您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
NEWS2025-04-23 08:57:24【Thế giới】8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 21/04/2025 05:25 Máy tính dự man ciman ci、、
很赞哦!(8497)
相关文章
- Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
- Học viện Quản lý Giáo dục tuyển sinh 5 ngành học
- Thú uống trà, ngắm sen của giới trẻ Hà thành
- Cứu sống 3 ngư dân Quảng Trị trên ghe bị sóng đánh chìm
- Kèo vàng bóng đá Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Khách đáng tin
- Khánh Hòa đặt mục tiêu bảo đảm an toàn thông tin mô hình 4 lớp
- 'Bildung', cuộc phiêu lưu của một khái niệm
- Gặp cậu học trò Trường Ams với bài văn xúc động
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
- Giải cứu thành công nam thanh niên bị lừa bán sang Campuchia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
">
Cơ hội đặc biệt cho các bạn trẻ yêu thích kinh tế
- Mới khoảng 10 tuổi nhưng cũng như các bạn bên trường Múa, các em cũng đã sớm phải xa nhà đi học Xiếc. Song do đặc thù nghề nghiệp nên khối lượng luyện tập ở trường dạy xiếc vất vả hơn nhiều. Và, đã có những giọt mồ hôi và cả nước mắt rơi xuống sàn tập.
Là một trường có số lượng sinh viên không nhiều, nhưng Trường Xiếc Việt Nam lại gánh trên mình vai trò đào tạo diễn viên xiếc của 3 nước là Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Cả châu Á hiện nay ngoài Trung Quốc, chỉ có Việt Nam có trường dạy xiếc.
Ở trường Xiếc, các em nhỏ từ Lào và Cam-pu-chia được cử sang đây cũng học chung giáo trình giống các bạn Việt Nam. Khoảng thời gian đào tạo của trường kéo dài từ 4 năm rưỡi đến 5 năm.
">Buổi tập xiếc bắt đầu với những động tác cơ bản để làm nóng cơ thể. Giọt nước mắt mầm non trên sàn tập xiếc
Học sinh TP.HCM thi lớp 10 (Ảnh: Thanh Tùng) Chị nói: "Đến giờ ngẫm lại, tôi thấy Toán cấp 3 là môn học khá xa vời thực tế. Không chỉ tôi, rất nhiều học sinh khác cũng phải vật lộn với logarit, lượng giác hay khái niệm đạo hàm, nguyên hàm để không bị điểm trung bình".
"Hiện, khi đã trở thành một người tham gia lĩnh vực nghệ thuật thực thụ, đúng là những phép Toán ấy lại càng không giúp ích gì cho tôi.
Nếu giờ ai hỏi tôi khái niệm logarit, lượng giác, đạo hàm, nguyên hàm tôi cũng không thể nhớ. Vậy không hiểu tại sao học sinh được định hướng nghề nghiệp từ sớm như tôi lại phải chật vật vì những kiến thức sau này ra trường không ứng dụng?”, chị Cúc đặt câu hỏi.
Ảnh minh họa Không chỉ chị Cúc, nhiều người sau khi tốt nghiệp đại học và đi làm cũng phải công nhận rằng, ngay cả phép tính rất cơ bản của Toán bậc THPT là căn thức hay kiến thức hình học không gian cũng ít khi được sử dụng.
Cùng cảnh ngộ, đã tốt nghiệp chuyên ngành về Marketing và hiện đi làm được 7 năm, chị Trần Thị Mỹ Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cũng cho biết, điều chị cảm thấy “vô bổ” nhất là suốt những năm tháng học THPT “cắm đầu” vào đạo hàm, tích phân để giữ danh hiệu học sinh giỏi môn Toán. Nhưng sau tốt nghiệp đại học và đi làm, chị Ngọc đã quên sạch các công thức môn Toán đã học bậc THPT.
“Tôi từng được bạn bè cùng lớp ngưỡng mộ vì khả năng học Toán. Ngay cả thời sinh viên, khi bạn bè đi bán hàng thuê hay làm việc ở các quán cà phê, tôi đã kiếm tiền gấp đôi họ nhờ việc luyện thi môn Toán lớp 12 cho các sĩ tử.
Thế nhưng, sau khi ra trường, bận rộn với công việc, tôi cũng bỏ luôn việc gia sư. Chỉ hơn 1 năm sau, tôi đã quên hết các kiến thức. Bây giờ nếu bảo giải bài toán về đạo hàm, tích phân tôi cũng...c hịu", chị nói.
