您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Kết thúc vòng tuyển chọn Miss Teen, chuẩn bị công bố clip của 100 thí sinh hàng đầu
NEWS2025-04-18 21:30:45【Công nghệ】9人已围观
简介Miss Teen 2017 kết thúc vòng casting hôm qua tại TP.HCM. Trước đó,ếtthúcvòngtuyểnchọnMissTeenchuẩnbịgiá vàng thế giới biểu đồgiá vàng thế giới biểu đồ、、
Miss Teen 2017 kết thúc vòng casting hôm qua tại TP.HCM. Trước đó,ếtthúcvòngtuyểnchọnMissTeenchuẩnbịcôngbốclipcủathísinhhàngđầgiá vàng thế giới biểu đồ Ban tổ chức đã thực hiện xong việc tuyển chọn tại Hà Nội và Đà Nẵng. Sau vòng casting này, khoảng 100 gương mặt thí sinh hàng đầu sẽ được ghi hình để đưa lên Website của chương trình, giúp người xem đánh giá từng thí sinh để bình chọn.
Trong ngày casting hôm qua 13/8 tại TP.HCM, 92 thí sinh từ 16-19 tuổi đã diện kiến ban giám khảo, thể hiện khả năng của mình để được tuyển chọn. Đây là những thí sinh đã vượt qua vòng 1 thông qua các bình chọn trên mạng trước đó.
![]() |
Trước Ban giám khảo là nhiếp ảnh gia Na Sơn, Á hậu Diễm Trang và Phó ban tổ chức Trần Phương Trang, lần lượt từng thí sinh đã thể hiện khả năng của mình qua các tiết mục đàn, hát, múa, biểu diễn thời trang... Các nữ sinh trong độ tuổi trung học phổ thông hoặc vừa rời ghế nhà trường đã có những màn biểu diễn đa dạng, có người thể hiện chuyên nghiệp nhưng cũng nhiều thí sinh khá rụt rè khi đứng trên sân khấu.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Tĩnh, 17h00 ngày 18/4: Buồn cho phố Núi
- Trải lòng của người vợ bế tắc 15 năm trong cuộc hôn nhân không tình dục
- Độc đạo tập 35: Quân 'già' ép Hồng giao ma túy lần cuối
- Tưởng đau cổ vai gáy hóa khối u chèn ép tủy
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Envigado, 04h00 ngày 18/4: Tin vào chủ nhà
- Upgrade of Việt Nam
- Gợi ý trang phục Halloween mới mẻ, ấn tượng năm 2021
- Năm bước giải bài toán tắc đường cho người Việt
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4
- Giúp mẹ chồng đánh ghen, con dâu ra khỏi nhà với 2 bàn tay trắng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Blackburn vs Millwall, 21h00 ngày 18/4: Rộng cửa top 6
Bên cạnh bài toán giải quyết việc làm cho người lao động, công tác hỗ trợ người lao động từ BHXH, BHTN cũng được tiến hành nhanh chóng để thực hiện mục tiêu kiểm soát dịch hiệu quả gắn với phục hồi kinh tế, an sinh xã hội.
Kết nối online doanh nghiệp và người lao động
Từ khi TP.HCM nới lỏng giãn cách từ đầu tháng 10/2021, nhiều lĩnh vực, ngành nghề được hoạt động trở lại. Bên cạnh một số doanh nghiệp vẫn chưa vận hành hết công suất do cần thăm dò diễn biến của dịch Covid-19 thì cũng có nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng lớn.
Nhằm hỗ trợ kết nối việc làm nhưng vẫn đảm bảo công tác phòng chống dịch sau giãn cách, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM đã áp dụng nhiều giải pháp thích ứng với tình hình mới, vừa chống dịch vừa duy trì hoạt động hiệu quả. Trong đó, nổi bật là việc sử dụng công nghệ thông tin để kết nối online giữa nhà tuyển dụng và ứng viên tìm việc trên nền tảng Zalo giảm bớt các chi phí đi lại, rút ngắn thời gian tìm việc.
Cụ thể, từ ngày 13/10, trung tâm đã khai trương Cổng thông tin việc làm trên Zalo. Đây là nơi đăng tải, cung cấp các thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.
Người lao động có thể truy cập Zalo “Cổng thông tin việc làm TP.HCM” để nhận những thông tin việc làm mới nhất (Ảnh chụp màn hình) Sau khi triển khai, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trên Zalo “Cổng thông tin việc làm TP.HCM” ngày càng đa dạng, chủ yếu tập trung vào các ngành nghề như: Lao động phổ thông, nhân viên bán hàng, thu ngân, tư vấn viên, kho bãi, bảo vệ, công nghệ thông tin, giao nhận… với mức lương dao động từ 5 - 25 triệu đồng.
“Tôi cũng vừa biết Zalo “Cổng thông tin việc làm TP.HCM” do người bạn chung dãy phòng trọ chỉ. Trước đây tôi từng làm nhân viên tính tiền cho một cửa hàng tiện lợi nên bây giờ chắc tôi cũng sẽ tìm một công việc mới tương tự”, chị Ngọc Anh (28 tuổi, quận 12, TP.HCM) cho biết.
Thông qua Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM, nhiều cơ hội việc làm triển khai kết nối với những doanh nghiệp để giới thiệu cho người lao động sau thời gian dài giãn cách xã hội.
“Do dịch Covid, công ty cắt giảm nên tôi phải nghỉ ở nhà gần 4 tháng trời, mới đây tôi có xin được một vị trí vận hành kho bãi, khoản tuần sau sẽ có thể đi làm trở lại”, anh Thanh Minh chia sẻ.
Sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách, nhiều lao động và công nhân đã quay lại thành phố làm việc (Ảnh: Phạm Ngôn) Theo dự báo của Sở LĐ - TB&XH TP.HCM, trong quý IV/2021 nhu cầu tuyển dụng sẽ tăng so với hiện nay do doanh nghiệp mở rộng hoạt động phục vụ cho thị trường cuối năm. Các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM cần khoảng 43.600 - 56.800 lao động. Tuy nhiên, việc phục hồi, sản xuất sẽ gặp khó khăn do một số lượng lớn người lao động về quê chưa quay lại.
