您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
NEWS2025-04-23 06:49:11【Giải trí】5人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Hà Lan tin quần vợttin quần vợt、、
很赞哦!(36)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD vs Gangwon, 12h00 ngày 19/4: Thắng nhẹ
- Gọi điện cho nhân viên tổng đài, chàng trai Thanh Hóa cưới được vợ xinh như hoa
- Rác thải chất đống sau một ngày tiếp tế ở khu cách ly kí túc xá TP.HCM
- Chỉ nhận vợ sau của bố là mẹ
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Machida Zelvia, 12h00 ngày 20/4: 3 điểm xa nhà
- Chồng chết không để lại di chúc, vợ hai có được hưởng thừa kế?
- Bốn cách để có sự tôn trọng từ đồng nghiệp quyền lực hơn
- Tôi trẻ, đẹp, giỏi giang, không hiểu sao chồng vẫn ngoại tình
- Nhận định, soi kèo Al
- 7 địa chỉ bánh mì nổi tiếng không thể bỏ qua ở Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Monchengladbach, 22h30 ngày 20/4: Mục tiêu cuối cùng
Đọc bài viết "Tôi dạy học 20 năm lương 14 triệu đồng" tôi thấy đồng cảm với những trăn trở làm nghề của tác giả. Tuy nhiên, theo dõi những ý kiến bình luận có cái nhìn khá tiêu cực về câu chuyện lương giáo viên, tôi lại thấy có chút chạnh lòng.
Bản thân tôi hiện cũng đang là một nhà giáo. Từ khi ra trường tới nay, tôi đã công tác trong lĩnh vực giáo dục suốt 21 năm, trong đó có 15 năm được vào biên chế. Là giáo viên chủ nhiệm, cùng với số năm kinh nghiệm đi dạy như trên, tôi đang nhận mức lương vỏn vẹn 11 triệu đồng, đã bao gồm cả phụ cấp ngành, phụ cấp thâm niên, và hoàn toàn không có thêm bất cứ khoản trợ cấp nào thêm nữa.
Tất nhiên, nếu so với mức sống khi tôi ở nông thôn, xung quanh chủ yếu là công nhân, viên chức, mức lương ấy không phải quá thấp. Ít nhất, nó cũng giúp tôi đủ chi phí sinh hoạt hàng tháng và nuôi con ăn học. Vì thế, tôi cũng chưa bao giờ lên tiếng phàn nàn câu nào về chế độ lương bổng của mình. Tất cả những gì tôi làm là cống hiến hết mình cho công việc dạy dỗ các thế hệ học sinh nên người.
Thế nhưng, khi tôi đưa con lên thành phố, môi trường sống và chi phí sinh hoạt thay đổi hoàn toàn, tôi mới nhận ra số tiền lương mình nhận được chẳng thấm vào đâu, nhất là khi so với nhiều ngành nghề khác trong xã hội.
>> Giáo viên 'chạy sô'
Lấy ví dụ, có những em công nhân trẻ, kém tôi tới hơn chục tuổi, làm trong các khu công nghiệp, nhưng lương nhận về cũng cao hơn tôi, dù công việc của học không yêu cầu bằng cấp, không mất công, tốn sức học hành nhiều năm như giáo viên chúng tôi.
Và rồi, gia đình tôi mang tiếng là viên chức, thuộc tầng lớp trí thức, nhưng dần dần trở thành nghèo nhất trong khu chung cư sinh sống, cho dù xét cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, tôi hơn tất cả. Dù chẳng có ý so sánh gì nhưng tôi cũng tự hỏi: liệu giáo viên đã được đối xử, trả lương một cách xứng đáng với vị trí và những công sức họ bỏ ra?
Để trang trải cho cuộc sống hằng ngày, tất nhiên tôi hoàn toàn có thể mở lớp dạy thêm chính học sinh của mình. Thậm chí, phụ huynh trong lớp cũng đề nghị tôi dạy thêm cho con họ. Nhưng vì lòng tự trọng nghề nghiệp, vì sợ mang tiếng xấu nên tôi nhất quyết không nhận dạy thêm.
