứu sinh trong nước?
Nhiều người đặt câu hỏi, trong bối cảnh chúng ta đang thúc đẩy nghiên cứu trong nước thì mức hỗ trợ này liệu có thu hút được người học hay không?
Với gần 30% đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, nhiều người được đào tạo bài bản tại nước ngoài, cơ sở vật chất cho nghiên cứu được đầu tư mạnh mẽ, lãnh đạo một số trường đại học khẳng định đủ sức đào tạo nghiên cứu sinh có chất lượng.
Dù vậy, nhiều trường rất khó để tìm được ứng viên làm nghiên cứu tốt, bởi thường những người này rất nhiều cơ hội tự xin được học bổng du học.
Thống kê của ĐH Quốc gia TP.HCM cho thấy, dù có quy mô đào tạo hàng nghìn nghiên cứu sinh nhưng trong 5 năm (từ năm 2012-2017), ĐH Quốc gia TP.HCM đã không tuyển đủ chỉ tiêu thạc sĩ, tiến sĩ theo dự kiến. Từ hơn 10.000 thí sinh đăng ký đăng ký dự thi mỗi năm (năm 2012, 2013) đến năm 2014, con số này giảm xuống còn 6.706 thí sinh. Đặc biệt, năm 2017 chỉ còn 2.912 thí sinh dự thi, thấp hơn chỉ tiêu được giao gần 400 người.
Ngoại trừ năm 2012, các năm sau này ĐH Quốc gia TP.HCM đều không tuyển đủ chỉ tiêu tiến sĩ. Cụ thể, năm 2013 chỉ tuyển được 83%, năm 2014 là 84%, năm 2015 là 79%, năm 2016 là 77%...
Theo lý giải của ĐH Quốc gia TP.HCM, một trong những nguyên nhân khiến các trường không tuyển đủ tiến sĩ, thạc sĩ là do xu hướng du học mạnh mẽ, thí sinh có trình độ cao thường đi học theo Đề án hỗ trợ (trước đây là Đề án 911) hoặc học bổng của các trường đại học nước ngoài.
TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, cũng đồng ý rằng các mức hỗ trợ theo đề xuất của Bộ Tài chính với nghiên cứu sinh của Đề án 89 ở trong nước là tương đối ít. Với mức hỗ trợ này sẽ khó thu hút được các nghiên cứu sinh học và làm việc trong nước, trong khi đó hiện nhiều trường đại học, trung tâm nghiên cứu đã được đầu tư mạnh mẽ .
Còn TS Phùng Minh Tuấn đề xuất, nên cân bằng tỷ lệ, đồng thời đưa ra tiêu chuẩn để những người được tài trợ phải thật xứng đáng. Và cần rõ nhận thức sau khi tốt nghiệp phải phụng sự cho đất nước.
“Nếu hạn chế như thế thì nghiên cứu sinh học 100% toàn thời gian của top 5 trường hàng đầu Việt Nam có thể ngang hàng về chất lượng của trường top nhóm 250-500 thế giới. Cho nên thay đổi nhận thức với nghiên cứu sinh trong nước cũng quan trọng”- ông Tuấn cho hay.
Lê HuyềnDự chi tới 3,5 tỷ đồng cho giảng viên học tiến sĩ ở nước ngoài: Nhiều hay ít?
Theo các nhà quản lý, nghiên cứu sinh ở nước ngoài mức hỗ trợ tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ ở nước ngoài nếu biết gói ghém và lựa chọn trường phù hợp thì sẽ ổn.
">Chỉ hỗ trợ 13
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
Theo thông tin từ VFF, Văn Cường bị rách da phía trên mắt và phải khâu 7 mũi. Với chấn thương này, khả năng thi đấu của hậu vệ CLB SLNA ở hai trận gặp Uzbekistan và Hàn Quốc bỏ ngỏ.
Sau trận gặp Trung Quốc, sáng 11/10, tuyển Việt Nam tập luyện trong phòng GYM nhằm chuẩn bị cho trận đấu với Uzbekistan ngày 13/10. Đây không phải là trận nằm trong đợt FIFA Days nên hai đội thống nhất đá kín.
Quang Hải luyện cơ bắp chờ được thi đấu trong hai trận đấu tới Ngày 14/10, tuyển Việt Nam di chuyển sang Hàn Quốc, chuẩn bị cho trận gặp đội bóng xứ Kim chi vào ngày 17/10. Đây cũng là trận giao hữu cuối cùng của thầy trò HLV Philippe Troussier trong đợt FIFA Days tháng 10.
Tuyển Việt Nam và tham vọng chinh phục sân chơi World Cup
VFF và HLV Philippe Troussier lên một kế hoạch dài hơi chuẩn bị cho mục tiêu tham dự World Cup, trong đó trọng tâm là trẻ hóa lực lượng.">Sao trẻ tuyển Việt Nam khâu 7 mũi sau trận gặp Trung Quốc
U19 Việt Nam cần gạt đi nỗi buồn thất bại trước U19 Malaysia để chiến thắng ở trận tranh hạng 3 Thế nên việc tái đấu U19 Thái Lan ở trận tranh hạng 3 là cơ hội cho U19 Việt Nam mang lại niềm vui cho người hâm mộ, cũng như gỡ gạc thanh danh sau thất bại nặng nề 0-3 ở bán kết trước người Mã.
Mục tiêu này rõ ràng không quá tầm với thầy trò U19 Việt Nam sau những gì thể hiện trước chính U19 Thái Lan ở trận “lượt đi” trong khuôn khổ vòng bảng.
Nhưng muốn chắc chắn hơn, U19 Việt Nam cần phải gạt đi nỗi buồn sau thất bại tại vòng bán kết. Thầy trò HLV Đinh Thế Nam cần mang vào trận một tinh thần thoải mái nhất cho cuộc tái đấu U19 Thái Lan, nhất là khi đối thủ cũng đang chịu vô số áp lực vì thua đội "chiếu dưới" U19 Lào.
Nghĩ xa hơn một chiến thắng
Hạ U19 Thái Lan để giành tấm huy chương đồng an ủi, nhưng đây lại không phải mục tiêu duy nhất hay lớn nhất mà U19 Việt Nam cần thực hiện ở trận tranh hạng ba.
Trên thực tế, thành tích là thứ cần nhưng không phải tất cả để U19 Việt Nam làm bằng mọi cách hòng đạt được trong thời điểm mà mục tiêu vào chung kết đã bất thành.
cũng như lột xác so với chính mình trong lần tái đấu với U19 Thái Lan nhằm hướng đến tương lai Điều cần nhất với U19 Việt Nam lúc này là một trận đấu hay nhất giải nhằm khép lại hành trình đầu tiên trong năm 2022 và hướng đến những mục tiêu lớn lao hơn thời gian tới.
Chơi một trận cống hiến, đẹp nhất và không cần phải toan tính là điều cần HLV Đinh Thế Nam và các học trò phải làm được sau hành trình chưa mấy ấn tượng trước đó.
Không chỉ có vậy, những điểm yếu từ hàng phòng ngự đến tấn công cho tới cả khả năng kiểm soát thế trận cũng cần được cải thiện lên một cách rõ nhất.
Một trận đấu tranh huy chương nhưng nếu nghĩ xa có lẽ HLV Đinh Thế Nam cũng nên thử nghiệm những con người mới để chuẩn bị cho hành trình phía trước với vòng lại U20 châu Á vào tháng 9.
Nói nôm na, ngoài những trận đấu trong giải giao hữu quốc tế U19 diễn ra tại Bình Dương vào tháng 8 hay chuyến tập huấn ở Nhật Bản sau đó, U19 Việt Nam và HLV Đinh Thế Nam cần tận dụng tối đa cơ hội cọ xát nhằm hoàn thiện đội hình cho mục tiêu là lấy vé dự VCK U20 châu Á.
Đây mới là mục tiêu quan trọng nhất dành cho U19 Việt Nam vào lúc này, còn vị trí hạng 3 giải Đông Nam Á thực ra có thì tốt không cũng chẳng vấn đề.
">U19 Việt Nam: Xa hơn một chiến thắng!
Liên quan đến vấn đề "An toàn trường học", PGS Trần Văn Chứ, Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệp Hà Nội nêu câu hỏi như trên và gửi một số đề xuất xung quanh việc này. Các ý kiến khác của diễn đàn, mời bạn đọc gửi theo địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn. Xin trân trọng cảm ơn.
">
Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệp: 'Phượng, bàng có thể trồng tốt trong trường học'