Hiện nay, UBND TP.HM đã có Văn bản 3231 về phương thức đưa đón người lao động quay lại thành phố, do đó thời gian tới, số lao động trở lại làm việc sẽ tăng lên và tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ khả quan hơn.
Song song, TP.HCM sẽ triển khai các hoạt động như: Tổ chức cung ứng nguồn lao động thông qua hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, tổ chức các phiên giao dịch việc làm; liên kết với các trung tâm dịch vụ việc làm các tỉnh thành để thống kê nhu cầu lao động, tổ chức các buổi phỏng vấn trực tuyến…
Nhanh chóng để người lao động nhận hỗ trợ từ Quỹ BHTN
Theo thông tin đăng tải tại Zalo “Bảo hiểm xã hội TP.HCM”, tính tới ngày 18/10/2021, toàn hệ thống BHXH thành phố đã giải quyết chi hỗ trợ cho gần 7.800 đơn vị và hơn 232.000 lao động. Tổng số tiền chi hỗ trợ là 571,4 tỷ đồng.
Ghi nhận phản ánh từ người lao động và người sử dụng lao động cho thấy, đa số đều phấn khởi vì có thể nhanh chóng tiếp cận gói hỗ trợ này.
Chị Minh Anh (nhân viên văn phòng, quận 7, TP.HCM) không giấu được sự bất ngờ khi nhận được tiền hỗ trợ từ Quỹ BHTN do cơ quan BHXH chuyển tới: “Chỉ sau hơn một tuần đăng ký thì mình đã nhận được tiền hỗ trợ. Mình mới nghe nói về chính sách hỗ trợ nhưng không nghĩ thủ tục nhận lại nhanh chóng và thuận tiện đến vậy khiến mình khá bất ngờ”.
Người lao động, doanh nghiệp được tiếp sức bởi các chính sách hỗ trợ (Ảnh: Zalo “Bảo hiểm xã hội TP.HCM”) Trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh, việc nhận được hỗ trợ mang lại nhiều ý nghĩa, với người lao động, sự hỗ trợ này sẽ giúp họ có một khoản thu nhập bổ sung trang trải cuộc sống. Trong khi đó, doanh nghiệp sẽ có thêm kinh phí duy trì hoạt động sản xuất - kinh doanh, tiếp tục chuỗi cung ứng lao động.
BHXH TP.HCM nhận định, Nghị quyết 116/NQ-CP là điểm sáng cho thấy sự quan tâm kịp thời, những nỗ lực không ngừng của Nhà nước nhằm chung tay khắc phục hậu quả và khó khăn do dịch bệnh Covid-19 gây ra. Qua đây thấy được lợi ích từ việc tham gia BHXH, BHTN đối với người lao động, các doanh nghiệp, tổ chức giúp doanh nghiệp chia sẻ rủi ro hiệu quả hướng tới mục tiêu cân bằng và ổn định lâu dài.
Cũng theo BHXH TP.HCM, hiện các thông tin về BH xã hội, BH thất nghiệp, BH y tế đều được cập nhật đầy đủ tại Zalo “Bảo hiểm xã hội TP.HCM”. Người dân có thể tra cứu mã BHXH, mức đóng BHXH, hạn sử dụng thẻ BHYT, DVC trực tuyến... Ngoài ra, người dân còn có thể gọi điện để được tư vấn hỗ trợ qua các số hotline được kết nối trực tiếp tại trang Zalo này.
Ngọc Minh
">TP.HCM nỗ lực ổn định việc làm, chăm lo đời sống người lao động sau giãn cách
Hôm 28/11, giáo sư Lin cho biết ông nhận chẩn đoán hồi tháng 5. Điều này gây kinh ngạc cho cả ông và người thân, bởi ông chưa từng hút thuốc.
Dù đã giảm trong vài thập kỷ qua, tỷ lệ mắc ung thư phổi ở người Mỹ gốc Á không hút thuốc vẫn tăng lên. Biết về xu hướng đáng lo ngại này, cách đây 6 năm, Lin thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Giáo dục Sức khỏe Châu Á ở Stanford hy vọng sẽ tìm hiểu rõ hơn.
"Nhưng tôi không bao giờ nghĩ rằng mình sẽ mắc, hoặc trở thành biểu tượng cho trung tâm nghiên cứu của chính mình vì căn bệnh", ông nói.
Lin chọn thời điểm kết thúc tháng 11 để chia sẻ về ung thư phổi. Tháng này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn là tháng nâng cao nhận thức về ung thư phổi trên toàn cầu. Đây là dịp để cộng đồng nâng cao nhận thức về căn bệnh này, cách phòng chống và tầm soát sớm.
Chẩn đoán nhanh chóng bất thường
Mùa xuân năm nay, Lin bị ho kéo dài, cổ họng căng tức trong khoảng 5 đến 6 tuần. Ban đầu, ông nghĩ mình bị dị ứng và đã thử dùng thuốc hít. Tuy nhiên, cơn ho vẫn dai dẳng. Ông phải nhắn tin cho đồng nghiệp là bác sĩ tai mũi họng và được yêu cầu chụp X-quang lồng ngực. Kết quả cho thấy một đám mờ ở phổi, có thể là nhiễm trùng hoặc ung thư. Khám cổ họng và dây thanh quản không phát hiện vấn đề, ông tiếp tục tiến hành chụp CT, soi phế quản và lấy mẫu sinh thiết mô phổi.
Chưa đến hai tuần đi khám, tức 8 tuần sau cơn ho, Lin nhận chẩn đoán ung thư và bắt đầu điều trị. Đa số bệnh nhân không được may mắn như Lin. Một nghiên cứu nhỏ cho thấy, bệnh nhân ung thư phổi thường phải đợi trung bình 138 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên mới được điều trị.
">Giáo sư Y Stanford mắc ung thư phổi dù không hút thuốc
Sáng ngày 18/10, người dân trong vùng đã tìm thấy một chiếc xe máy ở khu vực núi Thái Bình thuộc thành phố Đài Trung, Đài Loan (Trung Quốc). Thấy sự việc có điều kì lạ, họ đã gọi cảnh sát.
Ngay sau đó, đội cứu hộ có mặt. Suốt 5 ngày trời dốc sức, lực lượng cảnh sát vẫn không tìm thấy ai. Đến ngày thứ 6, nhóm tìm kiếm phát hiện một người đàn ông ngoài 50 tuổi đang trốn trong lòng núi sâu, trên người không mảnh vải.