Chị cho biết thêm: "Nhiều người cũng nói nhờ có học Toán, tôi có khả năng suy luận vấn đề một cách logic. Thế nhưng, tôi nghĩ suy luận hay logic vấn đề, cũng không cần thiết phải học đạo hàm, tích phân hay những bài toán về hình học không gian khó nhằn".
Chị thừa nhận, học sinh cấp 3 trên toàn thế giới đều học những kiến thức Toán học nhưng chương trình toán ở Việt Nam quá hàn lâm, trong khi nhiều nước trên thế giới lại thiên về toán ứng dụng để học sinh dễ nhớ hơn, có động lực hơn thay vì cho các dạng toán quá khó, giải được nhưng cũng nhanh quên.
Theo chị Ngọc, xã hội cũng vận động và thay đổi rất nhiều, thế nên hiện nay nhà trường cần chú trọng hơn nhưng nội dung về dạy kỹ năng sống hay nghiên cứu đưa nội dung toán ứng dụng vào thực tế.
Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết Toán phổ thông quá khó, học đại học và đi làm có cần đến?, rất nhiều độc giả bày tỏ chương trình Toán bậc THPT tại Việt Nam khá nặng nề và tính ứng dụng chưa cao. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Quý độc giả có thể gửi ý kiến về phần bình luận dưới bài viết hoặc theo địa chỉ email Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn! Lý do nhiều sinh viên đại học hàng đầu ở Anh muốn bỏ học
Một nghiên cứu mới đây chỉ ra 20% sinh viên các trường top của Anh thường xuyên không đủ thức ăn và các nhu yếu phẩm khác. Đây là nguyên nhân khiến họ cân nhắc việc rời bỏ trường học.">‘Khốn khổ vì học Toán cấp 3 nhưng sau khi đi làm lại không dùng đến’
Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
Số lượng các cuộc tấn công DDoS ảnh hưởng đến giáo dục tăng 550% trong tháng 1/2020 so với cùng kỳ năm 2019. Đặc biệt, số lượng các cuộc tấn công tăng từ 350% đến 500% từ tháng 2/2020 đến tháng 6/2020 (Ảnh minh họa: Internet).Từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2020, ngành giáo dục phải đối mặt với hàng loạt mối đe dọa được ngụy trang dưới dạng nền tảng học tập trực tuyến phổ biến, hoặc ứng dụng hội nghị truyền hình. Các nền tảng và ứng dụng học tập phổ biến gồm Moodle, Hệ thống quản lý học tập chung (LMS), Blackboard, Zoom, Google Classroom, Cousera, edX và Google Meet.
Những trang web giả mạo Google Classroom hay Zoom bắt đầu xuất hiện nhiều khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Một số trang web lừa đảo còn cho phép đăng ký tài khoản Microsoft Teams và Google Meet, người truy cập vào những trang này có thể bị lừa nhấp vào các liên kết độc hại hoặc lộ thông tin đăng nhập.
Việc tội phạm mạng gửi email lừa đảo liên quan đến các nền tảng học tập cũng là điều thường thấy. Nội dung trong email thường báo người dùng đã bỏ lỡ một cuộc họp, hay khóa học đã bị hủy, hoặc họ phải kích hoạt một tài khoản. Sau đó, người dùng sẽ được chuyển hướng đến trang web độc hại.
Đối với nhiều tội phạm mạng nhắm mục tiêu vào lĩnh vực giáo dục, truy cập tài khoản chỉ là bước đầu tiên. Chúng có thể sử dụng thông tin đăng nhập đó để thực hiện nhiều cuộc tấn công spam hoặc giành quyền truy cập vào các ứng dụng khác nhau của cùng một người, nếu người dùng sử dụng cùng một tài khoản và mật khẩu trên nhiều ứng dụng.
Ngành giáo dục Việt Nam làm gì để đảm bảo an toàn thông tin?
Thực tế đáng lo ngại trên đặt ra cho ngành giáo dục Việt Nam nhiều việc phải làm để đảm bảo an toàn thông tin trên môi trường mạng, đặc biệt khi học tập trực tuyến sẽ tiếp tục là xu hướng trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Hiện nay, cơ sở pháp lý về vấn đề này đã có nhưng còn chưa đầy đủ.
Hồi đầu năm, Bộ Giáo dục & Đào tạo (Bộ GD&ĐT) mới có văn bản yêu cầu các Sở GD&ĐT, cơ sở giáo dục đại học thực hiện một số nội dung nhằm đảm bảo an ninh, an toàn trong dạy và học trực tuyến.
Theo đó, Thủ trưởng các cơ sở giáo dục có trách nhiệm quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn và biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn trong dạy - học theo hình thức trực tuyến; kiểm tra, đánh giá và tập huấn cho người sử dụng về các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn.