Có lẽ cũng vì sự khác biệt đó mà giờ tôi vẫn phải sống rất chật vật, thỉnh thoảng đi dạy gia sư bên ngoài, hoặc tìm đủ thứ việc lặt vặt để làm thêm, kiếm thêm chút thu nhập để trả góp mua nhà, và để cuộc sống gia đình, con cái ở mức tối giản nhất. Tôi thật sự không biết, khi hai con tôi tới đây vào đại học, với sức khỏe và tuổi tác của mình, tôi không thể làm thêm nhiều công việc nữa, thì mình sẽ lấy tiền đâu để lo cho con và trang trải cuộc sống?
Tuy vậy, bên cạnh phương pháp phổ biến này, hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đang có xu hướng tìm đến một phương pháp thậm chí còn thân thiện hơn với môi trường là thuỷ phân táng.
Thuỷ phân táng là công nghệ phân huỷ thi thể con người hoặc động vật bằng cách dùng dung dịch chủ yếu là nước và dung dịch kiềm. Đây là cách thức khác hẳn với thuỷ táng truyền thống ở một số nơi trên thế giới (nhất là ở Ấn Độ) – đơn giản là để xác chết tự phân huỷ trong nước một cách tự nhiên.
‘Trong quá trình thuỷ phân táng, quá trình phân huỷ thân thể người chết cũng tương tự như trong tự nhiên. Tuy nhiên, thời gian được rút ngắn xuống còn 3-4 tiếng để chỉ còn lại bộ xương’.
Sau khi hoàn thành quá trình, tro cốt trắng tinh khiết còn sót lại được trả cho gia đình trong một chiếc bình giống như hoả táng, còn dịch sinh thể sẽ được dẫn riêng xả ra ngoài.
PGS.TS Lê Xuân Sang cho biết, thuỷ phân táng được áp dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1888 để xử lý xác chết động vật, được phát triển lần đầu tiên vào những năm 1990 ở châu Âu để xử lý những con bò bị nhiễm bệnh trong thời gian dịch bệnh bò điên. Tuy nhiên, phương pháp này được sử dụng chính thức và hợp pháp vào năm 2003 ở bang Minnesota, Mỹ. Đến năm 2017, thuỷ phân táng được hợp pháp và được sử dụng ở 16 bang của Mỹ và đã có 5.000 người chọn cách mai táng này.
Thuỷ phân táng là một phương pháp mới được đánh giá là thân thiện với môi trường hơn cả hoả táng. Ảnh: Daily Mail Ở Canada, cũng đã có một số nơi hợp pháp hoá phương pháp này, nhưng mới chỉ có một nhà tang lễ ở Quebec trang bị buồng máy thuỷ phân kiềm. Ở các nước Úc, Mexico cũng đã có doanh nghiệp tư nhân cung cấp dịch vụ này dù vẫn còn ít.
‘Tuy mới ra đời chính thức cách đây 15 năm, đến nay thuỷ phân táng đã bắt đầu phát triển khá nhanh ở Mỹ và một số quốc gia khác. So với hoả táng, mức chi phí của thuỷ phân táng là tương đương mặc dù sự phản kháng của nhà thờ công giáo với hình thức này dường như lớn hơn. Tuy nhiên, đặc trưng nổi bật của hình thức này được khách hàng lựa chọn là tính thân thiện với môi trường’.
Ngoài địa táng và thuỷ phân táng, PGS.TS Lê Xuân Sang cho biết còn có phương pháp băng hoá địa táng (premessia) cũng đang được quan tâm, phát triển nhưng cũng gây nhiều tranh cãi trên thế giới.
PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’
'Theo quan điểm và trải nghiệm của riêng tôi thì bốc mộ là một thứ cực hình' - PGS.TS Bùi Xuân Đính nêu quan điểm.
">Người Mỹ chọn hoả táng ngày một nhiều vì chôn cất quá đắt
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
Sáng 7/11, trả lời VnExpress,đại diện Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế, cho biết trong số 7 nghiên cứu có ba cuộc liên quan vaccine trong nước và bốn cuộc liên quan vaccine của nước ngoài gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha và Nhật Bản. Những nghiên cứu này do các đơn vị có sản phẩm tiến hành, Hội đồng Đạo đức thuộc Bộ Y tế sẽ đánh giá, phê duyệt. Đến nay một nghiên cứu đã hoàn thành và hiện hoàn thiện báo cáo, những cuộc còn lại đang triển khai.
"Hiện nay chưa có kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam", đại diện Cục nói và thêm rằng mục đích đánh giá để phê duyệt, cấp phép vaccine, đồng thời tham khảo và triển khai các hoạt động phòng chống dịch đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế.
Bộ Y tế không thông tin cách thức tiến hành nghiên cứu miễn dịch và hiệu quả vaccine như thế nào.
Đến nay, Việt Nam vẫn sử dụng kết quả nghiên cứu hiệu quả vaccine Covid-19 trên thế giới để tham khảo khi quyết định các biện pháp chống dịch. Theo đó, hiệu quả ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện và tử vong của vaccine sau tiêm mũi ba đạt khoảng 86% (ở tháng thứ nhất). Hiệu quả này giảm dần sau 6 tháng và giảm mạnh từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 (hiệu quả bảo vệ ở tháng thứ 6 còn khoảng 70%). Sau khi tiêm mũi bốn, tăng khả năng ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện, tử vong khoảng từ 9% đến 28% so với tiêm mũi thứ ba.
Đầu tháng 11, Giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí Thượng cũng cho biết thành phố chuẩn bị kiểm tra miễn dịch cộng đồng về Covid để đánh giá hiệu quả miễn dịch vaccine trong bối cảnh ca nhiễm giảm, tỷ lệ tiêm chủng thấp trong khi diễn biến dịch còn phức tạp. "Nếu tiêm chủng thấp nhưng miễn dịch cộng đồng cao thì cũng đỡ lo", ông Thượng nói, tuy nhiên cũng không cho biết cụ thể kế hoạch khảo sát.
Ngày 6/11, phát biểu tại phiên họp thứ 18 Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết tại thời điểm này không thích hợp để đề cập miễn dịch cộng đồng với Covid-19, chưa thể xác định khả năng thanh toán cũng như loại trừ dịch. Do đó, chưa thể xác định tỷ lệ bao phủ vaccine mũi ba, mũi bốn cần đạt bao nhiêu và có cần tiêm mũi tiếp theo hay không. Vì vậy, bà Lan đề nghị đẩy nhanh hơn tiến độ tiêm vaccine Covid-19, đôn đốc nghiên cứu, sản xuất vaccine, sinh phẩm, thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế.
">Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vaccine Covid
Mỗi người chúng ta đều có cả một quãng đường đời rất dài phải đi, lời nói của cha mẹ là ánh đèn soi sáng đường các con bước.
Những lời nói ấy có thể là ánh nắng ấm áp mùa hạ, cũng có thể là cơn gió lạnh mùa đông… Lời nói của cha mẹ có thể quyết định con đường tương lai của con. Là cha mẹ, bạn hãy tự kiểm điểm bản thân để tránh không thốt ra những lời này trong cơn tức giận để không làm ảnh hưởng đến tương lai của trẻ.
1. Loại như con thì làm nên trò trống gì?
Đây có thể nói là một câu mắng xát muối lòng trẻ nhưng nhiều cha mẹ vẫn vô tâm nói ra. Trẻ có làm nên trò trống gì cho tương lai không thì cần có sự định hướng, sự tin tưởng, khích lệ của bố mẹ, người thân xung quanh.
Nếu con bị chính bố mẹ - người thân thiết nhất coi thường và không tin tưởng thì chắc chắn trẻ sẽ chẳng có tâm trí để phấn đấu. Đặc biệt nghiêm trọng là sự coi thường của bố mẹ có thể khiến con từ một đứa trẻ ngoan ngoãn thành người hỗn láo, ngông cuồng và gây hại cho xã hội.
2. Nhìn con nhà người ta đi, rồi xem lại mình xem
Nhiều cha mẹ thường dùng phép so sánh, với mục đích tốt là muốn động viên con nỗ lực học hỏi người khác. Ví dụ, khi điểm số của con không bằng một bạn nào đó ở lớp, bố mẹ sẽ nói: "Nhìn bạn ấy mà xem, tại sao con lại không được điểm như thế?". Trong mắt cha mẹ, thành tích của đứa bé học giỏi có thể là một mục tiêu cho con mình tiến bộ. Nhưng khi bạn nói ra câu này lại lợi bất cập hại.
Mỗi đứa trẻ đều có ưu, nhược điểm riêng. Việc so sánh con có thể khiến bé cảm giác như bố mẹ châm biếm điểm yếu của mình, chê cười sự thiếu sót của bé, và thông thường thành tích của con không được cải thiện sau những lời này. Ngược lại, chỉ những bậc cha mẹ thấy được điểm mạnh của trẻ và đánh giá cao những mặt mạnh đó, con họ mới có thể đạt được thành tích ngày một tốt hơn.
3. Khi ở tuổi con, bố/mẹ học giỏi hơn nhiều
Từ khi sinh ra đến khi được 6 tuổi, cha và mẹ đối với những đứa trẻ gần như là các vị thần, những người biết tất cả mọi thứ.
Họ là người tạo nên thái độ của đứa trẻ với thế giới và với cá nhân mình. Câu nói này có thể phản ánh sự đua tranh của cha mẹ với con, dường như bạn nói với con :"Con chẳng bao giờ bằng bố/mẹ! Dù con có cố gắng thế nào, bố/mẹ cũng sẽ giỏi hơn con". Trẻ em lớn lên với ám ảnh này, theo như quy luật, suốt đời sẽ phài cố gắng chứng minh rằng chúng giỏi.
Tất nhiên, khi nói những câu như thế, bạn thực sự chỉ muốn kích thích sự tự ái trong tâm lý của trẻ, để cổ vũ chúng đạt được mục tiêu nào đó. Nhưng tai họa là ở chỗ cuối cùng đứa trẻ sẽ cố gắng làm gì đó không phải cho mình mà cho bố và mẹ, để họ cuối cùng nhìn thấy rằng nó xứng đáng với họ.
Lớn lên, những đứa trẻ này không bao giờ hạnh phúc với thành công của mình, niềm vui chỉ đến khi cha mẹ công nhận thành tích của chúng, nhưng điều đó sẽ luôn luôn rất khó khăn.
4. Con giống hệt bố/mẹ con
Những câu nói kiểu thế này hầu hết do các bậc làm cha mẹ trẻ đang có vấn đề gì đó bất hoà với nhau rồi sau đó trút giận lên trẻ. Việc này vừa khiến cho người bố hoặc mẹ và cả người con cảm thấy bị xúc phạm.
Ví dụ, như một đứa trẻ hết mực yêu thương mẹ nó, trong mắt trẻ mẹ là người tuyệt vời nhất mà suốt ngày lại bị bố cho nghe câu mỉa mai "Mày giống y hệt mẹ mày" bé sẽ cảm thấy cả mình và mẹ đều không được tôn trọng.
Khi đó, người cha/mẹ vô tình đã đẩy con vào cuộc đấu tranh để chọn lựa, hoặc là theo phe bố hoặc là theo phe mẹ; trong trường hợp bố mẹ đã ly dị thì cảm giác của trẻ càng tồi tệ hơn.
5. Sao con không thể được như anh/chị con
Câu nói này cũng tương tự như những câu hàm ý về sự so sánh đã nêu ở trên. Mỗi đứa trẻ sinh ra sẽ có một tính cách riêng, không thể áp đặt tính cách, ưu điểm của đứa này lên đứa khác được. Việc so sánh như thế sẽ gây tổn thương và ức chế tinh thần rất lớn cho trẻ, vô hình tạo ra khoảng cách giữa các con với nhau và tình cảm anh chị em trong gia đình cũng bị sứt mẻ.
6. Nếu con không dừng lại thì mẹ sẽ chẳng có gì để nói với con!
Câu nói này khiến trẻ nghĩ rằng trẻ không được tìm sự giúp đỡ của cha mẹ nếu không làm theo cách mà cha mẹ muốn hoặc yêu cầu. Đứa trẻ có thể cảm thấy bị từ chối, làm tổn hại đến lòng tự trọng của chúng. Trẻ dần cảm thấy kém tự tin khi khám phá thế giới, đặc biệt là khi trẻ không có cha mẹ hỗ trợ.
7. Có gì đâu mà con phải sợ
Câu nói này hoàn toàn không thể an ủi cảm xúc sợ hãi của trẻ. Và một lần nữa, nó thể hiện bạn đang đánh giá thấp cảm xúc của con, khiến chúng nghĩ bản thân kém cỏi. Thay vào đó, hãy chia sẻ cảm xúc cùng con bạn, cho thấy bạn luôn ở bên cạnh chúng.
8. "Bố/Mẹ đã nói bao nhiêu lần rồi?" khi con cố nán giờ học để xem TV
Khi bạn quát "Bố/mẹ đã nói bao nhiêu lần rồi?", điều này sẽ không cho trẻ biết bất kỳ ý tưởng nào về lý do tại sao chúng nên dừng lại hoặc bắt đầu làm điều gì đó mà bạn muốn chúng làm.
Thay vào đó, câu nói của bạn có thể khiến con cảm thấy như chúng không có quyền gì cả, và nó sẽ sợ chính cha mẹ mình. Bạn nên đưa ra những hướng dẫn đơn giản dễ hiểu và giải thích ngắn gọn những lý do đằng sau lời nói của mình có lẽ sẽ hiệu quả hơn.
Những hộp cơm bento đẹp mắt của mẹ đảm Sài Gòn
Những hộp cơm bento giàu dinh dưỡng, bắt mắt là tâm huyết và tình yêu mà chị Yến Dung muốn dành cho con của mình mỗi ngày.
">Những lời nói vô tình của cha mẹ gây sát thương cho trẻ khi trưởng thành
Bàn bánh trôi, bánh chay tuyệt đẹp do chị Nguyễn Thuỳ Linh (Hà Nội) cùng các thành viên trong gia đình làm và trang trí.
Chị Linh chuẩn bị cả những đĩa bánh trắng để thắp hương. Cô con gái 3 tuổi của chị Linh và cụ nội 75 tuổi trong nhà cũng tham gia làm bánh. Tết Hàn thực bây giờ là dịp để cha mẹ cho các con khám phá các công đoạn làm món bánh trôi, chay truyền thống. Mâm bánh của chị Thuý Trần (TP. Thanh Hoá). Chị Thuý trang trí món bánh trôi thành các loại quả rất tỉ mỉ. Món bánh bao chay thiết kế thành hình quả đào tiên cũng được chị Thuý đặt lên bàn thờ trong tết Hàn thực. Những bát bánh xinh xắn của 3 mẹ con chị Nguyễn Cảnh Phương Thanh (Hà Nội) trong 2 tiếng buổi sáng ngày tết Hàn thực. Nhân thời gian nghỉ học vì dịch bệnh, các bé rất hào hứng với việc được tự tay nặn bánh. Đĩa bánh của chị Trần Gia Hân (TP.HCM). Những chiếc bánh xinh xắn chị Hân chia sẻ trên một hội nhóm dành cho các chị em được khen nức nở. Chị Hân hiện là kỹ thuật viên làm bánh của một công ty chuyên cung cấp nguyên vật liệu và khoá học làm bánh ở TP. HCM. Những chiếc bánh hoàn hảo đến từng chi tiết. Mâm cỗ cúng tết Hàn thực đầy đủ nhất
Mâm lễ cúng ngày tết Hàn thực không cần phải chuẩn bị mâm cao, cỗ đầy, bày vẽ các thủ tục tốn kém mà chỉ cần thành tâm.
">Tết Hàn thực, chị em khoe mâm bánh trôi, bánh chay đẹp tới từng chi tiết