Người đàn ông họ Tô được tìm thấy trong tình trạng khỏa thân. Được biết, người đàn ông này họ Tô, sống ở Đài Trung. Trong 6 ngày sống trên núi, anh Tô chỉ ăn quả dại, uống nước suối cầm cự. Cơ thể anh khá xanh xao, gầy gò.
Những ngày đó, thời tiết rất khắc nghiệt, có hôm xuống dưới 20 độ, tuy nhiên, thân nhiệt của anh Tô lại không bị quá thấp. Điều này khiến cảnh sát cũng phải ngạc nhiên.
Suốt 6 ngày trong núi, anh uống nước suối và ăn quả dại cầm hơi. Khi được tìm thấy, anh Tô không giải thích được vì sao quần áo trên người mình lại biến mất. Có lẽ do ảnh hưởng tâm lý, anh đã tạm thời quên một số chuyện xảy ra.
Theo điều tra của cảnh sát địa phương, người đàn ông này tuyệt vọng vì cãi nhau với bạn gái. Anh quyết định bỏ nhà ra đi và còn nói với cha rằng mình không thiết sống.
Thậm chí anh còn không nhớ nổi vì sao quần áo của mình lại biến mất. Bố của anh rất lo lắng nên đã gọi điện trình báo cảnh sát. Cùng với sự giúp sức của người dân, anh Tô đã được tìm thấy sau 6 ngày sống cuộc sống nguyên thủy và được đưa về nhà một cách an toàn.
Tú Linh(Theo Twnews)
Vợ Nhật đưa hai con đi biệt tích, chồng Pháp tuyệt thực đòi công bằng
Một người đàn ông Pháp đã ngồi tuyệt thực ở gần Sân vận động Olympic mới của Tokyo, Nhật Bản để phản đối việc 2 con của anh ta đã bị bà mẹ người Nhật của chúng bắt đi biệt tích.
">Cãi nhau với bạn gái, người đàn ông 50 tuổi khỏa thân trốn lên núi
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4
Tự nhận mình không thích màu mè, mọi lời yêu thương Toàn gửi hết lại những ngày son rỗi. Những cảnh tình tứ vợ chồng vô tình nhìn thấy trên phim đều bị anh cho là “sáo rỗng”, “chỉ có trong phim”. Thèm được nghe lời yêu, nhưng phải kỳ kèo mãi, Vân mới được chồng “chiếu cố”, nhưng lại bằng lời tỏ tình kiểu đánh đố: “Em không tự cảm nhận thấy sao?” rồi để mặc vợ “tự cảm nhận”. Toàn không thể hiểu nổi sao vợ mình lại “trẻ con”, “chuộng hình thức” thế. Đáp trả những đòi hỏi thể hiện của Vân, Toàn luôn miệng nhắc đến món quà “nhà cửa tiện nghi, con cái mạnh khỏe” mà anh dâng tặng cô mỗi ngày. Những ngày đau ốm, nhu cầu được nựng nịu, ngọt ngào tăng cao; Vân càng buồn bực trước vẻ ngờ nghệch, máy móc của chồng.
Hễ tra cứu được trên mạng thông tin gì, Toàn “thông tin lại” cho người ốm, rồi thôi. Cả một ngày dài không một lời hỏi han, đến khi vợ hờn, vợ giận, anh lại tròn mắt ngạc nhiên: “Bệnh tình có bấy nhiêu anh biết hết rồi, còn bắt hỏi làm chi?”. Hồi Vân chuyển dạ sinh đứa con thứ hai, Toàn đang công tác Vũng Tàu. Từ lúc chuyển dạ đến lúc sinh con hơn một ngày trời mà Toàn không về kịp. Chuyện ấy, sau này anh giải thích: “Trên này đã có ba mẹ hai bên, lại có bác sĩ quen, có anh cũng thừa; còn sự quan tâm lo lắng của anh thì em còn lạ gì?”. Sau lần ấy, như có một khoảng cách vô hình ngăn Vân đến gần, thậm chí nhìn thẳng vào mắt hay nói chuyện bình thường với chồng. Vẫn cảm động vì những nỗ lực của chồng cho cuộc sống gia đình, nhưng cuộc hôn nhân cứ tẻ nhạt dần đi, chẳng còn gì khiến Vân mong ngóng, đợi chờ.
Vòng tròn tự vẽ
Làm một người bạn đời chân thật, hết lòng đã là một lựa chọn đáng trân trọng giữa đời sống này. Nhưng trớ trêu, những nỗ lực bao hàm cả sự hy sinh ấy đôi khi lại không bù đắp nổi khoảng trống của một vài lời nói, ánh nhìn. Khi đứng trước bao nhiêu trách nhiệm buộc người ta phải hoàn thành, tình cảm vợ chồng dễ trở thành một phản xạ cơ học. Những hương hoa tình yêu vốn làm người ta chết mệt mà hiến dâng cuộc đời cho nhau trở thành “màu mè phô diễn”. Từ một người tình sang một người vợ/chồng có biết bao nét đáng yêu rơi rụng mà có khi thấy đấy, người ta cũng chẳng buồn “nhặt” lại; bởi “đã là vợ chồng rồi, hơi đâu!”. Nhưng, “chết” vì chểnh mảng, lơ là đã đành; nguy hiểm hơn, nhiều cuộc hôn nhân rơi vào buồn tẻ chính bởi sự điều độ, mực thước đã triệt tiêu những thăng hoa, ngẫu hứng, mài mòn cảm xúc của bạn đời.
Tìm đến chúng tôi, chị Hồng Liên liên tục chặc lưỡi, lắc đầu, vẻ không cam tâm. Là giáo viên của một trường tiểu học ở H.Nhà Bè, bao nhiêu thời gian rỗi, chị dành hết cho gia đình. Anh Tấn Đạt - chồng chị Liên là thầu xây dựng, công việc dù bận rộn nhưng anh chưa bao giờ vắng nhà lâu ngày. Chị Liên khẳng định, cuộc hôn nhân của mình quá hoàn hảo, tiền bạc rủng rỉnh, vợ chồng thuận hòa, cả chuyện xa mặt cách lòng cũng không có. Vậy mà anh sa ngã lúc nào không hay. Đến lúc chị phát hiện, anh đã nghiêng hẳn về phía người tình, nhất quyết đòi chia tài sản.
