您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
NEWS2025-04-23 06:16:59【Thời sự】7人已围观
简介 Chiểu Sương - 19/04/2025 08:22 Kèo phạt góc scotland đấu với bồ đào nhascotland đấu với bồ đào nha、、
很赞哦!(5822)
相关文章
- Nhận định, soi kèo MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4: Tiếp đà hưng phấn
- Diễn biến mới vụ nghi vấn nữ sinh ở An Giang uống thuốc tự tử
- MC Yomi bị chỉ trích xem thường khán giả vì cười lớn trên sóng trực tiếp
- Khách bộ hành chạy toán loạn khi nhà cao tầng bị đánh sập
- Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu
- Quảng Ninh chuyển đổi số trong quản lý hoạt động giao thông vận tải
- Hoa hậu Tiểu Vy: ‘Việt Nam nên có thêm nhiều hoa hậu như H'Hen Niê’
- Công bố đề thi thử nghiệm 5 bài thi THTQ quốc gia 2017
- Nhận định, soi kèo Goztepe vs Besiktas, 23h00 ngày 19/4: Phong độ sa sút
- 90% DN đã bị hack!
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng
Bảo Linh (Sam) và Tuấn Phong (So) cùng mẹ Khánh (Lan Phương) ở hậu trường 'Thương ngày nắng về'. Vốn là những mẫu nhí nên Tuấn Phong và Bảo Linh không khó để biểu cảm trước máy quay nhưng lần đầu đóng phim hai bé đã diễn xuất tròn vai, chiếm cảm tình của người xem. Đáng nói, Bảo Linh mới sinh năm 2010 còn Tuấn Phong mới 7 tuổi, vừa hoàn thành chương trình lớp 1. Một năm qua hai bé đã theo đoàn phimThương ngày nắng về và hoàn thành rất nhiều phân đoạn khó bên cạnh dàn diễn viên chuyên nghiệp mà không hề bị khớp.
Hai bé trong phân cảnh xúc động ở 'Thương ngày nắng về' tập 25. Góp mặt trongThương ngày nắng về phần 1 còn có gương mặt nổi bật khác là Chu Diệp Anh. Cô bé sinh năm 2011 có gương mặt thiên thần đã chinh phục khán giả bằng những phân đoạn cảm động trong vai Trang hồi nhỏ. Đây là bộ phim truyền hình thứ 3 Chu Diệp Anh góp mặt sau Ngược chiều nước mắtvà Hướng dương ngược nắng.
Chu Diệp Anh trong phần 1 'Thương ngày nắng về'. Đóng vai Khánh hồi nhỏ trong phần 1 Thương ngày nắng vềcòn có gương mặt quen thuộc khác là Hồng Nhung. Cô bé sinh năm 2009 này từng gây chú ý trước đó với vai bé Bống - con gái lớn của Khuê (Hồng Diễm) trong Hoa hồng trên ngực trái.
Hồng Nhung (ngoài cùng bên trái) và Chu Diệp Anh (ngoài cùng bên trái) trong phần 1 'Thương ngày nắng về'. Khán giả yêu mến Hương vị tình thânphần 1 hẳn vẫn nhớ Phụng Nghi, cô bé vào vai Diệp hồi nhỏ rất ngọt. Trước đó, cô bé sinh năm 2013 này cũng từng gây chú ý với vai bé Mun - con gái út của Khuê trong Hoa hồng trên ngực trái.Khi đóng phim này Phụng Nghi mới 6 tuổi, bằng tuổi Tuấn Phong khi bắt đầu đóngThương ngày nắng về. Năm ngoái, Phụng Nghi còn góp mặt trong phimMùa hoa tìm lại gây chú ý.
Phụng Nghi và Thanh Hương ở hậu trường phim 'Mùa hoa tìm lại'. Một diễn viên nhí khác cũng nhận nhiều lời khen diễn xuất là Hà Anh, cô bé đóng vai Nam hồi nhỏ trong Hương vị tình thân và vai cô con gái đanh đá của Chí Nhân trongNhững cô gái trong thành phố. Dù sinh năm 2010 nhưng Hà Anh đã kịp có những vai diễn tuy ngắn nhưng để lại nhiều dấu ấn trên màn ảnh.
