您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
NEWS2025-04-16 16:39:35【Thế giới】0人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 10:07 Pháp trận đấu uefa nations leaguetrận đấu uefa nations league、、
很赞哦!(6741)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
- Động đất ở Phú Thọ, người dân Hà Nội cảm nhận rung lắc
- Đề xuất làm dự án tái định cư tại khu đất trống ở TPHCM
- Trợ lý cũ lần đầu giàu hơn Bill Gates
- Nhận định, soi kèo Al
- Đại gia Trương Gia Bình thưởng đậm nhân tài, FPT phá đỉnh lịch sử
- "Chữ Bác Hồ" soi sáng đời ta
- Dự đoán Hà Nội FC vs SLNA (19h 7/4) bởi cựu tiền vệ Quốc Vượng
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- Thái Lan "hụt hơi" trước Việt Nam về xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
Khiến fan sửng sốt, Tuấn Anh chia sẻ điều bất ngờ
Tiết lộ thời điểm đưa VAR vào sử dụng tại V
Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam
Việt Đức
(Dân trí) - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan chia sẻ các doanh nghiệp cà phê Việt cần xây dựng một thương hiệu nhất quán, định vị lại sản phẩm để đi ra thị trường nước ngoài.
Không có thương hiệu, phải chấp nhận xuất thô
Theo ông Thái Như Hiệp - Phó chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, tỷ lệ chế biến sâu trong ngành cà phê còn rất thấp còn cà phê Robusta của Việt Nam cũng chưa được bảo hộ, khiến người nông dân 5 tỉnh Tây Nguyên, vùng trồng cà phê trọng điểm, chịu nhiều thiệt thòi. Nhận định này được ông Hiệp đưa ra tại hội thảo "Tăng giá trị cho cà phê Việt, cách nào?" do báo Người Lao Động tổ chức chiều 4/3.
Ông Đinh Vĩnh Cường - Chủ tịch CLB Kết nối Doanh nhân Việt Nam - Quốc tế nhấn mạnh chế biến sâu là con đường bắt buộc với ngành cà phê Việt Nam. "Thái Lan có loại cà phê cao cấp, bán đến 50 USD-100 USD/ly ở các khách sạn 5 sao trên thế giới. Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê nhưng chưa có thương hiệu nào góp mặt trong danh sách 10 thương hiệu cà phê đắt nhất thế giới", ông Cường nêu thực tế.
Giám đốc Sở Công Thương TPHCM Bùi Tá Hoàng Vũ cũng nhìn nhận các thương hiệu cà phê quốc tế như Starbucks thành công tại Việt Nam vì không chỉ mang sản phẩm mà còn nhập khẩu cả trải nghiệm thưởng thức cho người tiêu dùng trong nước. "Chúng ta vẫn xuất khẩu từng sản phẩm riêng lẻ nhưng thương hiệu nước ngoài nhập khẩu nguyên chuỗi giá trị vào chúng ta", ông Vũ đặt vấn đề với các doanh nghiệp ngành cà phê.
Trong khi đó, Chủ tịch Công ty Lekofe Lê Hữu Nghĩa cho rằng doanh nghiệp cà phê trước tiên phải xây dựng được thương hiệu rồi mới nói đến chuyện chế biến sâu. Ở các thị trường châu Âu, Mỹ, người tiêu dùng ở đó chỉ sử dụng sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng. Dù cà phê Việt Nam có chế biến sâu, doanh nghiệp tự tin chất lượng tốt, giá rẻ bằng 1/3 đối thủ cũng không bán được tại thị trường nước ngoài vì không có thương hiệu.
Ông Lê Hữu Nghĩa nêu quan điểm nếu không xây dựng được thương hiệu, doanh nghiệp phải chấp nhận xuất khẩu thô (Ảnh: NLĐ).
Do đó, doanh nghiệp chấp nhận bán cà phê thô cho các thương hiệu nước ngoài vì thực tế có chế biến sâu cũng khó bán được. Trong khi đó, người nông dân luôn mong muốn bán được hàng liên tục để ổn định cuộc sống và việc xuất thô đến nay vẫn đáp ứng được nhu cầu của họ.
