您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Honda rút khỏi thị trường Anh do lo ngại về thuế hậu Brexit
NEWS2025-04-25 09:03:06【Công nghệ】2人已围观
简介TheútkhỏithịtrườngAnhdolongạivềthuếhậđá banh việt namo tờ Nikkei, Honda đã quyết định đóng cửa nhà mđá banh việt namđá banh việt nam、、
TheútkhỏithịtrườngAnhdolongạivềthuếhậđá banh việt namo tờ Nikkei, Honda đã quyết định đóng cửa nhà máy sản xuất ô tô Swindon của mình tại Anh trong thời gian tới và chuyển dần các hoạt động lắp ráp xe tại đây về Nhật Bản.
Honda sẽ tiếp tục sản xuất mẫu Civic tại nhà máy ở phía Đông Bắc thành phố Tokyo kể từ năm sau.
![]() |
Toàn cảnh nhà máy của Honda tại Anh quốc (Ảnh: Motor1) |
Nguyên nhân của quyết định này là việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu EU đã khiến hãng xe không được tiếp tục hưởng ưu đãi về thuế.
Hiện, mức thuế đối với ô tô nhập khẩu từ Nhật Bản vào châu Âu đang ở mức 7,5%. Tuy nhiên với quyết định ra khỏi Liên minh châu Âu của Anh, các hãng xe Nhật sẽ phải chịu mức thuế lên đến 10% trong thời gian sắp tới.
Trong năm ngoái, chỉ 11% ô tô được sản xuất tại nhà máy Swindon được để lại phục vụ cho thị trường Anh, trong khi có 6% được chuyển đến Nhật Bản và tới gần 70% được xuất khẩu đến Mỹ. Do đó, với mức thuế 10%, hãng xe Honda sẽ phải tốn kém chi phí nhiều hơn.
![]() |
Toàn bộ hoạt động sản xuất sẽ được Honda chuyển về nhà máy tại quê nhà (Ảnh: Motor1) |
Anh quốc hiện đang là thị trường ô tô lớn thứ hai của châu Âu, chỉ xếp sau Đức. Các thương hiệu xe Nhật Bản chiếm tới gần 20% thị phần tại quốc gia này. Năm ngoái, Honda đã bán được khoảng 40.000 xe tại Anh, chiếm 1/3 tổng doanh số của hãng tại châu Âu.
Đây không phải là lần đầu tiên các hãng xe nước ngoài “tháo chạy” khỏi xứ sở sương mù. Năm 2019, hãng xe Nhật Nissan cũng đã buộc phải rút lui khỏi đây khi chuyển hoạt động sản xuất mẫu X-Trail thế hệ mới về nhà máy Kyushu ở Nhật Bản.
Mai Lý (Theo Motor1)
Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nissan và Honda được đề xuất sáp nhập
Sau những bất ổn của liên minh Renault và Mitsubishi, tập đoàn ô tô Nhật Bản Nissan rơi vào khủng hoảng trầm trọng khiến chính phủ nước này đau đầu tìm cách cứu trợ.
很赞哦!(65683)
相关文章
- Soi kèo góc Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4
- Thúy Nga khoe ngực phản cảm, Kỳ Duyên sa sút phong độ thời trang
- Thành Long gây tranh cãi vì hành động thân mật với nữ tiếp viên hàng không
- Những hình ảnh đầu tiên từ đám cưới trăm tỷ của con cả Beckham và Nicola Peltz
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
- Ngành TT&TT cần đột phá trong chuyển đổi số để tạo dấu ấn lịch sử
- Bài toán tính giá bóng chày không phải ai cũng giải được
- 3 lý do ứng viên nữ ngại đàm phán lương
- Nhận định, soi kèo Jelgava vs Tukums
- Dịch vụ đám mây dần phục hồi khi khách hàng không còn ‘thắt lưng buộc bụng’
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn
Ông Lê Hoàng Thạch, Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ We&We, là ủy viên Ban chấp hành trẻ nhất nhiệm kỳ này. Ảnh: Việt Linh.