Diễn viên nhí Hà Anh. Diễn xuất tự nhiên của dàn diễn viên nhí trong các phim truyền hình gần đây ngày càng được khen ngợi.
Quỳnh An
">
Clip: VTVLoạt diễn viên khuấy đảo màn ảnh Việt, nhỏ nhất mới 7 tuổi
Trong đời sống người Việt, thậm chí đôi khi nói ra từ “cảm ơn” còn bị coi là khách khí. Nếu có tâm lý này khi đi ứng tuyển, bạn nên thay đổi ngay.
Nếu bạn cảm kích về cuộc phỏng vấn, nhưng không hề thể hiện ra điều đó, bạn không thể mong chờ các nhà tuyển dụng vỗ tay và chúc mừng mình.
Trong một cuộc khảo sát, có đến 68% nhà tuyển dụng nói rằng những ứng viên “vô ơn” đang tự phá hỏng khả năng được cân nhắc của họ.
Thực tế là từ “cảm ơn” có ảnh hưởng tới việc ứng viên được nhận việc hay không. Khi được hỏi: “Sau khi phỏng vấn, việc nhận được lời cảm ơn qua email/ thư có ảnh hưởng đến quá trình quyết định của nhà tuyển dụng không?” - 63% nhà tuyển dụng trả lời là: “Có, nó có quan trọng”.
Theo khảo sát, có đến 1/5 các nhà tuyển dụng sẽ bỏ qua những ứng cử viên không biết nói lời cảm ơn dù qua email, hay sau khi phỏng vấn. Chưa kể, nhiều dữ liệu gần đây cho thấy những tin nhắn cảm ơn sau cuộc phỏng vấn càng được đánh giá cao hơn kể từ khi dịch Covid-19 bùng nổ.
(Nguồn hình: Freepik) Tuy vậy, không phải tất cả những người đi tìm việc làm đều chú ý đến cảnh báo này. Một khảo sát khác cho thấy gần 1/3 số ứng viên đủ các ngành nghề không gửi lời cảm ơn trong email phản hồi sau phỏng vấn, và gần 1/10 nói rằng họ “không có khái niệm” gửi thư cảm ơn sau một cuộc phỏng vấn.
Hãy bắt đầu làm quen với một thực tế: Nếu bạn không gửi một lời cảm ơn tử tế sau khi phỏng vấn, bạn đang làm giảm khả năng được nhận việc của chính mình.
Đừng bỏ qua chuyện nhỏ nhưng quan trọng này, hãy coi đây là một phép lịch sự xã giao bình thường trong một xã hội văn minh. Nếu nhà tuyển dụng không hề nói lời cảm ơn một lần nào (kể cả trong chữ ký mặc định), bản thân bạn cũng có quyền đặt nghi vấn về mức độ chuyên nghiệp của doanh nghiệp.
Nói lời cảm ơn một cách tự nhiên, không miễn cưỡng và hiệu quả, không những nâng cấp khả năng ứng tuyển của bạn mà còn khiến bạn trở nên khác biệt so với các ứng viên khác. CareerBuilder gửi đến bạn một số mẹo nhỏ như sau:
Gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người trong ban phỏng vấn
Nếu bạn được phỏng vấn bởi nhiều người tại công ty, hãy nhớ cảm ơn họ ngay khi đứng dậy chào tạm biệt. Một cái bắt tay kèm lời cảm ơn cho thấy bạn là người cư xử có học thức, và thực sự trân trọng khoảng thời gian họ đã dành ra để tìm hiểu bạn cho vị trí công việc đó.
Cảm ơn đúng lúc
Ngoài lời cảm ơn tại bàn phỏng vấn, hãy gửi cho người phỏng vấn lời cảm ơn qua email trong vòng 24 giờ sau khi ra về. Tất nhiên, bạn phải biết chắc địa chỉ email chính xác của đầu mối tuyển dụng. Nếu bạn quên, hãy nhắn tin qua số điện thoại đã trực tiếp mời bạn tham gia phỏng vấn, mặc dù điều này có vẻ may rủi vì lời cảm ơn có thể không đến đúng địa chỉ.