Chia sẻ riêng với Dân trí, Chủ tịch Napoli Coffee Nguyễn Đức Hưng cũng nhìn nhận hoạt động xây dựng thương hiệu của ngành cà phê Việt Nam nói chung còn yếu. Ông Hưng lấy ví dụ ở một số nước, một quán cà phê có diện tích vài nghìn m2 được công nhận là rộng nhất khu vực hay thế giới có thể thu hút cả nghìn khách du lịch mỗi ngày, qua đó quảng bá cho ngành cà phê của quốc gia đó. Để xây dựng được một địa điểm như vậy ở TPHCM, theo ông Hưng, không quá khó nhưng doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Nhà nước.
Định vị lại thế nào là cà phê ngon
Tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đặt vấn đề về định nghĩa "cà phê ngon". Theo ông, cà phê Việt Nam có thể ngon với người Việt nhưng khi đi ra thế giới lại chưa chắc đáp ứng đúng gu của người nước ngoài. Thực tế, người tiêu dùng ở các quốc gia Âu - Mỹ nhận xét cà phê Việt Nam với mạnh hơn nhiều gu thưởng thức của họ. Nhiều nước chuộng cà phê Arabica nhưng Việt Nam lại mạnh về Robusta.
Vì vậy, doanh nghiệp phải nhìn nhận rõ ràng Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ cà phê thế giới. Các công ty trong nước có thể than phiền cà phê Việt xuất khẩu bị doanh nghiệp nước ngoài "thay tên đổi họ" nhưng thật sự nhà nhập khẩu đã chế biến, phối trộn để đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng nước sở tại.
"Chúng ta nói đến câu chuyện chế biến tinh, thoát ly việc xuất thô thì phải có dữ liệu, nói cà phê ngon là ngon thế nào", Bộ trưởng Hoan nhắn nhủ các doanh nghiệp.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan phát biểu tại hội thảo chiều 4/3 (Ảnh: Việt Đức).
Còn đối với việc xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt, ông gợi mở các doanh nghiệp định vị lại sản phẩm, kể những câu chuyện từ tách cà phê phin, cà phê vợt vốn là truyền thống của Việt Nam, khơi gợi cảm xúc cho người tiêu dùng.
"Có vấn đề chúng ta phải định vị lại, có vấn đề chưa khai phá hết. Chúng ta có rất nhiều câu chuyện để xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt. Chúng ta cũng chưa kể câu chuyện cho người nông dân. Doanh nghiệp muốn làm cà phê sạch, tử tế thì đều phải bắt đầu từ người nông dân", ông Hoan nêu quan điểm.
Bộ trưởng dẫn chứng ngành gạo của Thái Lan có một thông điệp nhất quán, rõ ràng là "Think rice, Think Thailand" - "Nghĩ đến gạo, Nghĩ đến Thái Lan". "Vậy thông điệp của cà phê Việt Nam sẽ là gì? Liệu có thể là "Drink cafe, Feel Vietnam" - "Uống cà phê, phiêu Việt Nam" không? Chúng ta làm thế nào để cà phê hơn cả một thức uống", ông Hoan gợi mở cho các doanh nghiệp.
">Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam
Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
Dự báo bất ngờ về vàng sau đợt giảm mạnh
Mỹ Tâm
(Dân trí) - Giá vàng quốc tế đã giảm 3% trong tháng 11, ghi nhận tháng hoạt động tồi tệ nhất kể từ tháng 9/2023. Tháng 12 hứa hẹn nhiều thách thức cho thị trường vàng.
Kết thúc tuần giao dịch từ ngày 25/11 đến ngày 30/11, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 83,3-85,8 triệu đồng/lượng (mua - bán). Chênh lệch giữa giá mua và bán là 2,5 triệu đồng/lượng.
Mặt hàng này "khởi động" đầu tuần ở vùng giá 85-87 triệu đồng/lượng, song liên tục sụt giảm theo diễn biến của thị trường quốc tế,
Giá vàng nhẫn tròn trơn kết thúc tuần này được niêm yết tại 82,8-84,7 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Trên thế giới, giá vàng chốt tuần ở mức 2.649 USD/ounce, tăng 12 USD trước khi đóng cửa tuần vừa rồi và cũng là mức giá chốt phiên giao dịch cuối cùng của tháng 11. Đầu tuần, vàng thế giới giảm giá liên tục song đến 2 phiên cuối tuần bất ngờ bật tăng nhờ được thúc đẩy bởi sự suy yếu của đồng USD và lực cầu trú ẩn an toàn do lo ngại căng thẳng địa chính trị dai dẳng.
Phục hồi trong 2 phiên giao dịch cuối của tuần, nhưng kim loại quý này vẫn ghi nhận tháng hoạt động tồi tệ nhất kể từ tháng 9/2023.
Tháng 12 hứa hẹn nhiều thách thức cho thị trường vàng (Ảnh: Thành Đông).
Thời gian qua, giá vàng đã được thúc đẩy mạnh bởi lo ngại căng thẳng địa chính trị gia tăng cùng những đồn đoán xung quanh lộ trình nới lỏng chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Tuy nhiên, kim loại quý phải chịu áp lực và đã giảm hơn 3% trong tháng này. Chiến thắng của ông Trump, đồng USD và Bitcoin liên tiếp tăng giá là nguyên nhân kích hoạt đợt bán tháo mạnh trên thị trường vàng.
Các chuyên gia đánh giá nền kinh tế Mỹ hiện ở trạng thái "vừa đủ": Không quá nóng cũng không quá lạnh. Điều này khiến vàng, vốn là tài sản trú ẩn an toàn và phòng ngừa lạm phát, khó định hướng.
Dự báo giá vàng tuần tới, James Stanley, chiến lược gia thị trường cấp cao tại Forex.com, cho biết: "Đợt bán tháo đầu tuần diễn ra dữ dội khi một số giá thầu địa chính trị dường như đã rời đi, nhưng phản ứng từ phe mua là đáng chú ý. Tôi vẫn giữ nguyên quan điểm vàng sẽ tăng giá".
Tuần này, 14 nhà phân tích đã tham gia khảo sát vàng của Kitco News. 6 chuyên gia, chiếm 43%, dự kiến giá vàng sẽ tăng trong tuần tới, trong khi 7 nhà phân tích, chiếm 50%, dự đoán giá vàng sẽ tiếp tục đi ngang. Chỉ có một chuyên gia, chiếm 7% tổng số, dự kiến giá kim loại quý sẽ giảm.
Trong khi đó, 199 phiếu bầu đã được bỏ trong cuộc thăm dò trực tuyến. 96 nhà giao dịch bán lẻ, hay 48%, trông đợi giá vàng sẽ tăng vào tuần tới, trong khi 61 người khác, hay 31%, kỳ vọng kim loại màu vàng sẽ giao dịch thấp hơn. 42 nhà đầu tư còn lại, chiếm 21% tổng số, kỳ vọng vàng sẽ có xu hướng đi ngang trong thời gian tới.
Các nhà phân tích tại CPM Group khuyến nghị nên mua vàng ở mức giá hiện tại với dự đoán giá sẽ đạt 2.700 USD/ounce trong tháng 12.
'Theo CPM Group, giá vàng giảm hồi đầu tuần là do căng thẳng ở Trung Đông giảm và thị trường kỳ vọng Scott Bessent, người được ông Donald Trump đề cử làm Bộ trưởng Tài chính Mỹ, sẽ có chính sách thuế quan mềm mỏng hơn. Việc bổ nhiệm Bessent đã làm giảm bớt lo ngại về lạm phát và suy thoái kinh tế do thuế quan gây ra, nhưng những rủi ro này vẫn còn hiện hữu.
">Dự báo bất ngờ về vàng sau đợt giảm mạnh
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Singapore
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ có các cuộc hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo cấp cao nhất của Singapore; tiếp các tập đoàn hàng đầu của Singapore đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Đại biểu đón Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân tại sân bay Changi (Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, vào 15h15 phút giờ địa phương (14h15 phút giờ Hà Nội) ngày 1/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đến thủ đô Singapore, bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Singapore.
Đón đoàn tại sân bay Changi Singapore ở thủ đô Singapore có: Nghị sỹ Wan Rizal, thành viên Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Singapore - Đông Nam Á; Tổng Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á 2 - Bộ Ngoại giao Singapore Loy Hui Chen, các cán bộ Quốc hội Singapore, Đại sứ Việt Nam tại Singapore Mai Phước Dũng, các cán bộ Đại sứ quán.
Singapore là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong khu vực. Sau hơn 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2024) và hơn 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược (2013-2024), quan hệ Việt Nam - Singapore không ngừng phát triển, đạt nhiều dấu mốc quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, các kênh Đảng, Quốc hội, Chính phủ và giao lưu nhân dân.
Quan hệ giữa Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Singapore những năm qua tiếp tục được duy trì và phát triển tốt đẹp trên cả bình diện song phương và đa phương.
Trong chuyến thăm Việt Nam của nguyên Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan Chuan-Jin (tháng 5/2022), hai bên đã ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Singapore, tạo nền tảng vững chắc để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác giữa hai Quốc hội.
Mới đây, trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) tại Lào (tháng 10/2024), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có cuộc gặp song phương với Chủ tịch Quốc hội Singapore Seah Kian Peng; trao đổi về hợp tác song phương trên tất cả các kênh, các lĩnh vực và hai cơ quan lập pháp; nhất trí tăng cường hợp tác, tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, phối hợp ủng hộ lập trường của nhau tại các Diễn đàn đa phương khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó, các hoạt động trao đổi đoàn và giao lưu giữa các nghị sỹ, nghị sỹ trẻ, nữ nghị sỹ của Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Singapore đã đóng góp thiết thực vào quá trình thúc đẩy quan hệ giữa hai Cơ quan lập pháp, từ đó tạo động lực lan tỏa và đưa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Singapore ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất.
Dự kiến, trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ có các cuộc hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo cấp cao nhất của Singapore; tiếp các tập đoàn hàng đầu của Singapore đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam; thăm Đại sứ quán và gặp đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Singapore.
Chuyến thăm chính thức Singapore của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm hiện thực hóa đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam, thúc đẩy quan hệ hợp tác trên kênh nghị viện giữa Quốc hội Việt Nam với Quốc hội Singapore đi vào thực chất và bền vững, qua đó góp phần thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore, củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác hiệu quả, thực chất giữa Việt Nam với Singapore trên tất cả các lĩnh vực./.
Theo www.vietnamplus.vn">Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Singapore
Hai nữ sinh vừa chạy xe máy vừa "tắm trên đường"
Trần Thanh
(Dân trí) - Hai nữ sinh 14 và 15 tuổi, điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm và có hành vi vừa chạy xe vừa dội nước lên người khi tham gia giao thông trên địa bàn huyện Sông Mã (tỉnh Sơn La).
Ngày 22/5, Công an huyện Sông Mã (tỉnh Sơn La) cho biết, đơn vị vừa lập biên bản vi phạm hành chính, tạm giữ phương tiện của nữ sinh L.T.H. (14 tuổi, ở xã Chiềng En, huyện Sông Mã) để xử lý theo quy định pháp luật.
Hình ảnh 2 nữ sinh vừa chạy xe máy vừa dội nước lên người nhau (Ảnh cắt từ clip).
Trước đó, ngày 20/5, trên mạng xã hội đăng tải video clip về việc hai nữ sinh điều khiển xe mô tô biển kiểm soát 26C1- 217.xx, không đội mũ bảo hiểm và có hành vi vừa điều khiển xe vừa dội nước lên người khi tham gia giao thông, trên địa bàn huyện Sông Mã.
Sau khi nhận tin báo, Đội Cảnh sát giao thông - trật tự đã nhanh chóng xác minh làm rõ hành vi, vi phạm của hai nữ sinh trên.
Theo cảnh sát, nữ sinh điều khiển xe gây mất trật tự an toàn giao thông trên là L.T.H. (14 tuổi, ở xã Chiềng En, huyện Sông Mã), điều khiển xe mô tô không đội mũ bảo hiểm, không có giấy phép lái xe và chở theo Đ.T.N. (15 tuổi, ở cùng xã với em H.).
Vụ việc đang được tiếp tục làm rõ.
">Hai nữ sinh vừa chạy xe máy vừa "tắm trên đường"