Ngày 12/7, Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V chính thức diễn ra tại Hà Nội. Trẻ hóa, chuyên môn sâu, đa dạng hóa là tiêu chí bầu Ban chấp hành Hội trong kỳ Đại hội V. Trong 37 ủy viên Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa V (nhiệm kỳ 2023-2028), có một ủy viên ở độ tuổi dưới 40, 17 ủy viên ở độ tuổi 40-49, 15 ủy viên 50-59 và 4 ủy viên từ 60 tuổi. Hội viên trẻ nhất sinh năm 1991.
Đề án nhân sự của Đại hội Xuất bản lần V gồm 37 ủy viên Ban chấp hành nhận được sự nhất trí của các đại biểu tham dự. Ông Hoàng Vĩnh Bảo - Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV - hy vọng rằng Ban chấp hành mới, với sức trẻ của mình, sẽ có những đổi mới táo bạo, quyết liệt hơn, tiếp tục hoạt động, nâng cao vị thế của Hội Xuất bản Việt Nam.
Kỳ vọng vào một nhiệm kỳ trẻ hóa, đa dạng hóa
Là một trong số ít ủy viên tái cử từ nhiệm kỳ trước, TS Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Sách Thái Hà, tỏ ra lạc quan với nhiệm kỳ mới khi có sự góp sức từ những ủy viên trẻ. Ông tin rằng Ban chấp hành mới sẽ tham gia tích cực vào công tác Hội.
Ông Lê Hoàng Thạch, Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ WeWe, là ủy viên Ban chấp hành trẻ nhất nhiệm kỳ này. Ông cho rằng ở danh sách Ban chấp hành mới, ta quan sát thấy không chỉ có sự trẻ hóa ở độ tuổi, mà còn có sự đa dạng ở ngành nghề.
Ông nói: "Các mảng hoạt động cũng có xu hướng chào đón các doanh nghiệp liên kết phát hành và doanh nghiệp công nghệ nhiều hơn. Tôi tin là nhiệm kỳ mới, định hướng của Hội Xuất bản sẽ phát huy những kết quả nhiệm kỳ trước, hiện đại hơn nữa, đáp ứng yêu cầu của ngành xuất bản trong thời đại 4.0".
Theo ông Lê Hoàng Thạch, ngày nay, sách không chỉ gói gọn trong định dạng sách in mà còn mở rộng, có cả sách nói, ebook, videobook... Vì suy nghĩ văn hóa đọc gắn liền với sách in mà lâu nay người ta vẫn cho rằng người trẻ Việt Nam lơ là với xuất bản. Nhưng sự thực không phải như vậy. "Tôi làm trong ngành một thời gian rồi và nhận thấy sức đọc, sự tò mò trước các đề tài mới của giới trẻ rất mạnh mẽ", ông Thạch nói.
Ông cho rằng thực tế, các bạn trẻ tiếp nhận sách qua rất nhiều hình thức khác nhau. Họ có thể nghe sách, xem sách tóm tắt, xem diễn thuyết về sách... Theo ông, trong tương lai khi các hình thức tiếp thu tri thức từ sách này được ghi nhận hơn, "bức tranh về văn hóa đọc ở người trẻ Việt Nam sẽ tích cực hơn, xác thực hơn".
Nhìn danh sách Ban chấp hành nhiệm kỳ V của Hội Xuất bản Việt Nam, bà Nguyễn Kim Thoa, Giám đốc Tân Việt Books, bày tỏ hy vọng rằng Ban chấp hành mới, với sức trẻ, năng lượng và nhiệt huyết của mình, sẽ có những đóng góp tích cực cho ngành xuất bản.
Bà nhận định: "Hội là một tổ chức có vị thế, có thể tham mưu, đề xuất chính phủ. Khi những người trẻ hoạt động với tư cách hội viên Hội Xuất bản, tôi cho là họ sẽ có những ý kiến giúp tháo gỡ những vấn đề còn vướng mắc trong ngành, có thể giúp ngành phát triển mạnh mẽ hơn".
Khi những người trẻ hoạt động với tư cách hội viên Hội Xuất bản, họ sẽ có ý kiến tháo gỡ những vấn đề còn vướng mắc trong ngành, giúp ngành phát triển mạnh mẽ hơn.
Bà Nguyễn Kim Thoa, Giám đốc Tân Việt Books
Mối quan tâm chính của bà Kim Thoa với tư cách là một người làm xuất bản, một ủy viên Ban chấp hành nhiệm kỳ V của Hội là phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi. Theo bà, gieo mầm văn hóa đọc ở độ tuổi nhỏ sẽ giúp hình thành thói quen đọc cho các em. Thói quen đọc cần được xây dựng càng sớm càng tốt. Nhiều người có thói quen đọc, ta mới có văn hóa đọc.
Ông Nguyễn Xuân Minh, Giám đốc Bản quyền Công ty Nhã Nam, cho rằng nhiều ủy viên Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa V ở độ tuổi trẻ nhưng đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất bản. Những cá nhân trong Ban chấp hành nhiều năng lượng, luôn đổi mới, sáng tạo, tìm tòi để thay đổi ngành. Vì lẽ này, ông tin nhiệm kỳ V Hội Xuất bản Việt Nam sẽ giúp ngành phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Các ủy viên Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa V. Ảnh: Việt Linh.
Dịp hội ngộ nhiều cảm xúc của người làm sách
Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam diễn ra trang nghiêm. Công tác bầu cử suôn sẻ, nhận được sự thống nhất cao. Ông Phạm Minh Tuấn, Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng Sản, nguyên Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, nhận định công tác chuẩn bị Đại hội rất khẩn trương và chặt chẽ, từ khâu nhân sự, hậu cần đến công tác truyền thông đều có sự đầu tư kỹ.
Đây là lần đầu tiên ông Lê Hoàng Thạch tham gia một hội nghị của Hội Xuất bản Việt Nam. Ông cảm nhận không khí trang nghiêm của Đại hội và cho rằng công tác tổ chức diễn ra chuyên nghiệp.
Bà Định Thị Thanh Thủy, Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM, bày tỏ niềm vinh dự khi được vào Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa V. Đồng thời, bà cảm thấy trọng trách lớn, phải làm tốt hơn nữa công việc của mình. Bà mong muốn Hội sẽ hỗ trợ các thành viên đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số.
Nhiều đại biểu ấn tượng trước quy mô và công tác tổ chức chuyên nghiệp của Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V (nhiệm kỳ 2023-2028). Đối với những hội viên cũ, đây là một dịp hội ngộ nhiều cảm xúc. Còn với những người lần đầu tham dự Đại hội, họ vừa hồi hộp, vừa phấn khởi với những kỳ vọng về tương lai của Hội Xuất bản Việt Nam nói riêng và của ngành xuất bản nói chung.
Tôi sinh ra trong một gia đình bình thường, bố mẹ làm công nhân xí nghiệp cấp thoát nước. Mỗi chiều, bố mẹ lại bán xiên nướng ở chợ Nam Đồng. Chị em tôi cứ tan học lại đến chợ ngồi học bài chờ bố mẹ bán xong đưa về nhà.
Hồi ấy, nhà tôi nghèo lắm nhưng bố mẹ không để tôi thiếu thốn bao giờ. Tôi có xe đạp, có đồng phục, đi học có bố mẹ đưa đón. Nếu không mua nổi quần áo mới, mẹ sẽ mua đồ "si-đa" (quần áo đã qua sử dụng - PV)độc nhất cho tôi mặc. Dù vậy, các bạn vẫn phát hiện ra chuyện nhà tôi nghèo. Họ bảo nhau: "Con Yến trông chỉnh tề chứ bố mẹ nó nghèo rớt mồng tơi". Tôi không hiền đâu, tôi cãi tay đôi lại bằng hết.
Hoàng Yến Chibi trên tay mẹ lúc nhỏ. Hồi tiểu học, bố mẹ tôi không cho tiền ăn quà đâu. Đổi lại, tôi luôn được bà nội, bà ngoại lén dúi vào tay 4.000 đồng mỗi sáng, đủ mua 2 cái nem chua.
Cấp 2 tôi đi diễn nhiều, mẹ mới mua máy may để tập may trang phục cho tôi. Không ngờ tôi mặc đồ mẹ may đẹp quá, nhiều cửa hàng chủ động liên hệ đặt mẹ may. Dần dà, mẹ trở thành thợ may. Có tháng, người ta đặt mẹ hàng nghìn bộ quần áo. Tôi phải tham gia vắt sổ, cuốn bèo, đính kim sa phụ mẹ.
Mẹ may đồ rất nhanh, có thể may mấy chục bộ chỉ trong một đêm. Tôi nhớ mãi căn nhà chất đầy vải vóc đến nỗi xe phải để ngoài cửa, đêm nào cũng ngủ cùng vải. Tầng trệt chuyên chất vải cotton; tầng 1 và 2 là lụa, satin, kim tuyến... Tôi đã sống trong "nhung lụa" đúng nghĩa đen.
*
Bố mẹ tôi cũng như bao bố mẹ thời ấy, thường nghĩ "Thương cho roi cho vọt". Tôi từ bé luôn vâng lời, đến khoảng năm 15 - 16 tuổi lại bướng. Chẳng hạn mẹ định chở đi học, tôi lại "đốp" ngay: Không, hôm nay con tự lái xe đến trường! Mẹ may đồ mấy năm, tích cóp mua cho tôi chiếc Liberty, oách lắm dù đã có bằng lái đâu. Chiếc xe ấy đến giờ lọc cọc lắm rồi nhưng tôi vẫn giữ lại. Lắm lúc nghĩ lại, sao hồi ấy mình hư thế không biết!
Trận đòn nhớ đời của tôi là khi ở ngách 29 ngõ Tân Lạc. Đối diện ngõ nhỏ là nhà thờ. Mỗi Chủ Nhật, người ta lại hát Thánh ca, đánh chuông vang lắm. Tôi không nhớ nổi mình quấy gì để mẹ phải đánh. Chỉ nhớ tiếng người ta hát, tiếng chuông át cả tiếng cô bé Hoàng Yến khóc ầm lên vì bị đánh đòn...
Một đêm, mẹ tôi buồn ngủ đến díp cả hai mắt vẫn cứ cặm cụi may. Tôi đang lên cầu thang thì nghe một tiếng động lớn từ chiếc máy may. Quay lại, tôi thấy ngón út của mẹ bị chiếc kim máy may đâm xuyên hoàn toàn, mũi kim dôi ra gần một đốt ngón tay. Mẹ tôi không gào, không khóc, tự mình rút chiếc kim ra và kêu "Ối" một tiếng rồi thôi. Tôi thấy ngón tay của mẹ run bần bật không dừng.
Tôi luôn rùng mình mỗi khi nhớ lại. Kể từ khoảnh khắc đó, tôi nguyện cả đời không để mẹ làm mấy việc chân tay vậy nữa. Ngay hôm sau từ bệnh viện trở về, tôi dẫn mẹ bàn giao lại công việc cho bác thợ may. Tôi ngồi đấy vắt sổ mà cứ hồi tưởng cảnh đêm là khóc rưng rức. Cũng từ đó, mẹ tôi muốn gì được nấy tôi không bao giờ nói "không" với mẹ nữa.
*
Tôi cũng rất thương bố và em trai. Tôi và em trai hồi bé rất hay đành hanh nhau. Có lần bị tôi giành chơi lego, nó nổi điên cầm chiếc kẹp tóc cào rách mặt tôi, đến giờ vẫn còn sẹo. Có lẽ vì chuyện đó mà thằng bé càng lớn càng ngoan, rất chiều chị. Nó sẵn sàng sang tắt đèn phòng ngủ giúp tôi chỉ vì tôi đã chui vào chăn. Nó lóc cóc nấu mì bò giữa đêm mang lên tầng 3 nếu tôi than đói. Nhiều hôm, tôi và mẹ về nhà đã thấy nó nấu sẵn cơm chiều. Đấy, chỉ vì vết sẹo thôi đấy!
Hoàng Yến Chibi và bố. Tôi từng nghĩ gia đình tôi sẽ mãi vui vẻ như vậy. Nhưng không… Sinh nhật tôi 18 tuổi, bố và mẹ ly hôn. Thời gian đầu, tôi từng rất giận bố nhưng không kéo dài lâu. Tôi ôm hy vọng khi trưởng thành, mình sẽ gắn kết bố và mẹ. Cuối năm ngoái, bố tôi có gia đình mới. Giấc mơ gia đình tái hợp đã không kịp nữa, tôi cũng học được cách chấp nhận sự thật. Đến giờ, tôi vẫn thường xuyên liên lạc với bố.