Về phía người học, văn bản cũng yêu cầu chi tiết những lưu ý từ trước, trong và sau mỗi buổi học trực tuyến. Ví dụ, người học phải dùng tên thật, tuyệt đối không bình luận hay có các hành vi khác làm ảnh hưởng tới lớp học.
Người học chịu trách nhiệm bảo vệ tài khoản cá nhân; tuyệt đối không chia sẻ tài khoản và mật khẩu lớp học cho người khác. Khi phát hiện có người lạ tham gia lớp học hoặc phát hiện tình huống mất an ninh, an toàn trong dạy và học theo hình thức trực tuyến, cần thông báo ngay cho nhà giáo phụ trách lớp học, cha mẹ để có biện pháp xử lý.
Vai trò phối hợp chặt chẽ của gia đình người học với nhà giáo, cơ sở giáo dục cũng được nhấn mạnh trong công tác đảm bảo chất lượng, an ninh, an toàn trong dạy và học theo hình thức trực tuyến. Gia đình người học cần tạo điều kiện về không gian, thời gian, cơ sở hạ tầng thông tin, thiết bị học tập cho người học trực tuyến theo kế hoạch, quy định.
Ngày 11/12/2014, Bộ GD&ĐT từng ban hành Quyết định 5809/QĐ-BGDĐT về Quy chế đảm bảo an toàn thông tin trong hoạt động ứng dụng CNTT của các đơn vị thuộc Bộ. Theo đó, nguyên tắc chung là an toàn thông tin phải được đảm bảo trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành hệ thống CNTT.
Các dự án CNTT hoặc có cấu phần CNTT của các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT phải có ý kiến thẩm định chuyên môn về CNTT, trong đó có thẩm định nội dung liên quan đến an toàn thông tin trước khi được phê duyệt.
Khi thuê dịch vụ CNTT hoặc sử dụng dịch vụ thông tin do bên thứ ba cung cấp, cơ quan nhà nước phải làm chủ thông tin, dữ liệu trên hệ thống dịch vụ đó; tuyệt đối không để nhà cung cấp dịch vụ truy cập, sử dụng thông tin, dữ liệu trong phạm vi nhà nước quản lý.
H.A.H
Những quan niệm bảo mật sai lầm thường gặp
Nhiều người dùng Internet tại Việt Nam còn thiếu và yếu về kiến thức bảo mật an toàn thông tin, chính vì vậy đã dẫn đến một số sai lầm phổ biến.
">Ngành giáo dục Việt Nam đứng trước làn sóng tấn công DDoS
Sau những giờ học hành căng thẳng cafe là một trong những địa chỉ quen thuộc của không ít teen. Và trong thế giới cafe quán của teen có những quán độc với chiêu hút khách rất lạ.
Hút khách bằng động vật
Bắt nhịp được tâm lý của nhiều teen, ý tưởng đưa động vật vào các quán café đã thực sự là một trong những chiêu rất hút teen. Từ những vật nuôi dễ thương như chó, mèo đến…dễ sợ như thằn lằn, rắn, kỳ đà đều được đưa vào tạo điểm nhấn cho quán.
Một trong những địa chỉ cafe động vật yêu thích của teen Hà Thành là Ailu coffee cat ở số 4 đường Thụy Khuê (Q. Tây Hồ, HN) của cô chủ 9X Trần Huyền Hương.
">Giới trẻ 'phát sốt' với trào lưu cà phê lạ
Lễ ký kết hợp tác phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam” giữa Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam (VCDC) với Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hưng Phát (HPID) và Công ty cổ phần dịch vụ công nghệ HPSI vừa diễn ra trong khuôn khổ cuộc họp của VCDC về thúc đẩy phát triển chữ ký số cá nhân chiều ngày 3/11 tại Hà Nội.
Công ty HPID là đối tác chính thức tại Việt Nam của Thales – hãng cung cấp giải pháp bảo mật hàng đầu thế giới hiện nay; còn Công ty HPSI là nhà phân phối của Ncipher và CrytomaThic cũng là hai hãng quốc tế chuyên cung cấp thiết bị và giải pháp bảo mật. Các hãng bảo mật lớn Thales, Ncipher và CrytomaThic đều có bề dày kinh nghiệm cung cấp phần cứng và hợp tác phát triển các giải pháp liên quan đến ký số di động và ký số từ xa.