Lớn lên trong một gia đình gia giáo, lúc kết hôn, chị mặc định việc giữ cửa nhà êm ấm, chăm lo sức khỏe chồng con là nhiệm vụ của mình. Mặc kệ lối sống buông thả, ăn uống thất thường thời thanh niên của anh, chị cố điều chỉnh mọi thứ cho thật khoa học. Tối mấy giờ ngủ, sáng mấy giờ thức. Anh quen ăn mặn, chị từng bước “cải thiện” để khẩu vị anh vừa vặn với những tiêu chí vì sức khỏe. Tất tần tật mọi thứ liên quan đến nhà cửa, bếp núc, chị đều cẩn thận chăm chút. Cưới nhau tám năm, chị Liên chưa một lần nặng lời, to tiếng với chồng; cũng không chấp nhận một hành động quá khích nào của anh, mọi thứ phải thật hài hòa, có trên có dưới.
Quan niệm chuyện vợ chồng phải tuyệt đối riêng tư, chị ít khi thể hiện hoặc hưởng ứng những biểu hiện tình tứ của chồng trước con cái, họ hàng. Cũng có khi, trong cơn cao hứng, anh Đạt choàng vai bá cổ, chòng ghẹo vợ mấy câu trước mặt mọi người, chị đều nhăn nhó, gạt đi. Chị bảo, “trừ những chuyện bậy bạ, còn chồng muốn gì, tôi cũng ráng chiều”. “Bậy bạ” là những lúc con cái vắng nhà, anh mượn cớ nhờ lấy giúp khăn tắm rồi níu tay vợ lại. Chị vừa ngượng vừa giận, thẳng thừng quay đi, mấy hôm sau lại khéo léo nhắn nhủ “yêu đương phải đúng giờ, đúng chỗ”. “Bậy bạ” là những ngày kỷ niệm tình yêu, anh đề nghị gửi con cho ông bà để vợ chồng đi du lịch, chị trợn mắt: “bố mẹ kiểu gì mà chơi bời bỏ con”, rồi vĩnh viễn dẹp bỏ những “sáng kiến” tương tự của chồng. Chị thừa nhận, cả trong chi tiêu lẫn sinh hoạt hằng ngày, chị chưa bao giờ cho phép mình làm theo hứng, bởi “chỉ cần một lần như thế, mái nhà sẽ tới lúc… loạn lên”.
Đương nhiên, nhà chị không… “loạn”. Mái nhà lúc nào cũng tinh tươm, cơm canh nóng sốt, chồng con khỏe mạnh. Tài khoản gia đình tăng lên đều đều. Nhưng chồng chị thì… “nổi loạn”, ra ngoài “bậy bạ” rồi quay sang chê vợ “cũ rích”. Vậy mà, thật lạ, đến lúc chỉ còn một mình trong cái vòng tròn tự vẽ bằng bao nhiêu quy củ, phép tắc; chị vẫn không hiểu “sơ hở” nào khiến chị thất bại trong cuộc hôn nhân này.
***
Làm một người bạn đời chân thật, hết lòng đã là một lựa chọn đáng trân trọng giữa đời sống này. Nhưng trớ trêu, những nỗ lực bao hàm cả sự hy sinh ấy đôi khi lại không bù đắp nổi khoảng trống của một vài lời nói, ánh nhìn. Anh dồn hết tâm sức chăm lo cuộc sống chung, nhưng lại chẳng bằng một cái cầm tay trong khoảnh khắc bạn đời anh đang cần đúng chút hơi ấm ấy. Chị tất bật đêm ngày để giữ mọi thứ sạch sẽ, thơm tho; nhưng không sao khỏa lấp được sự lỗi nhịp cùng chồng. Nếu người trong cuộc chỉ ung dung tin tưởng “tự nhiên hương”, hoặc ngủ quên trong cái vòng tròn tự vẽ, rồi tự huyễn hoặc rằng mình đã vẹn toàn thì e rằng sẽ đến lúc mỗi người nhìn về một hướng khác nhau...
Ai bảo chỉ cần no đủ, thuận hòa? Hôn nhân cũng… nhiễu sự lắm chứ!
(Theo Thiên Di/Phunuonline)
">Hôn nhân 'nhiễu sự'
Ngồi bần thần trên chiếcghế trước trung tâm tư vấn sức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình của Bệnh viện Phụsản Trung ương để chờ bác sĩ tư vấn nạo phá thai cho cô con gái, chị T nước mắtrơi lã chã còn anh N chồng chị thì không dấu nổi sự bực tức, đứng ngồi khôngyên…
Hàng tháng con vẫn có điềukiện bình thường
Hoà cùng một vài cặp vợ chồng“sinh viên” dắt díu nhau đi kế hoạch, chị T (ở Hai Bà Trưng, Hà Nội) không giấuđược vẻ lo lắng. Từ lúc đưa con đến đây, vợ chồng họ chỉ ngồi bần thần, hai tayđan tay vào nhau như cố chờ một điều gì đó.
Để tiếp cận với anh chị, PVtrong vai một người chị đưa em đi tư vấn để nạo phá thai. Lúc này, như vớ đượcngười đồng cảnh ngộ, chi T mới bắt đầu bình tĩnh và thổ lộ rằng, hai vợ chồng họnăm nay cũng đã hơn 40 tuổi, có hai con, một gái, một trai. Cháu gái năm nayđang học lớp 12, còn cậu con trai chỉ mới vừa lớp 7.
Bà mẹ bật khóc khi chờ con tại phòng tư vấn . Ảnh minh hoạ Vì hai vợ chồng đều là công chứcnhà nước nên mọi sinh hoạt từ ăn uống, học hành, vệ sinh đến nghỉ ngơi họ theodõi, chăm sóc các con rất kỹ càng. Thế nhưng hôm qua thôi, họ vẫn chưa thể tinđược chuyện cô con gái có bầu là sự thật.
“Tôi biết ngoài xã hội bây giờkhác xưa rất nhiều, chuyện các cháu yêu nhau, thương nhau là chuyện bình thường,thế nhưng với con tôi thì không thể tin được, đó là điều bất bình thường. Sở dĩnhư vậy vì bản thân tôi, hàng tháng vẫn chú ý việc con tăng được bao nhiêu kg,cả việc con có điều kiện hàng tháng tôi vẫn rất quan tâm. Mới đây nhìn còn phổngphao hơn nhưng nghĩ cháu vẫn có điều kiện bình thường nên tôi không mảy may nghingờ gì cả. Đến khi con mếu máo khóc thông báo mang thai hơn 19 tuần tuổi với mộtcậu con trai cùng lớp, cả hai vợ chồng tôi như chết lặng”, chị T tâm sự.
Rồi chị T giải thích: “Thực racháu đánh lừa vợ chồng tôi. Hàng tháng, đến kỳ hành kinh nhưng cháu lỡ dính bầunên không có. Sợ vợ chồng tôi nghi ngờ rồi phát hiện nên cháu giả mang băng vệsinh rồi vứt đi ngang qua tôi để tôi nhìn thấy”.
Thế rồi, cả hai vợ chồng anh chịngày càng sốt ruột vì sợ cái thai to ra, sợ lời dị nghị của hàng xóm láng giềng.Ban đầu vợ chồng anh chị định dẫn con ra một cơ sở nạo phá thai chui nhưng lạisợ không an toàn, ảnh hưởng đến việc sinh nở của con sau này nên quyết định muốimặt đưa con đến bệnh viện C.
Rồi chị kể tiếp: “ “con dại ,cái mang”, lần đầu tiên đưa con đi khám, tư vấn như thế này hai vợ chồng tôi xấuhổ lắm, đi đến đâu cũng cứ sợ người ta nhìn rồi đánh giá. Nhưng thôi, các cháucòn nhỏ dại và còn cả tương lai phía trước nên phải bỏ đi. Bây giờ tôi cũng chỉmong con tư vấn xong để sang phòng thủ thuật giải quyết rồi về chứ ngồi đây buồnvà nhục nhã lắm”.
Bố mẹ đi cổng trước, con chuira cổng sau
Ngồi cùng dãy ghế của vợ chồngchị T, chị Linh cùng cô con gái ở Sóc Sơn, Hà Nội cũng đứng ngồi không yên chờđợi đến lượt tư vấn của mình.
Đôi mắt trũng buồn, chị Linh chohay: “Con gái tôi năm nay mới học lớp 11. Sáng nào chồng tôi cũng đánh xe chởcon đi học, đến giờ lại đón con về. Quản lý gắt gao như vậy nhưng con vẫn dínhbầu”.
Chị bảo, chẳng hiểu con mình bâygiờ thế nào nữa, học hành thì chưa tới đâu mà đã đòi yêu đương rồi quan hệ đếncó bầu. Hai vợ chồng thiết quân luật, gặng hỏi, truy vấn mãi về việc cháu đichơi thời gian nào thì mới tá hoả, hoá ra con đợi đến khi bố vừa quay xe về thìchui cổng sau trốn học để đi nhà nghỉ với bạn.
Theo bác sĩ Hồng Minh, khi trẻ vị thành niên đến giải quyết ở BV Phụ sản Trung ương phải có bố mẹ hoặc người giám hộ đi cùng. “Hai vợ chồng cũng mong cháungoan ngoãn, nghe lời bố mẹ rồi học hành tử tế. Ai dè trước mặt mình thì vânglời nhưng sau lưng lại trốn đi chơi với bạn rồi có bầu đến ễnh cả bụng, buồnlắm!”, chị Linh nói.
Sau khi biết chuyện, hai vợchồng anh chị đã muối mặt bàn bạc với gia đình bên đó (nhà bạn trai con chị -PV) nhưng họ không chấp nhận vì cậu ta còn quá ít tuổi. Điều đó có nghĩa con chịphải bỏ cái thai đi vì nếu để lâu thì sẽ rất khó để giải quyết và còn vì cảtương lai phía trước.
“Đã đi đến nước này rồi thì cóxấu hổ, tủi nhục mấy cũng phải chịu”, vừa nói chị vừa liếc mắt sang đứa con đangcúi gầm mặt.
Ngồi được một lúc thì một bác sĩtrẻ gọi chị và con vào tư vấn và giới thiệu sang phòng thủ thuật. Trong lúc đó,vợ chồng chị T, anh N cũng đã dẫn đứa con bước ra. Không biết họ đã nghe nhữnggì từ bác sĩ, chỉ thấy mắt chị T thì đỏ hoe, còn anh N thì bợt nhạt. Cả 3 đềubước những bước đi lầm lũi trong mưa phùn để làm thủ thuật phá bỏ đứa cháu, đứacon chỉ vừa mới kịp hành hình.
Minh Anh - Hạnh Thuý
Theo Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Thị Hồng Minh, Giám đốc Trung tâm tư vấn sức khoẻ sinh sản – Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Bệnh viện C), cho biết: “ Nạo phá thai tuổi vị thành niên ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương hiện nay vô cùng ít. Sở dĩ như vậy vì các cháu khi lỡ dính bầu muốn giải quyết thì thường thích giải quyết vào buổi đêm, không thích đến những chỗ đông người và để người khác biết về mình.
Tổng số các ca phá thai to và bé ở tuổi vị thành niên tại Bệnh viện phụ sản trung ương hàng năm chỉ khoảng 3 - 4%. Trong đó trẻ vị thành niên phá thai bé nhất là ở 12 tuần tuổi, lớn nhất là 26 tuần tuổi. Những ca thai lớn thường phải có giám đốc bệnh viện hội chẩn mới được khám và giải quyết".
Cũng theo bác sĩ Minh thì những trẻ vị thành niên đến phá thai ở BV phụ sản trung ương thường kém hiểu biết, kém kiến thức nên không biết cách phòng tránh thai, hoặc lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp hay không dùng bao cao su thường xuyên, uống thuốc cũng không đúng quy định..
Bác sĩ Minh cũng tỏ ra lo lắng khi nạo phá thai ở các cơ sở tư nhân, cơ sở chui vẫn còn nhiều và không đảm bảo an toàn trong khi ở các bệnh viện lớn có trang thiết bị luôn được đổi mới thì lại quá ít. Nạo hút thai bừa bãi có nhiều nguy hiểm như vô sinh, mất máu, viêm nhiễm đường sinh dục, vô sinh thứ phát…
">Nước mắt những ông bố bà mẹ đưa con đi phá thai
Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi. Bên cạnh mẹ, tiếng máy đo nhịp tim kêu liên tục… Nhi chỉ kịp kêu to “Mẹ cố lên”, nhưng mẹ đã vẫy tay chào tạm biệt rồi tắt máy.
Vài giờ sau, 4 chị em Nhi nhận được điện thoại từ nhân viên bệnh viện nói gia đình chuẩn bị tâm lý cho tình huống xấu nhất. Nhi ôm lấy những đứa em, nước mắt chực trào ra.Hôm đó, trời đã về khuya, Nhi và các em vẫn không dám ngủ, chỉ cầu mong không có chuyện xấu nào xảy đến với mẹ. Nào ngờ, 6h sáng hôm sau, điện thoại từ bệnh viện lại gọi tới. Sau ít giây im ắng, đầu dây bên kia cất lên lời chia buồn đau xót. Bốn chị em gào khóc, gọi tên mẹ trong nỗi đau cùng cực.
Hôm đó là ngày 27/8. Anh Phạm Công Sự (43 tuổi), bố của 4 đứa trẻ, vẫn đang tự cách ly tại nhà vì bị nhiễm Covid-19. Sau khi nghe tin vợ mất, anh suy sụp nhanh chóng rồi rơi vào tuyệt vọng khiến bệnh tình trở nặng, phải vào Bệnh viện Quận 12, TP.HCM điều trị.
Yến Vy (con gái thứ hai của anh Sự) được đi cùng để chăm sóc bố. Nhưng bệnh tình của anh diễn biến nặng hơn nên tiếp tục được chuyển sang điều trị ở Bệnh viện Nguyễn Trãi.
“Trước ngày chuyển viện, ba nắm lấy tay em nói: ‘Con ơi, cứu ba với’”, Vy bật khóc nhớ lại. Cô bé 16 tuổi chỉ biết nắm tay ba khóc, động viên ba cố lên. Từ hôm đó, 4 chị em chỉ biết tình hình của ba qua các điều dưỡng ở bệnh viện.
Không ngờ, ngày mấy chị em nhận hũ tro cốt của mẹ cũng là ngày nhận tin ba qua đời. Bốn chị em Yến Vy trở thành trẻ mồ côi cả ba lẫn mẹ trong vòng 9 ngày. “Ba cũng theo mẹ luôn rồi”, Vy nói xong, vội giấu những giọt nước mắt vào sau lưng áo người chị cả.
Giờ đây, Yến Nhi (20 tuổi) trở thành chỗ dựa duy nhất của 3 đứa em. Trong căn nhà trọ chật hẹp ở Quận 12, nhìn các em, nghĩ về tương lai, về những lời mẹ dặn trước khi nhắm mắt, Nhi khóc rưng rức một mình.
Thực ra, trước đó Nhi và các em đã chuẩn bị tâm lý cho ngày tiễn biệt mẹ mãi mãi vì mẹ em mắc ung thư giai đoạn cuối. Nhưng em chưa bao giờ hình dung được ngày ấy lại đến sớm đến vậy.
Mẹ Nhi, chị Lâm Yến Nga (42 tuổi) được cho là nhiễm Covid-19 sau lần đến bệnh viện lấy thuốc điều trị ung thư. “Ngày phát bệnh, mẹ được đưa vào Bệnh viện Ung bướu điều trị. Chúng em không được theo, chỉ được gặp mẹ qua những cuộc gọi video”, Nhi kể.
Chỉ mới đây thôi, Nhi từng tự trấn an mình rằng mất mẹ, em sẽ cùng ba gồng gánh, nuôi các em. Thế mà bây giờ, chỉ mình em chống đỡ nỗi hoang mang khi nghĩ về những ngày sắp tới.
Trước đây, ba đi làm phụ hồ, mẹ may gia công nên tiền chỉ đủ trang trải cuộc sống hàng ngày.Từ khi mẹ bị ung thư, Nhi và Vy đều lần lượt nghỉ học, đi làm thêm để có tiền phụ mẹ. Nhi làm việc bán thời gian, còn Vy phụ giúp trong quán cà phê kiếm thêm thu nhập. Mấy tháng nay, hai chị em đều thất nghiệp. Đồ ăn, thức uống trong nhà phần nhiều được hàng xóm hỗ trợ. Phần còn lại, em lấy tiền phúng điếu của cha mẹ để trang trải tiền nhà trọ.
Từ khi ba mẹ mất, 2 đứa út khóc suốt. Đợi các em nín khóc, Nhi và Vy dọn những chén cơm vừa cúng cha mẹ xuống giữa căn phòng trọ chật hẹp. Bất chợt, hình ảnh bữa cơm gia đình có đủ đầy ba mẹ lại ùa về. Chị em Nhi nhìn nhau, vừa ăn cơm vừa lau nước mắt.
Mất cả hai người mẹ
Khả Hân sinh năm 2014. Không ai trong gia đình biết cha cô bé là ai. Bí mật ấy bị chôn vùi cùng với cái chết của người mẹ năm Hân 1 tuổi. Hân theo ông bà ngoại và bà cố từ miền Tây lên Sài Gòn mưu sinh.Đầu tháng 8/2021, khi dịch bệnh bùng phát, cả gia đình ông Bùi Văn Chí (56 tuổi) - ông ngoại Hân, nhiễm Covid-19. Tuổi cao, sức yếu, bà cố của Hân không thể chống lại bệnh tật nên qua đời. Bà cố mất được ít ngày thì bà ngoại Hân cũng phải nhập viện điều trị. Ông Chí và bé Hân được đưa vào bệnh viện cách ly. Trong bệnh viện, hai ông cháu chăm nhau, cùng cố vượt qua bạo bệnh. Thế nhưng chưa được bao lâu, ông Chí nhận tin vợ mình không qua khỏi.
“Ngày vợ mất, tôi choáng váng nhưng cố kìm lòng, không cho Hân biết. Nó đã chịu quá nhiều buồn đau, tôi sợ nó chịu không nổi. Nó thương bà ngoại lắm. Lúc trong viện với tôi, nó cứ hỏi thăm vợ tôi hoài. Tôi nói dối là bà ngoại đang trị bệnh, sắp khỏi rồi để nó yên tâm”.
Ngày Khả Hân đủ điều kiện xuất viện, ông Chí vẫn phải tiếp tục điều trị Covid-19. Không còn người thân thích ở TP.HCM, ông đành gửi đứa cháu về gia đình bà con dưới quê. Ông cũng dặn dò mọi người không tiết lộ thông tin vợ mình đã mất. Ngày chia tay ông ngoại, Hân bịn rịn mãi ở cổng viện, không muốn rời bước. Các y bác sĩ phải động viên, Hân mới chịu lên xe.
Về quê, Hân nhớ ông bà ngoại lắm. Nhưng lạ là, chiều nào cũng chỉ có ông gọi về thăm Hân. Tuyệt nhiên không thấy cuộc gọi nào từ bà ngoại. Cô bé đã lờ mờ nhận ra có chuyện gì đó không ổn. “Lúc trong bệnh viện, con nghe thấy ông ngoại nói như sắp khóc. Con thấy ông buồn lắm, có lúc mắt ông đỏ hoe. Con sợ ông buồn nên không hỏi thêm về gì bà ngoại nữa”, Hân kể.
Thấy vẻ mặt rười rượi của đứa cháu nhỏ, người thân ở quê đành nói cho Hân biết, bà ngoại đã mất rồi. Đứa bé 7 tuổi nhạy cảm òa khóc một trận tức tưởi. Mấy hôm liền, Hân không rằng không nói. Với cô bé, bà ngoại giống như mẹ vậy.
Trải qua quá nhiều mất mát ở độ tuổi của mình, cô bé dường như trưởng thành hơn những đứa trẻ 7 tuổi khác. Hân nói, giọng vừa ngây thơ vừa vững chãi: “Bà ngoại mất rồi, con cũng không khóc thêm nữa vì như thế ông ngoại sẽ buồn. Con muốn lớn nhanh để lo cho ông ngoại, để ông không phải lo cho con nữa”.
Nếu mẹ con mình chết đi, có được gặp bố không?
Hôm cha mất, Nhật Hào (17 tuổi) và Đan Thanh (10 tuổi) đang ngủ trên lầu. Bất chợt, cả hai nghe tiếng mẹ chạy lên gọi cửa.
“Khi chúng em xuống, bố đã không còn thở nữa. Bố là người toàn tâm và có tình thương bao la. Ở trong nhà cũng như bên ngoài, ai cần bố đều có mặt. Em vẫn ước sau này sẽ trở thành một người như bố. Trước đây, mỗi dịp Tết, bố đều về Tây Ninh đón Tết cùng 3 mẹ con em. Thời gian gia đình ở cùng nhau ngắn ngủi nhưng rất vui, ấm áp. Bây giờ, gia đình vừa được đoàn tụ ở thành phố, nhưng những khoảnh khắc ấy sẽ không còn nữa”, Hào ngậm ngùi.
Không đủ lớn để kìm nén nỗi đau như anh trai, bé Đan Thanh gần như òa khóc khi nhớ về bố: “Những hôm bố bệnh, con muốn đến ôm bố lắm nhưng bố không cho con lại gần. Con chỉ dám lén ra đầu cầu thang trên lầu để nhìn bố thôi. Ngày bố mất, con khóc nhiều lắm. Mẹ khuyên con đừng khóc vì như thế, bố con sẽ buồn. Con không khóc nữa, con sẽ ngoan để bố vui”, bé nói rồi cố nở nụ cười dù mắt vẫn ầng ậng nước.
Nghe con thơ nhớ cha, chị Ngọc Hà (38 tuổi) cũng không thể cầm lòng. Lúc còn sống, anh Phú Hiếu rất cưng bé Thanh. Khi chưa đón mẹ con chị Hà về đoàn tụ, dù ở đâu, bận việc gì, anh cũng cố gắng gọi điện cho bé.
Khi anh nhắm mắt, bé Thanh khóc rất nhiều. Thậm chí, bé còn tự trách bản thân là vì mình mà bố nhiễm bệnh rồi qua đời. Chị Hà giải thích: “Lúc mới về đây, bé bị đau họng và ho. Tôi có mua thuốc cho bé uống và bé khỏi rồi. Thế nhưng, bé cứ đinh ninh mình nhiễm bệnh”.
“Mỗi lúc anh Hiếu lại gần, bé lại sợ và nói: “Bố đừng lại gần con, con sẽ lây cho bố”. Khi anh mất, bé gào khóc: “Con đã nói bố đừng lại gần con rồi, bố lại làm chi để bây giờ bố bị như vậy”. Bé cứ khóc và trách mình như thế, tôi phải dỗ nhiều ngày liền, bé mới bớt”.
Bé Thanh thương nhớ anh Hiếu đến nỗi mỗi khi nhìn thấy di ảnh của anh, bé lại òa khóc. Nhiều lúc, bé nói với chị rằng bé muốn đổi mạng sống của mình cho anh Hiếu. Bé cũng hỏi chị “nếu mẹ con mình chết đi có được gặp bố không”...
Nghe những câu từ ấy từ miệng con trẻ, lòng chị Hà đau như cắt. Chị chỉ biết ôm con vào lòng, an ủi con trong giàn giụa nước mắt. Ngôi nhà nhỏ đang xây dang dở ở Quận 12 (TP.HCM) là món quà cuối cùng anh Hiếu để lại cho mẹ con chị.
“Em yếu lắm rồi, anh cố gắng nuôi con nha”
Đó là dòng tin nhắn cuối cùng Tiêu Hoàng Kha (31 tuổi, ngụ thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương) nhận được từ vợ ngày 8/9. Kể từ đó, Kha mất vợ. 3 đứa con bé nhỏ của anh rơi vào cảnh mồ côi mẹ.
Chị Dương Kim Ngân qua đời vid Covid-19. Trong căn phòng trọ nóng hầm hập, tiếng con thơ khóc ngằn ngặt khiến nỗi đau mất vợ của anh thêm cuộn trào, cổ họng nghẹn lại.