(Nguồn hình: Freepik) Dùng cơ hội này để vượt qua các rào cản
Nếu trong quá trình phỏng vấn, nhà tuyển dụng bày tỏ bất kỳ quan ngại nào về việc thuê bạn, hãy nhắc đến nó trước tiên trong thư cảm ơn của mình. Giải thích rằng bạn hiểu được lo lắng đó là cần thiết, và bạn có các kỹ năng, kinh nghiệm, và giải pháp gắn với vấn đề mà nhà tuyển dụng cần giải quyết.
Điều này đặc biệt khả thi trong trường hợp bạn đã quên nhắc đến giải pháp hoặc thế mạnh của mình khi phỏng vấn. Việc bạn cần làm là cân nhắc xem lồng ghép thông tin đó vào email như thế nào cho tự nhiên.
Chú ý chữ nghĩa
Khi đang cạnh tranh với các ứng cử viên nặng ký khác, một lỗi nhỏ nhất cũng có thể khiến bạn bị loại trừ khỏi cuộc đua. Nếu đó là một bức thư tiếng Anh, càng không nên phụ thuộc vào công cụ kiểm tra chính tả để hiệu đính. Trước khi gửi thư đi, hãy đọc thật kỹ những gì mình đã viết.
Một mẹo nhỏ là đọc lại một lần nữa, từ dòng cuối cùng ngược lên trên. Tiếp tục nhờ một người bạn tin tưởng có chuyên môn về tiếng Anh hoặc kỹ năng biên tập - kiểm tra thư nhằm đảm bảo mọi thứ được viết đúng ngữ pháp và chính tả, kể cả tên tổ chức và nhà tuyển dụng
Đừng viết tiểu thuyết
Thư cảm ơn là để cảm ơn nhà tuyển dụng vì đã dành thời gian, nhấn mạnh những quan điểm đồng tình trong cuộc hội thoại hoặc giải đáp bất kỳ lo lắng nào mà nhà tuyển dụng đã bộc lộ về khả năng của bạn, và một lần nữa khẳng định lại mối quan tâm của bạn với vị trí này.
Tuyệt đối không lặp lại toàn bộ sơ yếu lý lịch của bạn - hãy giữ thông điệp của bạn súc tích vừa đủ, để bao hàm những vấn đề trên.
(Nguồn: CareerBuilder)
">Đừng quên nói lời cảm ơn sau phỏng vấn xin việc
Bài viết của BlackPink thông báo World Tour ở Việt Nam đạt 600 nghìn tương tác cảm xúc và hơn 140 nghìn bình luận. Do người hâm mộ đang "khát vé", nhiều đối tượng xấu liên tục đăng các bài viết về việc bán vé hoặc săn vé hộ để lừa đảo những khán giả nhẹ dạ.
Một người hâm mộ cho biết đã bị đối tượng xấu chặn tin nhắn sau khi đã chuyển khoản mua vé. Vì quá cả tin, người này đặt cọc trước 3 triệu đồng, hôm sau chuyển nốt 3,5 triệu đồng thì bị người bán chặn tin nhắn. Khán giả này hy vọng bài đăng sẽ cảnh báo việc lừa đảo, cũng như mong muốn các trường hợp tương tự sẽ cùng nhau trình báo để vạch trần sự việc.
Ngoài ra, một số đối tượng tự nhận có mối quan hệ với ban tổ chức đã rao sẵn có trước từ 1000-2000 vé. Không thể kiểm chứng thông tin nhưng nhiều khán giả vẫn nhẹ dạ liên lạc để xin "slot" mua vé và bị đưa ra mức giá cao cho từng loại vé.
Theo quan sát của VietNamNet, hàng loạt sơ đồ chỗ ngồi concert BlackPink tại Hà Nội đang lan truyền trên mạng xã hội. Nhiều cá nhân và fanpage đã lợi dụng để đăng bán vé với mức giá cao khiến khán giả hoang mang.
Cụ thể, vé VVIP với quyền lợi xem phần tổng duyệt và kiểm tra âm thanh được bán với giá 25 triệu đồng, vé VIP có giá 12 triệu đồng và vé khu ngồi (GA) là 10 triệu đồng. Thậm chí, có những fanpage đã rao vé VIP lên đến 28 triệu đồng, vé có giá trị thấp nhất cũng bị đẩy lên tới 10 triệu đồng.
Không chỉ thông tin về bản đồ chỗ ngồi và giá vé chưa được xác nhận nhưng đã nhiễu loạn, nhiều fan cũng hoang mang khi tìm kiếm những người "nhận camp" - săn vé hộ. Theo hình thức này, người săn vé sẽ nhận tiền công, phổ biến ở mức từ 200 nghìn - 3 triệu đồng/vé, từ hạng thường tới hạng VIP.
BlackPink Ngày 29/6, trao đổi với VietNamNet, ban tổ chức concert Born Pink của BlackPink tại Hà Nội cho biết chưa công bố bất kỳ thông tin nào về sơ đồ chỗ ngồi và giá vé. Vé sẽ được mở bán và phát hành chính thức trên hệ thống của Ticketbox.
Trước thực trạng lừa đảo đang diễn ra, fan BlackPink liên tục đăng tải nhiều bài cảnh báo kẻ xấu lợi dụng tâm lý muốn sở hữu tấm vé của 4 nữ ca sĩ hot nhất châu Á của khán giả để trục lợi. Đặc biệt, họ tẩy chay vé chợ đen (vé mua lại từ nguồn không đáng tin cậy hoặc được bán cao hơn giá gốc) vì tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ vé giả và khuyến khích hoạt động phi pháp.
Ngoài ra, fan BlackPink ở các hội nhóm cũng trao đổi kinh nghiệm mua vé trên website hoặc tìm đến các báo chính thống để được hướng dẫn mua vé an toàn. Nhằm giảm thiểu rủi ro lừa đảo trực tuyến, nếu có thể mua lại vé trực tiếp sau khi mở bán chính thức, người mua nên trao đổi giấy tờ tùy thân với người bán để xác định danh tính, hạn chế chuyển khoản trước.
BlackPink là nghệ sĩ K-pop đầu tiên tổ chức concert tại SVĐ Mỹ Đình. Đây cũng là nhóm nhạc thứ hai sau Super Junior tổ chức concert tại Việt Nam trong năm nay.
Đại Trí
BTC concert BlackPink khẳng định không tuồn vé chợ đenTrao đổi với VietNamNet, ban tổ chức concert Born Pink của BlackPink tại Hà Nội cho biết chưa công bố bất kỳ thông tin nào về sơ đồ chỗ ngồi và giá vé.">Concert BlackPink tại Hà Nội quá hot, cảnh giác chiêu trò lừa đảo bán vé
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4
Phương Thanh, Thu Thủy và Hamlet Trương lần đầu nói về những tin đồn thất thiệt. Tại chương trình, nhiều kỷ niệm về chặng đường làm nghệ thuật của Ưng Hoàng Phúc cũng được tiết lộ. Kể về MV Người ta nói, Ưng Hoàng Phúc cho biết đây là lần quay chung với Thu Thủy. Nữ ca sĩ chia sẻ đàn anh đã từng đập cửa, kêu cứu vì tự làm hỏng tóc.
Minh Thư
Phương Thanh 'ghen tuông' với Lam TrườngTừ hàng ghế khán giả, Phương Thanh tỏ ý "ghen tuông": "Lẽ ra vai nữ chính phải là của tôi chứ! MV nào của Trường tôi cũng trễ duyên vì bị các diễn viên trẻ xinh đẹp lấy mất cơ hội".">
Phương Thanh lên tiếng chuyện mê đua xe, nghiện nhậu nhẹt
Trở thành thủ khoa đầu ra, Nguyễn Hải Vân (cựu sinh viên Trường ĐH Y tế công cộng) cho rằng “Việc trượt đại học 2 lần từng khiến em cảm thấy rất tiếc nuối và tự trách bản thân. Nhưng sau cùng, em nhận ra rằng hướng đi nào rồi cũng tới cái đích mà ta kỳ vọng”.
Bỏ dở Sư phạm trước sự phản đối của gia đình
Vân sinh ra ở Hà Nội, trong gia đình có mẹ làm ngành Y. Vì vậy, hơn ai hết, mẹ Vân hiểu nỗi vất vả mà những người trong ngành sẽ phải trải qua. Biết con gái muốn thi vào Trường ĐH Y Hà Nội, mẹ Vân ra sức phản đối.
Nguyễn Hải Vân, thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Y tế Công cộng năm 2020.
Năm 2015, Vân thi vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội nhưng không đỗ. Trước sự quyết liệt của gia đình, Vân đành đăng ký vào ngành Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội theo mong muốn của bố mẹ.
“Giai đoạn đó em hoàn toàn sụp đổ. Bố mẹ có quan điểm trái chiều, khắt khe trong việc học nên em thấy áp lực và thất vọng. Lúc đó, em chỉ nghĩ mình sẽ thi lại”, Vân nói.
Một năm đó, Vân tiếp tục nuôi ý định sẽ phải thi lại đại học. Song song với việc học tại trường Sư phạm, Vân vẫn tự mình ôn thi vào trường Y.
Năm 2016, nữ sinh đăng ký lại vào ngành Y đa khoa. Tuy nhiên với số điểm đạt được, Vân vẫn trượt.
“Lần này, em quyết định dừng lại vì thấy mục tiêu vào Y đa khoa có lẽ quá sức với mình. Vì thế, em đã lựa chọn vào một ngôi trường Y khác với mong muốn được thỏa mãn đam mê”.
Trường ĐH Y tế Công cộng trở thành nơi học tập trong 4 năm tiếp theo của Vân, mà sau này theo cô, “2 lần trượt đại học đã đưa đẩy em vào trường như một cơ duyên”.
Hải Vân trong lễ tuyên dương thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc trên địa bàn Hà Nội
2 năm đầu, Vân vẫn cảm thấy thích thú với ngành học của mình.
Nhưng đến cuối năm thứ 2, Vân bắt đầu hoang mang với hướng đi này. Rồi cô bắt đầu tham gia vào các buổi hội thảo về tâm lý. Tình cờ, Vân gặp một giảng viên là chuyên gia Tâm lý học lâm sàng. Sở thích tìm hiểu về tâm lý con người lúc thuở nhỏ lại trỗi dậy.
“Ngày bé, em luôn thích tìm hiểu về tâm tư của mọi người và mong muốn được giúp họ giải tỏa tâm lý. Nhưng khi ấy, em chưa thể gọi tên được ngành nghề. Lên đại học, khi được tiếp xúc với môn Tâm lý, em bắt đầu mong muốn được tìm hiểu nhiều hơn”.
Định hướng tương lai dần rõ ràng hơn với cô gái 23 tuổi.
Nghiên cứu về các nữ lao động tình dục
Trong 2 năm cuối đại học, Hải Vân bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực tâm lý. Trong đó, cô tập trung vào hai đối tượng là những nữ lao động tình dục và cộng đồng người LGBT. Với mỗi đề tài, cô dành khoảng một năm để nghiên cứu.
Về đề tài hướng tới những người trong cộng đồng LGBT, Vân không gặp nhiều khó khăn để tiếp cận do cô đang là thành viên trong nhóm NextGen, một tổ chức hoạt động vì quyền của người LGBT.
Còn đối với đề tài về các nữ lao động tình dục, Vân đã gặp khó khăn ngay từ khâu tiếp cận.
Đây là một nghiên cứu do tổ chức UNESCO tài trợ. Mục tiêu của nhóm là tìm hiểu tâm tư những nữ lao động tình dục, về lý do họ đi theo con đường này và cả những nỗi lo lắng, sợ hãi.
Tuy nhiên, tiếp cận nhân vật không dễ dàng. Bên cạnh việc thuyết phục họ tham gia những cuộc phỏng vấn trực tiếp, Vân cũng đi tham khảo một số nơi làm việc của những nữ lao động này nhằm mục đích nghiên cứu.
“Có hôm, em phải đi bộ vòng quanh một dãy phố ở ngoại thành, nơi các nữ lao động tình dục làm việc để xem phản ứng của họ ra sao, phương thức mời khách như thế nào hay dấu hiệu của khách khi đến mua dâm”.
Nhờ vào sự hỗ trợ kết nối với những người trong mạng lưới nữ lao động tình dục tại Hà Nội, Vân đã có cơ hội phỏng vấn những nữ lao động này về cuộc sống và công việc.
“Khi đã cảm thấy tin tưởng, họ đều nhận lời và chia sẻ cởi mở. Dường như, họ rất hiếm có cơ hội để được chia sẻ với người khác, bởi không có ai lắng nghe và họ cũng thấy mình không có tiếng nói”.
Tiếp cận với những đối tượng thuộc nhóm yếu thế đã giúp Vân cảm nhận bản thân dần trưởng thành và vững tin hơn vào con đường mình lựa chọn.
Vân trong buổi chia sẻ kết quả nghiên cứu về giới LGBT.
Trong khi bạn bè cùng lớp đã tốt nghiệp và đang tham gia vào các dự án về chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Vân lại lựa chọn tiếp tục học lên bậc thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng theo hướng thực hành của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Từng có lúc cảm thấy như vô định, cũng từng nuối tiếc khi 2 lần đều không thể vào được ngôi trường mình mơ, nhưng cũng nhờ vậy, đã có nhiều cơ hội khác mở ra cho Vân.
“Nếu không trượt đại học hai lần, em sẽ không hiểu rằng, nếu theo Y mà chỉ học làng nhàng, khi ra hành nghề sẽ thật tai hại. Cũng nhờ vậy, em đã nhận ra được đam mê của mình và chắc chắn về nó. Từ một đứa trẻ chỉ biết làm mọi thứ để bố mẹ vui lòng, giờ đây em đã biết đấu tranh cho những gì mình mong muốn”, Vân nói.
Việc đạt danh hiệu thủ khoa là điều rất nhiều người mơ ước, nhưng với Vân không phải là đích đến của bản thân. “Đây mới chỉ là điểm bắt đầu. Mọi thứ phía trước em vẫn đang phải từng bước tìm hiểu và khám phá”.
Thúy Nga
Những cú trượt và hành trình 'làm lại từ đầu' của thủ khoa kép ĐH Giao thông
Vượt qua cú trượt dài những năm cấp 2 khi luôn là học sinh 'đội sổ', Bảo Lâm tiếp tục gặp phải nỗi ám ảnh khi trở thành thủ khoa đầu vào với mác 'con nhà nòi' ở ĐH Giao thông Vận tải Hà Nội...
">Thủ khoa 2 lần trượt đại học, bỏ dở sư phạm để tìm lối đi riêng
“Tôi rất hào hứng khi có cơ hội được làm việc cùng nhau”
Mọi người thường nghĩ về đàm phán lương như trận chiến, nỗ lực kiếm được nhiều tiền nhất có thể, trong khi ngược lại, nhà tuyển dụng cố gắng duy trì con số thấp trong phạm vi ngân sách lương cho phép. Tuy nhiên, Roy Cohen - huấn luyện viên nghề nghiệp và tác giả sách “The Wall Street Professional’s Survival Guide”, đã giải thích rằng cách suy nghĩ này có thể phản tác dụng.
“Đừng bao giờ tham gia đàm phán trong tư thế đưa ra tối hậu thư dạng như hoặc là A hoặc là B. Thay vào đó, hãy biến nó thành quá trình hợp tác, đây là cơ hội duy nhất để bạn tạo ra gói chi trả lương có ý nghĩa với mình và hợp lý cho nhà tuyển dụng. Nên thiết lập trước các ưu tiên quan trọng nhất đối với bản thân, những điều bạn sẽ không nhượng bộ, và những quyền lợi bạn có thể đánh đổi”, Cohen tư vấn.
“Trừ khi bạn biết chắc rằng mình là người công ty không thể thiếu, nhưng ít ai trong chúng ta sở hữu được điều đó, đàm phán trên tinh thần hiếu thắng sẽ trở thành đối kháng. Đó là dấu hiệu xấu cho thấy quá trình đã hoặc sẽ bị phá vỡ”, Cohen nói thêm.
“Dựa trên nghiên cứu của tôi…”
Thương lượng lương phải dựa trên căn cứ thực tế. Thay vì chỉ đưa ra con số mà mình nghĩ nó có vẻ tuyệt vời, bạn cần nghiên cứu thông tin, xác định giá trị các kỹ năng của mình để đưa ra dẫn chứng xác thực nhằm thuyết phục công ty trả mức lương tương xứng hơn cho bạn.
“Dựa trên nghiên cứu của tôi” cũng là cụm từ thường được sử dụng với mục đích tương tự. “Điều đó cho người đối diện thấy rằng bạn đã chuẩn bị và tìm hiểu kỹ lưỡng, bạn biết mình đang nói gì trong lúc đàm phán”, David Bakke - nhà văn và là cộng tác viên Money Crashers chia sẻ.
Một cách đơn giản khác nữa là trước khi bước đến bàn đàm phán, bạn có thể truy cập các cổng thông tin chuyên về lương thưởng như VietnamSalary, khảo sát cũng như sử dụng các công cụ miễn phí để đo lường vị trí thực tế của mình trên thị trường lao động.
“Thị trường”
Hãy chắc chắn rằng bạn biết “thị trường” dành cho công việc của mình là gì. Alex Granovsky - luật sư về lao động và việc làm của Granovsky & Sundaresh PLLC từng nói, “thị trường” sẽ cho biết mức mà một người có thể kiếm được khi cô ấy hoặc anh ấy rời khỏi công ty và tìm thấy một công việc hoặc vị trí mới. Nếu bạn đang làm ra 80.000 USD/năm, nhưng có thể kiếm được một công việc khác khoảng 100.000 USD/năm, thì “thị trường” gợi ý rằng bạn đang bị trả lương chưa xứng tầm. Khi các công ty không muốn mất bạn, họ sẽ xem trọng con số này.
“Giá trị”
Mặt khác, “giá trị” lại là những điều bạn có thể mang đến cho công ty tương lai của mình, Granovsky nói. “Từ quan điểm của người sử dụng lao động, mỗi nhân viên phải có thể giúp tăng doanh thu hoặc tăng lợi nhuận, lý tưởng nhất là cả hai. Nếu bạn có thể chỉ ra cho nhà tuyển dụng thấy rằng mình sẽ mang đến giá trị gì cho công ty (bằng cách tăng doanh thu hoặc lợi nhuận) thì đó là lập luận hợp lý để thuyết phục họ tăng lương.
Chẳng hạn, bạn có thể chứng minh rằng một sáng kiến mới mà bạn từng triển khai đã giúp công ty thu về 100.000 USD, lúc này yêu cầu tăng lương thêm 5.000 USD/năm nghe sẽ hợp lý hơn với người thuê bạn.
“Các nhân viên giữ vị trí tương tự”
Hãy quên những lời khuyên về việc không nên tò mò hay tìm hiểu mức lương của các đồng nghiệp, bởi đó có thể là nguồn dữ liệu mạnh mẽ trong các cuộc đàm phán. Các nhân viên ở vị trí tương tự tức là những người làm cùng công việc giống như bạn ở trong cùng công ty. “Nếu bạn đang giữ vị trí Senior Account Manager, mà tất cả những Senior Account Manager khác đều có lương cao hơn bạn, đây cũng là điều bạn nên khám phá cho được lý do”, Granovsky nói.
Chắc chắn bạn sẽ không muốn trở nên thô lỗ, tọc mạch hay làm phiền đồng nghiệp của mình và bạn cũng không thể buộc họ thoải mái tiết lộ thông tin cụ thể, nên hãy cố gắng khéo léo tìm hiểu để nắm được thang lương phù hợp. Sử dụng thêm các công cụ trên những website như VietnamSalary để nhận định xem mình đã được chi trả tương xứng với công sức và năng lực hay chưa.
(Nguồn: Careerbuilder)
">5 yếu tố tạo lợi thế khi đàm phán lương