Đại diện Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam, Công ty HPID và Công ty HPSI ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển giải pháp ký số di động "Make in Vietnam". Theo thỏa thuận hợp tác mới ký kết giữa VCDC và hai công ty HPID, HPSI, 3 bên sẽ hợp tác triển khai chữ ký số di động “Make in Vietnam” với các nội dung chính bao gồm: Phối hợp xây dựng, phát triển và triển khai các giải pháp phần mềm chữ ký số di động; Phối hợp cung cấp các thiết bị, giải pháp phục vụ triển khai chữ ký số di động; Phối hợp trong việc kiểm thử, đánh giá, hợp chuẩn các giải pháp phục vụ chữ ký số di động và chữ ký số cá nhân.
Dự kiến, giải pháp chữ ký số di động “Make in Vietnam” nhắm tới đối tượng người dùng cá nhân sẽ được hoàn thiện và cung cấp ra thị trường vào khoảng giữa năm 2021. Giải pháp được phát triển dựa trên cơ sở hợp tác 3 bên này được kỳ vọng góp phần đẩy nhanh hơn quá trình triển khai chữ ký số cá nhân với giá thành hợp lý, giúp việc áp dụng chữ ký số cho các cá nhân, hộ kinh doanh được khả thi và sớm đưa vào thực tế.
Chia sẻ thêm về lý do hợp tác với các đối tác để phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam”, ông Phùng Huy Tâm, Phó Chủ nhiệm VCDC nhấn mạnh, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chữ ký số chính là công cụ đắc lực phục vụ công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
Cơ hội mở rộng thị trường chữ ký số cá nhân
Trong khi thị trường chữ ký số doanh nghiệp đã dần ổn định, mảng chữ ký số cá nhân mới được triển khai khiêm tốn với khoảng 10%. Nghị định 123/2020 về hóa đơn, chứng từ được Chính phủ ban hành ngày 19/10 vừa qua đã quy định rõ đối với cá nhân dùng hóa đơn điện tử phải áp dụng chữ ký số: “...trường hợp người bán là cá nhân thì sử dụng chữ ký số của cá nhân hoặc người được ủy quyền” (Khoản 7 Điều 10 của Nghị định 123/2020). Quy định này được đánh giá giúp mở rộng thị trường chữ ký số sang đối tượng hộ kinh doanh.
“Chúng tôi đã và sẽ tích cực xây dựng giải pháp có tính ứng dụng cao, đảm bảo pháp lý và hợp chuẩn quốc tế để thúc đẩy việc triển khai chữ ký số cá nhân trong thời gian tới”, đại diện VCDC cho biết.
Chia sẻ tại lễ ký kết hợp tác, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), Chủ nhiệm VCDC tin tưởng rằng giải pháp chữ ký số cá nhân dự kiến được cung cấp ra thị trường khoảng giữa năm 2021 không chỉ mang lại sự tiện lợi cho người dùng mà còn giải quyết bài toán về đảm bảo an toàn cho các giao dịch số.
“Giải pháp chữ ký số di động “Make in Vietnam” do chúng ta làm chủ về công nghệ lõi, sẽ giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, Chính phủ điện tử. Chúng tôi tin rằng việc triển khai sẽ được đẩy nhanh nhờ sự chung tay giữa các đơn vị CA và hợp tác với đối tác uy tín trên thế giới”, ông Tuấn Anh nói.
Đại diện đối tác, ông Huỳnh Tuấn Kiệt, Trưởng Văn phòng đại diện Công ty HPID cho hay: “Chúng tôi đã và đang đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số. Thông qua hợp tác này, chúng tôi mong muốn góp phần đẩy mạnh sử dụng chữ ký số cá nhân giúp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho các giao dịch điện tử”.
Ông Kiệt cũng cho rằng, giải pháp chữ ký số di động “Make in Vietnam” được chính thức cung cấp sẽ giúp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số. Theo hình dung của ông, khi đó các quy trình sẽ được xử lý hoàn toàn tự động, hóa đơn sẽ được phát hành và ký số hàng loạt; việc phê duyệt, xử lý văn bản cũng được thực hiện hoàn toàn từ xa. Các giới hạn, rào cản về khoảng cách địa lý hay thời gian sẽ bị xóa bỏ. “Điều đó rõ ràng rất thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế Việt Nam”, ông Kiệt chia sẻ.
Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam – VCDC là tổ chức chuyên môn được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) thành lập cuối tháng 11/2017 của với các thành viên ban đầu là các đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hàng đầu tại Việt Nam như Viettel, VNPT, Bkav, FPT IS, Nacencomm, NewCA, VINA-CA... Hiện tại, có 11 nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng đã là thành viên của Câu lạc bộ này.">Hợp tác phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam”