您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Samsung U10 – Máy quay HD bỏ túi
NEWS2025-02-07 07:21:14【Nhận định】1人已围观
简介tùng sơntùng sơn、、
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Nhiều trường quốc tế công bố học phí, có nơi gần 1 tỷ/năm
- Phương thức tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM 2024
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 muốn thế hệ tương lai kế thừa toàn điều tử tế
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- Diễn biến vụ đề thi học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 8 có ngữ liệu nhạy cảm ở Đồng Tháp
- Nhà khoa học hàng đầu Mỹ rời bỏ hào quang, về nước cống hiến tuổi 58
- Nữ sinh Hà Nội đánh đàn em chảy máu mặt bị buộc thôi học 6 ngày
- Nhận định, soi kèo Al
- Thả lợn vào trang trại điện mặt trời để dọn cỏ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Trường tiểu học Thanh Bình, nơi xày ra sự việc. Ngày 17/4/2023, Hải cùng một người khác đến Trường Tiểu học Thanh Bình lắp đặt hệ thống màn hình LED tại sân khấu phía trước dãy nhà A. Hệ thống màn hình LED rộng khoảng 21 m2 và các dây dẫn điện, dây truyền tín hiệu và hệ thông khung giá đỡ bằng kim loại. Ngày 18/4, Hải là người trực tiếp quản lý, vận hành hệ thống màn hình LED phục vụ chương trình.
Vào 15h cùng ngày (17/4), em N.S.T. (sinh năm 2013), học sinh lớp 4C, tham gia biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ tại sân khấu. Kết thúc tiết mục, em T. rời sân khấu đi về bên trái (theo hướng khán giả nhìn lên sân khấu). Khoảng 10 phút sau, giáo viên của nhà trường phát hiện T. nằm bất tỉnh ở phía sau hệ thống màn hình LED. Em T. nhanh chóng được đưa đi cấp cứu. Đến 15 giờ 55 ngày 7/5, nam sinh tử vong tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Kết quả khám nghiệm hiện trường, giám định sự cố kỹ thuật hệ thống màn hình Led, giám định pháp y tử thi xác định nguyên nhân dẫn đến em T. tử vong là do bị điện giật từ sự cố rò rỉ điện của bảng điện tử.
">Khởi tố bị can vụ học sinh lớp 4 ở Hải Dương tử vong do điện giật tại trường
Gia Bảo hiện theo học tại trường Marie Curie, còn Gia Linh theo học Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội). Cả hai anh em được mẹ cho tiếp xúc với dancesport từ khi mới 5 tuổi.
Thời điểm ấy, Gia Bảo bị viêm phế quản co thắt nên thường xuyên mệt mỏi, trong khi Gia Linh lại mải mê với tivi, điện thoại. Vì vậy, chị Lê Thị Thanh Huyền quyết định cho hai con thử sức với cả hát, võ, nhảy, múa... tại nhà văn hóa Cầu Giấy để cải thiện sức khỏe.
Khi học dancesport, cô giáo phát hiện ra Linh, Bảo có khả năng với bộ môn này. Vì thế, cô đã gặp riêng mẹ và gợi ý nên cho hai anh em theo đuổi dancesport chuyên nghiệp.
“Khi ấy, cô giáo khen các con có năng khiếu, cảm thụ âm nhạc tốt, nếu kết hợp thành một cặp nhảy sẽ rất có tiềm năng. Vì các con cũng hứng thú nên gia đình quyết định cho con thử sức, dẫu vậy bố mẹ cũng không đặt nhiều kỳ vọng. Nhưng không ngờ, nhờ quá trình tập nhảy, Gia Bảo cũng khỏi viêm phế quản co thắt từ lúc nào không hay”, chị Huyền nói.
Cũng kể từ ấy, hai anh em đồng hành với nhau trong quá trình tập luyện. Cả hai nhanh chóng trở thành cặp đôi “thần đồng” gặt hái được nhiều thành công tại các giải đấu.
Năm học lớp 1, lần đầu tiên tham dự giải Vô địch trẻ toàn quốc tại Quảng Ninh, hai anh em đã “ẵm” Huy chương Vàng và Đồng ở 4 nội dung. Cả hai cũng có 4 năm liên tiếp tham dự King's Cup ở Thái Lan và vô địch trong 2 năm 2017, 2018. Đây cũng là giai đoạn hai anh em tham gia nhiều giải đấu nhất, khoảng chục giải lớn nhỏ mỗi năm.
12 năm gắn bó với bộ môn dancesport, Gia Linh cho biết việc bị trật khớp, bong gân, chân tay va đập xuống sàn trong lúc tập luyện là điều rất bình thường.
Ngoài vấn đề ấy, khó khăn nhất vẫn là chuyện sắp xếp thời gian để cân bằng giữa việc học trên lớp và tập luyện. Gia Bảo kể, có những hôm cả hai về nhà khi đã là 11 giờ đêm, sau đó tiếp tục ngồi vào bàn hoàn thành bài tập trên lớp. Vì học trường chuyên, Gia Linh có những lúc bận mải hơn anh trai. Nhiều hôm, Linh phải thức đến 1-2 giờ sáng để hoàn thành bài vở, sáng hôm sau vẫn thức dậy đi học, sau đó đi nhảy bình thường.
Thời điểm hiện tại cả hai đều học lớp 12, không còn nhiều thời gian tập luyện như trước đây. Dẫu vậy, hai anh em vẫn cố gắng sắp xếp khoảng 2-3 buổi trong tuần để tự tập luyện và 2 buổi tập cùng các thầy cô tại Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội.
Với guồng quay như vậy nhưng Linh cho rằng, hai anh em vẫn liên tục phải rèn luyện hàng ngày để trau dồi kỹ thuật, do cả hai “vẫn chưa đạt được đến mức hoàn hảo”.
“May mắn nhất do bạn nhảy của em là anh trai nên cả hai rất hiểu nhau. Chẳng hạn ở những nội dung thi cặp đôi, hai anh em có một số lợi thế, như chỉ cần một người ra tín hiệu là người còn lại biết tiếp theo sẽ phải làm gì”, Linh nói.
Một điều may mắn khác là trong các cuộc thi lớn nhỏ, kể cả thi đấu ở Singapore, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông hay Trung Quốc, cả hai anh em đều có mẹ đồng hành. “Dẫu mẹ không nằm lòng các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực này, nhưng mẹ lại rất chu đáo lo toan cho hai anh em trong vấn đề quần áo, tóc tai, bữa ăn, giấc ngủ. Có mẹ đồng hành, chúng em không phải lo lắng điều gì”, hai anh em chia sẻ.
Chị Thanh Huyền cho biết Gia Linh, Gia Bảo sinh ra trong gia đình không có ai làm nghệ thuật hay có năng khiếu về thể thao. Ban đầu, vợ chồng chị muốn con học nhảy để rèn luyện sức khỏe và giúp cuộc sống của các con phong phú hơn, nhưng hiện tại bộ môn này đã trở thành năng lượng và là cuộc sống của các con.
“Các con đam mê tới mức, khi bị điểm kém, mẹ nói rằng sẽ cho nghỉ nhảy, các con đều rất sợ và hứa sẽ cân bằng tốt cả hai việc. Tôi luôn hướng các con tới những điều bản thân mong muốn chứ không đặt áp lực bởi thành tích hay phải kiếm ra tiền từ bộ môn này”, chị Huyền nói.
Dẫu bận mải với việc tập luyện, Gia Bảo và Gia Linh vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi ở trường trong suốt nhiều năm. Trong năm học vừa qua, Gia Linh đạt điểm tổng kết 9,4/10, nằm trong top 7 của lớp. Mục tiêu của Linh là thi đỗ vào Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn và xem việc nhảy như một niềm đam mê.
Trong khi đó, Gia Bảo vẫn hướng đi theo bộ môn này lâu dài và có thể trở thành huấn luyện viên hoặc trọng tài quốc tế chuyên nghiệp.
Hiện tại, ngoài là vận động viên chuyên nghiệp thuộc sự quản lý của Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội, Gia Bảo còn tham gia giảng dạy tại một trung tâm nghệ thuật. Mong muốn của Bảo là được truyền cho các bạn nhỏ có thêm kiến thức và tình yêu với bộ môn dancesport.
Cặp anh em vô địch giải trượt băng châu Á, nói tiếng Anh 'cực siêu'Trót mê mẩn bộ môn trượt băng trong một lần đi qua trung tâm thương mại, Minh và Chi không ngờ, bộ môn này lại có thể đem đến cho hai anh em nhiều thành tích ở các giải đấu quốc gia, quốc tế.
">Anh em song sinh 17 tuổi cùng thành kiện tướng dancesport
Đối với giới siêu giàu, di sản của họ không chỉ phụ thuộc vào việc tạo ra bao nhiêu của cải, xếp thứ bao nhiêu về độ chịu chi mà còn phụ thuộc vào giáo dục và cuộc sống của con cháu họ.
Theo danh sách được công bố bởi Viện nghiên cứu Hurun, cứ 10 tỷ phú trên thế giới thì có 4 người đến từ Trung Quốc. Quốc gia tỷ dân này gần đây có thêm 182 người, nâng lên tổng cộng 799 tỷ phú, theo Danh sách người giàu toàn cầu Hurun năm 2020. Trong khi đó, chỉ có 59 tỷ phú mới ở Mỹ, nâng tổng số lên 626.
Trong đó, đáng chú ý là 42% doanh nhân Trung Quốc giàu nhất trong Báo cáo của Hurun chưa từng học đại học.
Vấn đề học tập, điểm số và tiêu chuẩn giảng dạy ở Trung Quốc rất khắt khe. Đây được cho là một trong những nguyên nhân gần một nửa số tỷ phú Trung Quốc không có trình độ học vấn quá cao.
Trên thực tế, các tỷ phú Trung Quốc đa phần được đào tạo trong nước. Jack Ma (giá trị tài sản ròng 38,8 tỷ USD) tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hàng Châu và Mã Hóa Đằng (giá trị tài sản ròng 38,1 tỷ USD) tốt nghiệp Đại học Thâm Quyến. Một gã khổng lồ công nghệ khác, Lý Ngoạn Hoành (giá trị tài sản ròng 6,2 tỷ USD), chủ tịch và giám đốc điều hành của tập đoàn Baidu, từng theo học tại Đại học Bắc Kinh.
Trong khi đó, Hứa Gia Ấn (giá trị tài sản ròng 21,8 tỷ USD), chủ tịch Tập đoàn Bất động sản Evergrande- một trong những nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc, là cựu sinh viên Đại học Khoa học và Công nghệ Vũ Hán.
Đưa người thừa kế ra nước ngoài học là một lựa chọn của không ít tỷ phú, theo trang China.com của Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc (CRI).
Hầu hết chuyên ngành mà con cái của giới siêu giàu Trung Quốc theo học đều chủ yếu liên quan đến quản lý kinh doanh, kinh tế, tài chính và các chuyên ngành khác liên quan đến kinh tế bởi suy cho cùng, những người giàu này vẫn cần người kế thừa sự nghiệp tương lai của gia tộc, theo Sohu.
Diêu An Na, con gái của người sáng lập tập đoàn công nghệ Huawei Nhậm Chính Phi (tài sản ròng 1,1 tỷ USD), học múa ba lê chuyên nghiệp từ nhỏ.
“Tôi chưa bao giờ coi mình là công chúa. Giống như hầu hết mọi người ở độ tuổi của tôi, tôi cần phải nỗ lực rất nhiều vào việc học để vào được một trường tốt”, Diêu An Na nói. Cô tốt nghiệp Harvard với bằng khoa học máy tính. “Tôi cũng cảm thấy lạc lõng sau khi học đại học, nhưng tôi vẫn tiếp tục thử những thứ khác nhau trước khi tìm thấy điều mình đam mê”, theo The South China Morning Post.
Con trai của 2 “ông trùm” Trung Thiểm Thiểm, người đứng đầu công ty đồ uống Nongfu Spring và Lý Thụy Kiệt của chủ tịch của Shenzhen Zhongqingbao Interaction Network, đều học tại Đại học California, Irvine ở Mỹ, chuyên ngành tiếng Anh và kinh tế doanh nghiệp. Cùng học tại Đại học California còn có con trai của Jack Ma.
Vương Tư Thông là con trai của Vương Kiệt Luân (tài sản ròng 14,1 tỷ USD), người sáng lập Salian Wanda Group- công ty phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc. Tư Thông được đào tạo ở nước ngoài, đầu tiên ở Singapore và sau đó tại Winchester College tại Anh- nơi học phí hàng năm là 51.400 USD.
Ca sĩ Vương Phi (tài sản ròng 150 triệu USD) có cô con gái Viên Lê theo học tại Albin Beausoleil College- một trường đại học nổi tiếng của Thụy Sĩ, với học phí hàng tháng khoảng 12,000 USD.
Dư Loan Loan là con gái duy nhất của Dư Tĩnh Uyên, chủ tịch Tập đoàn sản xuất gỗ Manhtian. Cô "công chúa" này được gia đình vô cùng cưng chiều và theo học tại một trường nội trú quý tộc ở Anh từ năm 15 tuổi.
Cô học giỏi Toán và giành huy chương vàng trong Cuộc thi Toán Cao cấp toàn quốc của Anh. Sau khi tốt nghiệp trường Cao đẳng Thời trang London, cô theo học Đại học Oxford, Đại học Cambridge và Đại học Columbia.
Con trai “vua cờ bạc” Macao Hà Hồng Sân là Hà Du Quân- người đã 2 lần giành chức vô địch Toán học Hồng Kông. Du Quân theo học tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và hoàn thành khóa học 4 năm chỉ trong 3 năm. Anh cũng là sinh viên trẻ nhất trong lịch sử chương trình Thạc sĩ Tài chính của MIT.
Tử Huy
Giáo sư Thần kinh học về nước làm hiệu trưởng đại học Y khoaTRUNG QUỐC - Sau khi từ bỏ sự nghiệp ở Mỹ, năm 2007, giáo sư Thần kinh học Nhiễu Nghị về nước cống hiến. Năm 2019, ở tuổi 57, ông được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Đại học Y khoa Thủ đô (Bắc Kinh).">42% người giàu nhất Trung Quốc không học đại học, họ cho con học ở đâu?
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
GS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Cũng theo GS Đức, từ các thống kê về đội ngũ tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư trong nhiều năm nay cho thấy, mặc dù nước ta đã có sự bổ sung hằng năm và cải thiện tích cực cả về số lượng và chất lượng, nhưng tiềm lực khoa học công nghệ này so với các trường đại học trên thế giới còn rất thấp.
“Việc đào tạo được đội ngũ này cũng không hề dễ dàng, không phải ngày một, ngày hai. Ngoài tố chất, còn mất nhiều thời gian, công sức,… Chưa kể, các giáo sư, phó giáo sư trong những lĩnh vực đặc thù như văn hóa, nghệ thuật lại càng quý và hiếm”, GS Đức nêu quan điểm.
Ngoài ra, theo GS Đức, việc này cũng có thể dẫn đến tình trạng "chảy máu chất xám" từ công sang tư.
Bởi đội ngũ giáo sư, phó giáo sư khi hết tuổi quy định buộc phải nghỉ tại các cơ sở giáo dục công lập. Nếu vẫn muốn tiếp tục cống hiến, họ phải làm việc tại các cơ sở giáo dục tư thục. So với các trường đại học công lập, các trường tư thục sẽ có nhiều chính sách thu hút, đãi ngộ hơn (trả lương cao hơn, được giao đảm trách vị trí lãnh đạo bộ môn, khoa…).
Điều này khiến các trường đại học công lập mất dần đội ngũ nhân lực chất lượng cao để mở ngành và duy trình ngành, đặc biệt là các ngành đào tạo sau đại học; mất đi người dẫn dắt các nhóm nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu sinh… và thậm chí, còn thu hút theo cả những đội ngũ khác.
Theo GS Đức, ngay như ĐH Quốc gia Hà Nội cũng phải chịu ảnh hưởng bởi chính sách này.
“Thực tế, có nhiều giáo sư, phó giáo sư khi hết tuổi lao động nhưng còn đủ sức khỏe, minh mẫn, còn có khả năng giảng dạy, dẫn dắt nghiên cứu và cống hiến tốt, mong muốn tiếp tục làm việc ở các trường đại học, viện nghiên cứu đã từng gắn bó, hoặc tại các cơ sở giáo dục đại học công lập lớn, có uy tín. Song vì những quy định rào cản, nên sau khi đến tuổi nghỉ hưu, buộc phải chuyển ra làm việc ở các đơn vị tư thục”, GS Đức nói.
Theo GS Đức, nhiệm vụ của các đơn vị, cơ quan, bộ ngành không chỉ là tận dụng, phát huy, mà còn phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức (trong đó có các giáo sư, phó giáo sư) làm việc, cống hiến.
Do đó, GS Đức cho rằng đặc biệt Nhà nước cần cân nhắc về việc quy định tuổi nghỉ hưu đối với giáo sư, phó giáo sư, vì không phải dễ dàng đào tạo được đội ngũ này.
“Những người đủ sức khỏe, mong muốn cống hiến nên tận dụng. Nên để việc nghỉ hưu đối với các giáo sư, phó giáo sư là quyền, chứ không phải là nghĩa vụ bắt buộc.
Đặc biệt, trong bối cảnh tự chủ đại học như hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học hoàn toàn có thể làm được điều đó do đó, nên để các trường tự quyết để thu hút đội ngũ giáo sư, phó giáo sư”.
GS Đức cũng cho rằng, Nhà nước cũng nên có chính sách để tạo điều kiện cho các giáo sư, phó giáo sư được tiếp tục làm quản lý cấp chuyên môn như chủ nhiệm bộ môn, trưởng nhóm nghiên cứu, trưởng phòng thí nghiệm… tại các tổ chức khoa học then chốt.
Các trường đại học 'mạnh tay' rót tiền, trải thảm đỏ thu hút tiến sĩ, giáo sư
Nhiều trường đại học trả lương cao, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư về làm việc.">Giáo sư đầu ngành băn khoăn về độ tuổi nghỉ hưu
Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h15 ngày 4/4
Chủ đề của cuộc thi năm nay gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính Thế giới (1874-2024).
Dưới đây là bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53.
... Ngày.... tháng.... năm...
Chào các bạn - thế hệ tương lai của chúng tôi!
Tôi viết những dòng chữ này gửi đến các bạn những lời chào thân mến từ thế giới nơi tôi đang có mặt. Đây không chỉ là một bức thư bình thường, mà là một lá thư đánh dấu hành trình 150 năm qua của Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU).
Kể từ năm 1874 đến nay, UPU đã phục vụ hơn 8 thế hệ người dân toàn cầu. Từ đó đến nay, thế giới đã có nhiều thay đổi. Thế giới ở những năm đầu UPU được thành lập khác rất nhiều so với thế giới hiện tại của chúng tôi. Và chắc chắn rằng, dù không biết bao nhiêu năm nữa các bạn mới đọc được bức thư này, thế giới các bạn sống cũng sẽ khác thế giới của chúng tôi bây giờ.
3 năm qua, khi hứng chịu Covid-19, thế giới của chúng tôi đồng thời hứng chịu cuộc khủng hoảng giáo dục toàn cầu do ảnh hưởng của đại dịch. Nền giáo dụcthế giới đã và đang chứng kiến lỗ hổng giáo dục gần như không thể khắc phục được đối với việc học tập của trẻ em.
Tôi viết bức thư này gửi tới các bạn - tương lai của chúng tôi – với sự mong muốn các bạn được biết rằng hiện tại, chúng tôi đang nỗ lực để đảm bảo đảm bảo một nền giáo dục hòa nhập, bình đẳng, chất lượng và cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người.
Chúng tôi đã đặt nhiều tâm huyết vào những hành động để đạt được mục tiêu này. Vì vậy, hy vọng rằng những cố gắng và nỗ lực của chúng tôi, tới thời điểm các bạn đang sinh sống, đã đạt được nhiều kết quả lớn lao, với những lỗ hổng về giáo dục đã được 'vá' kín.
Đó là thế giới mà tất cả người dân trên toàn thế giới đã và sẽ tiếp tục cung cấp giáo dục chất lượng, bởi đó là nền tảng để tạo ra một thế giới hòa bình và thịnh vượng. Tất cả bé gái và bé trai hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học và trung học có chất lượng, bình đẳng một cách miễn phí, nhằm đạt được kết quả có hiệu quả tốt.
Tất cả bé trai và gái được tiếp cận giáo dục mầm non và giáo dục tiền tiểu học có chất lượng, chuẩn bị sẵn sàng cho các em vào tiểu học. Tất cả phụ nữ và nam giới đều có quyền tiếp cận một cách bình đẳng tới giáo dục kĩ thuật, dạy nghề có chất lượng, kể cả ở bậc đại học.
Những bất bình đẳng giới trong giáo dục đã được xóa bỏ. Tất cả các thanh niên và một tỷ lệ đáng kể người lớn đạt được trình độ xóa mù chữ.
Ở thế giới chúng tôi hy vọng các bạn kế thừa, tất cả mọi người đạt được kiến thức và kỹ năng cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững thông qua giáo dục về sự phát triển bền vững và các lối sống bền vững, về quyền con người, bình đẳng giới, thúc đẩy một nền văn hóa hòa bình và không bạo lực, về công dân toàn cầu và tôn vinh sự đa dạng của văn hóa và sự đóng góp của văn hóa vào việc phát triển bền vững
Các cơ sở giáo dục dành cho trẻ em, người khuyết tật được xây dựng và nâng cấp. Môi trường học tập an toàn, không bạo lực, toàn diện và hiệu quả được cung cấp cho tất cả mọi người.
Và đặc biệt, đội ngũ thầy cô giáo có trình độ cao ở châu Âu cũng như châu Á, châu Mỹ, châu Phi… được đảm bảo đầy đủ cả về số lượng và chất lượng.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến các bạn. Rất hy vọng rằng cuộc sống nói chung và việc học tập của bạn sẽ tràn đầy niềm vui, đạt hiệu quả cao. Bạn nhé, hãy gìn giữ những giá trị tốt đẹp mà các bạn đã được thừa hưởng từ quá khứ cũng như hãy kế thừa để xây dựng tương lai tươi sáng cho những thế hệ tiếp sau.
Trân trọng
Ký tên
Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: UPU giúp chúng ta chia sẻ thông điệp với thế giới
Dưới đây là bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53, các em học sinh tham gia cuộc thi có thể tham khảo.">Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 (mẫu 3): Lỗ hổng về giáo dục đã được 'vá' kín