Mẹ đến nay vẫn làm quản lý cho tôi nhưng không đi theo con gái nhiều nữa. Hồi ấy, lần nào mẹ đưa tôi đi diễn cũng chăm con gái từng chút một trong hậu trường. Có người thấy bình thường, cũng có người nghĩ tôi "đỏng đảnh cỡ nào mà để mẹ mình phải theo sát nâng khăn sửa túi như vậy". Có lẽ trong mắt các bà mẹ, đứa con của mình vẫn cứ bé bỏng như ngày nào.
Như vừa nói, mẹ muốn quản lý tôi bao lâu cũng được. Và điều tôi vui nhất là mình có thể lo cho mẹ và em trai bằng công sức lao động của mình.
MV 'Con đã về' - Hoàng Yến Chibi
Ca sĩ Hoàng Yến Chibi
NSƯT Thành Lộc và những bí mật của Tết
"Và mỗi năm, khi giao thừa con hiểu rằng lúc thắp nhang rước ông bà về với gia đình, bao nhiêu năm nay còn có cả ba với má về chơi với con, lắng nghe tiếng con trai út thì thầm nhỏ to tâm sự", NSƯT Thành Lộc viết.
">Khoảnh khắc đau lòng khiến Hoàng Yến Chibi để mẹ 'muốn gì được nấy'
Chính quyền Tổng thống Biden đang xem xét áp đặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu mới đối với Trung Quốc. Ngành công nghiệp bán dẫn muốn bảo vệ lợi nhuận của họ ở thị trường Trung Quốc, trong khi chính quyền Biden đang xem xét áp đặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu chip. Năm ngoái, Trung Quốc nhập khẩu bán dẫn 180 tỷ USD, tương đương hơn 30% trong tổng số 555,9 tỷ USD toàn cầu và là thị trường đơn lẻ lớn nhất - theo Hiệp hội công nghiệp bán dẫn (SIA).
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller nói rằng ông Blinken đã lắng nghe trực tiếp quan điểm của doanh nghiệp về vấn đề chuỗi cung ứng, cũng như hoạt động kinh doanh của họ tại Trung Quốc. Cuộc thảo luận cũng bao gồm đề xuất tăng tốc giải ngân các khoản trợ cấp trong Đạo luật CHIPS và đảm bảo chính sách của Washington không tước đi thị trường béo bở đối với các công ty chip.
Hiện Bộ Thương mại Mỹ đang là đầu mối giám sát chương trình trợ cấp sản xuất chất bán dẫn trị giá 39 tỷ USD đã được quốc hội thông qua vào năm ngoái. Đạo luật CHIPS cũng cung cấp khoản tín dụng thuế đầu tư 25% để xây dựng nhà máy sản xuất, tương đương 24 tỷ USD.
Nguồn tin của Reuters nói rằng Mỹ đang tập trung ngăn chặn khả năng tiếp cận của Trung Quốc đối với các loại chip trí tuệ nhân tạo tinh vi nhất, đồng thời xem xét khả năng “bóp” ngưỡng sức mạnh điện toán của những mặt hàng này, song chưa có mức độ cụ thể.
“Quá béo bở” để bỏ qua
Cũng trong ngày 17/7, SIA kêu gọi chính quyền Biden “kiềm chế hơn nữa” các hạn chế xuất khẩu chip cho Trung Quốc do đây là “thị trường thương mại lớn nhất thế giới cho hàng hoá bán dẫn”.
Lệnh cấm xuất khẩu hai kim loại gali và gecmani của Trung Quốc được cho là mang tính thông điệp nhiều hơn thực chất. Hiện Nhà Trắng đang xem xét cập nhật bộ quy tắc sâu rộng áp đặt với Bắc Kinh từ tháng 10 năm ngoái, cùng với sắc lệnh hành pháp mới nhằm hạn chế một số khoản đầu tư ra nước ngoài.
“Các biện pháp đã được chúng tôi điều chỉnh kỹ càng để tập trung vào công nghệ có liên quan đến an ninh quốc gia với mục tiêu đảm bảo công nghệ Mỹ và đồng minh không được sử dụng nhằm vào đất nước chúng ta”, đại diện Hội đồng An ninh Quốc gia cho hay.
Cuộc họp giữa các quan chức chính quyền và doanh nghiệp chip diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc gần đây thông báo áp đặt hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô như gali và gecmani dùng trong sản xuất bán dẫn.
Theo số liệu của chính phủ, Mỹ chỉ mua 5 triệu USD gali và 220 triệu USD gali arsenide trong năm 2022. Trong khi Mỹ nhập 60 triệu USD gecmani, châu Âu nhập 130 triệu USD gecmani năm ngoái, theo dữ liệu từ S&P Global Market Intelligence.
Bỉ, Canada, Đức, Nhật Bản và Ukraine có thể sản xuất gecmani. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ukraine, Nga và Đức sản xuất gali. Họ có tiềm năng thay thế hàng hóa của Trung Quốc.
Quy mô của Trung Quốc cho phép họ sản xuất hai kim loại với giá thấp hơn nơi khác, song quy định mới của Bắc Kinh chỉ ảnh hưởng hạn chế đến chuỗi cung ứng toàn cầu, Eurosia Group nhận định. Tập đoàn này cho rằng thông điệp thực sự là nhắc nhở các nước như Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan rằng Trung Quốc vẫn còn các phương án trả đũa, từ đó ngăn họ áp đặt thêm các hạn chế mới với việc tiếp cận chip và công cụ cao cấp.
Nvidia, Qualcomm và Intel đang là những doanh nghiệp có doanh số bán hàng lớn ở Trung Quốc. Trong đó, duy nhất Qualcomm có giấy phép từ cơ quan quản lý Mỹ để bán chip điện thoại di động cho Huawei Technology, còn Nvidia và Intel bán chip AI đã được tuỳ chỉnh dành riêng cho thị trường Trung Quốc.
(Theo Reuters)
"Big Tech" Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ xát địa chính trị tại Trung Quốc
Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng.">Lệnh hạn chế xuất khẩu bán dẫn khiến nước Mỹ không còn trên dưới đồng lòng
Nhận định, soi kèo Saint
Sáng nay, 8/4, Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) bàn giao 10 máy rửa tay sát khuẩn tự động cho Bệnh viện Đà Nẵng.
Được bệnh viện đặt hàng, sản phẩm này là kết quả nghiên cứu của 4 sinh viên CLB Nghiên cứu khoa học BK-Maker, Trường ĐH Bách khoa dưới sự hướng dẫn của giảng viên Khoa Điện.
Máy rửa tay sát khuẩn tự động có thiết kế nhỏ gọn tiện lợi TS Ngô Đình Thanh, giảng viên Khoa Điện cho biết, sau 3 ngày nghiên cứu, phiên bản đầu tiên được hoàn thành và chuyển giao cho BV Đà Nẵng dùng thử. Từ đó, phía BV có một số góp ý nhằm hoàn thiện hơn.
Máy được thiết kế gồm: mạch điều khiển, các cảm biến, hệ thống phun dung dịch, bình đựng dung dịch, vỏ thiết bị, giá đỡ và các linh kiện điện tử khác. Khi mọi người đưa tay vào, thiết bị sẽ tự động phun sương dung dịch sát khuẩn lên tay, qua đó giúp tiết kiệm thời gian, tránh chạm vào thiết bị để hạn chế nguy cơ lây nhiễm chéo. Giá của sản phẩm là 1,2 triệu đồng/máy.
“Việc thiết kế quan trong là làm sao mọi người sau khi sát khuẩn xong rút tay ra là ngắt nước sát khuẩn liền. Tôi rất vui khi sản phẩm của các em được ứng dụng, góp phần nhỏ phòng, chống dịch Covid-19”, ông Thanh nói.
Khi mọi người đưa tay vào, thiết bị sẽ tự động phun sương dung dịch sát
khuẩnSinh viên Phan Thị Mai (thành viên nhóm nghiêm cứu) chia sẻ, bản thân rất vui khi chung tay làm được việc ý nghĩa. Trong quá trình nghiên cứu, cả nhóm đã tìm những thiết bị phù hợp với môi trường y tế, tiết kiệm được dung dịch, đảm đảo giá thành rẻ nhất có thể.
PGS.TS Đoàn Quang Vinh, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa, cho biết khi đưa vào sử dụng, máy đã đã được sự ủng hộ của người dân và các bác sĩ. Vì vậy, dù đây không phải là sản phẩm phức tạp nhưng đã chứng minh cả quá trình tìm tòicủa nhóm nghiên cứu để làm ra sản phẩm tối ưu nhất cho mọi người.
Bác sĩ Lê Đức Nhân, Giám đốc BV Đà Nẵng, nhận xét qua thời gian dùng thử nghiệm cho thấy sản phẩm này hữu hiệu trong mùa dịch Covid-19. Hàng ngày có hàng nghìn người ra vào BV, vì vậy cần có những thiết bị tự động hóa như vậy để mọi người vừa không cần chạm tay vào nhưng vẫn có thể rửa tay đúng cách.
Hồ Giáp
Sinh viên làm mũ chắn giọt bắn tặng cho các bác sĩ chống Covid-19
- Nhằm góp sức cùng toàn ngành y tế phòng chống Covid-19, nhiều sinh viên Trường ĐH Phenikaa đã tự làm mũ chắn giọt bắn và tặng cho chính địa phương nơi mình sinh sống.
">Đặt hàng 3 ngày, bệnh viện có ngay máy rửa tay sát khuẩn tự động do sinh viên chế tạo
Liên quan đến việc điều chỉnh quy chế thị thực tạm thời tại Mỹ, hôm nay Bộ GD-ĐT đã có văn bản đề nghị các lưu học sinh cần bình tĩnh, chủ động tìm hiểu về các hướng xử lý của nhà trường để có giải pháp phù hợp.
“Trong trường hợp các lưu học sinh phải về nước học online thì cần đăng ký với Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ. Bộ GD-ĐT sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao báo cáo Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch Covid-19, Chính phủ và đề xuất tổ chức các chuyến bay đến Mỹ để đưa các lưu học sinh Việt Nam về nước”, Bộ GD-ĐT thông tin.
Nhiều du học sinh đang đứng trước nguy cơ phải rời khỏi nước Mỹ
Bộ GD-ĐT cho biết, trong chiều nay (8/7), Cục Hợp tác Quốc tế sẽ làm việc với Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam để cập nhật tình hình và sẽ có giải pháp hỗ trợ phù hợp và kịp thời cho các lưu học sinh.
Trước đó, ngày 6/7, Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Mỹ thông báo học sinh, sinh viên quốc tế có thể sẽ phải trở về nước trong trường hợp trường học của họ thực hiện chương trình học trực tuyến cho học kỳ mùa thu năm nay.
Nhiều trường đại học và sinh viên quốc tế sẽ bị ảnh hưởng bởi quy định này. Trong đó, có những trường danh tiếng như ĐH Havard, ĐH Tổng hợp Massachusetts ...
Mặc dù các trường tuyên bố sẽ có những giải pháp cụ thể để bảo vệ quyền lợi cho sinh viên của mình, nhưng nhiều du học sinh tại Mỹ vẫn cảm thấy lúng túng và lo lắng.
Theo thống kê của The Chronicle of Higher Education, trong số 1.100 trường đại học tại Mỹ, có khoảng 60% trường sẽ mở cửa lại bình thường vào học kỳ mùa thu năm nay; 23% trường sẽ học trực tuyến kết hợp với trực tiếp; 8% trường sẽ theo mô hình học trực tuyến, số trường còn lại chưa đưa ra quyết định cuối cùng.
Thúy Nga
Bộ Ngoại giao Mỹ: Sinh viên quốc tế vẫn có thể ở lại
Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, sinh viên quốc tế vẫn sẽ có cơ hội nhận thị thực phù hợp...
">Đề xuất chuyến bay đón du học sinh Việt nếu phải rời Mỹ
Nhân sự kỹ thuật ngành viễn thông vận hành máy nổ để khắc phục hậu quả mất điện do bão Talim gây ra. Khi được PV VietNamNet đặt câu hỏi về tình hình chuẩn bị và khắc phục hậu quả do bão Talim gây ra, đại diện Viettel cho biết, nhằm chuẩn bị những điều kiện tốt nhất ứng phó với bão số 1, gần 6.000 nhân sự kỹ thuật của Tổng công ty Mạng lưới Viettel và Tổng công ty Công trình Viettel đã sẵn sàng lên đường ứng cứu thông tin.
Đây là số lượng nhân sự được huy động lớn nhất từ trước đến nay của Viettel để phục vụ ứng phó với thiên tai. Trong đó, 5.000 nhân sự kỹ thuật sẽ được bố trí tại các trạm BTS và vị trí xung yếu, sẵn sàng ứng phó khi có sự cố xảy ra. Gần 1.000 người còn lại tại các tỉnh lân cận thuộc đội cơ động thực hiện nhiệm vụ ứng cứu thông tin.
Song song với đó, các trang thiết bị, vật tư cũng được Viettel khẩn trương điều động từ các tỉnh lân cận để đảm bảo ứng cứu cho 7 tỉnh ven biển và 10 tỉnh miền núi, những địa phương chịu ảnh hưởng bởi thiên tai.
Cụ thể, Viettel đã huy động 18 xe phát sóng cơ động, 260 máy phát điện và hơn 500 km cáp quang. Bên cạnh đó, lực lượng kỹ thuật Viettel cũng chuẩn bị 3 phương án dự phòng trong trường hợp bị đứt cáp quang.
Công tác chuẩn bị vật tư, máy nổ đã được thực hiện từ trước để sẵn sàng khắc phục hậu quả mưa bão. Theo đại diện Viettel, so với trước đây, lần này, đơn vị đã lên phương án ứng phó với bão trước một tuần, ngay từ khi Talim hình thành áp thấp bên ngoài vùng biển Philippines. Ngoài ra, Viettel cũng thành lập hơn 350 đội cơ động sẵn sàng khắc phục sự cố sau bão, đảm bảo mạng lưới và dịch vụ được khôi phục nhanh chóng.
“Từ ngày 17/7/2023, Tổng công ty Viễn thông Viettel đã hoàn thành nhắn tin thông báo tình hình bão đến người dân tại 15 tỉnh (7 tỉnh ven biển và 8 tỉnh hoàn lưu bão) với 1,6 triệu thuê bao cố định. Hệ thống chăm sóc khách hàng của Viettel cũng tăng 7% nhân viên giải đáp online so với ngày thường nhằm đảm bảo thông tin liên lạc”, Viettel cho biết.
Để đối phó với cơn bão số 1, Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post) cũng đã chỉ đạo phân phát hàng hóa ngay trong ngày, hạn chế tối đa tình trạng hàng tồn kho tại các tỉnh có thể bị ảnh hưởng bởi hoàn lưu bão. Hàng hóa còn lại tại bưu cục sẽ được phân loại gọn gàng và đưa lên Pallet, giá kệ cao, tránh mưa ướt.
VNPT đã chuẩn bị tất cả các biện pháp cần thiết nhằm khắc phục thiệt hại gây ra bởi bão Talim. Chia sẻ về các hoạt động nhằm đối phó với cơn bão Talim, VNPT cho biết, ngay từ chiều ngày 17/7/2023, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai của Tập đoàn VNPT đã chỉ đạo và yêu cầu các đơn vị thành viên trong vùng ảnh hưởng của bão số 1 gấp rút chuẩn bị công tác ứng phó.
Theo đó, các đơn vị của VNPT đã nhanh chóng hoàn thành kiểm tra rà soát mạng lưới, thực hiện bổ sung nhiên liệu dự phòng, gia cố các điểm xung yếu các tuyến cáp trục, bố trí vật tư dự phòng, nhân lực trực ứng cứu sẵn sàng ứng phó bão.
“Các thiết bị và dịch vụ mạng chuyên dùng phòng chống thiên tai như các trạm Vsat-IP, dịch vụ Inmarsat đã được kiểm tra. Để đảm bảo mạng lưới thông tin, VNPT cũng đã bổ sung một số trạm container, xe phát sóng lưu động và thiết bị Inmarsat cho các tỉnh nằm trong vùng bão. Các cột ăng-ten đã được hạ tải”, VNPT cho hay.
Có thể thấy, các nhà mạng đã chuẩn bị tối đa tất cả các biện pháp cần thiết nhằm khắc phục nhanh nhất hậu quả của mưa bão. Cùng với nhiều cơ quan, đơn vị trên cả nước, các doanh nghiệp trong ngành viễn thông đã đóng vai trò quan trọng trong việc khắc phục và giảm thiểu tối đa các thiệt hại do cơn bão Talim gây ra.
Dùng chung hạ tầng giúp nhà mạng cắt giảm chi phí, tăng chất lượng dịch vụChia sẻ, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động được xem là xu hướng tất yếu, giúp tiết kiệm đáng kể chi phí đầu tư cho các doanh nghiệp viễn thông.">
Huy động nhân lực, vật lực ngành viễn thông đối phó bão Talim