Những ngày dịch bệnh bùng phát, Kha và vợ chỉ ở nhà nên không biết lây nhiễm từ đâu. Ngày phát hiện nhiễm bệnh, Kha nhập viện điều trị. Được ít ngày, anh hay tin vợ cũng dương tính với Sars-Cov-2. Lúc này, chị Dương Kim Ngân (32 tuổi, vợ Kha) đang mang thai đứa con thứ ba và sắp đến ngày sinh nở.
Ngày 2/9, Kha nhận được cuộc gọi từ bệnh viện nơi Ngân đang điều trị. Các bác sĩ thông báo sẽ phải mổ bắt con. Kha nhắn tin động viên vợ và cố xin bệnh viện cho mình chuyển viện, đến nơi Ngân đang điều trị để được chăm sóc vợ nhưng không được.
“Tôi đã cố gắng động viên, hi vọng Ngân về với tôi và các con nhưng cô ấy không qua khỏi. Chỉ trong phút chốc, tôi mất vợ, con tôi mồ côi mẹ. Bé út mới sinh còn chưa kịp biết mặt mẹ…”, Kha rưng rức khóc.
Ngày 9/9, Kha xuất viện về nhà để tự cách ly. Anh lập tạm bàn thờ vợ rồi vụng về chăm con.
Nhìn hai đứa con nheo nhóc, khóc gào đòi sữa, đòi mẹ, anh nuốt nước mắt vào lòng, an ủi bé trai rồi quay sang dỗ bé gái. Kha nấu cơm, pha sữa cho con… Vấp váp gì trong việc chăm bé 2 tuổi, Kha đều phải gọi điện về quê hỏi mẹ.
“Bé hai tuổi thiếu sữa, đêm nào cũng khóc đòi mẹ. Ôm con trên tay, lắm lúc tôi cũng bất lực. Con khóc, cha khóc. Nước mắt cha con hòa làm một. Nghĩ bé thiếu hơi mẹ nên tôi cố tìm quần áo của vợ để đắp cho bé. Tôi nhớ là khi mẹ bé mất, tôi đã đốt theo hết đồ đạc của cô ấy rồi nhưng không hiểu sao còn sót lại một bộ quần áo. Tôi đem áo này đắp cho con, bé mới chịu nín khóc và ngủ thiếp đi”, anh lau nước mắt.
Chung tay vì nạn nhân Covid-19
Trên đây chỉ là 4 trong hàng nghìn trường hợp các gia đình bị mất mát, đau thương khi Covid-19 ập đến. Chia sẻ nỗi đau, đồng thời giúp thân nhân những người bệnh qua đời, các địa phương đã có nhiều chính sách hỗ trợ kịp thời.
Theo đó, ngoài quyền lợi được hưởng theo chế độ bảo hiểm xã hội (nếu tham gia diện tự nguyện hoặc bắt buộc) với việc nhận tiền tử tuất 1 lần và tử tuất hằng tháng, thân nhân người qua đời do Covid-19 được hưởng thêm các chế độ bổ sung.
Cụ thể, Quyết định 3022/QĐ-TLĐ ngày 9-8-2021 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định trường hợp đoàn viên, người lao động tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp có đóng kinh phí công đoàn tử vong do bị nhiễm virus SARS-CoV-2 kể từ ngày 27-4-2021, thân nhân của người lao động sẽ được hỗ trợ 5 triệu đồng/người tử vong.
Đối với người dân thiệt mạng do dịch Covid-19, căn cứ theo Quyết định số 5188/QĐ-BYT và Quyết định số 2233/QĐ-BCĐQG hướng dẫn về việc xử lý thi thể bệnh nhân tử vong do Covid-19 mỗi người chết do Covid-19 trong trường hợp hỏa táng sẽ được hỗ trợ kinh phí. Tùy chính sách của từng địa phương mà mức hỗ trợ chi phí hỏa táng sẽ khác nhau.
Tại TP.HCM, thực hiện theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP ban hành ngày 15/3/2021 đối với các đối tượng bảo trợ xã hội, trường hợp người tử vong do Covid-19 được hưởng mức 50 lần so với mức chuẩn hỗ trợ xã hội (Mức chuẩn trợ giúp xã hội áp dụng từ ngày 1/7/2021 là 360.000 đồng/tháng). Thành phố hỗ trợ toàn bộ chi lo hậu sự cho người tử vong vì Covid-19, tương đương 17,4 triệu đồng/trường hợp.
Tại Hà Nội: Căn cứ theo Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 thành phố Hà Nội, mức hỗ trợ chi phí hỏa táng từ năm 2021 được quy định như sau:
- Hỗ trợ mai táng thi hài trẻ em dưới 06 tuổi: 1,5 triệu đồng/ca;
- Hỗ trợ mai táng thi hài người lớn: 03 triệu đồng/ca;
- Hỗ trợ chi phí vận chuyển: 01 triệu đồng/ca.
- Hỗ trợ chi phí khác gồm áo quan hỏa táng 1,25 triệu đồng/trường hợp; túi đồ khâm liệm (nếu có): 500.000 đồng/trường hợp; bình đựng tro cốt: 250.000 đồng/trường hợp; lưu giữ bình tro: 15.000 đồng/trường hợp/ngày (theo số ngày lưu giữ thực tế, đến hết thời gian giãn cách xã hội, nhưng tối đa không quá 365 ngày).
Tại Bình Dương: Chính sách hỗ trợ được thực hiện căn cứ theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP ban hành ngày 15-3-2021. Cụ thể, hỗ trợ 10 triệu đồng/đoàn viên công đoàn tử vong do Covid-19 do Liên đoàn Lao động tỉnh hỗ trợ. Hỗ trợ Từ 10-30 triệu đồng/trường hợp tử vong do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh hỗ trợ.Trường hợp thân nhân người tử vong vì Covid-19 tự chọn đơn vị mai táng, hỏa táng thì tự chi trả chi phí cho đơn vị mình chọn, sau đó sẽ hưởng chính sách hỗ trợ mai táng theo quy định của tỉnh.
Quân đội đưa tro cốt người mất vì Covid-19 ở TP.HCM về từng gia đình. Đối với trường hợp người cao tuổi neo đơn, trẻ em mồ côido dịch Covid-19, mới đây, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP.HCM (LĐ-TB-XH) đã gửi UBND TP về đề xuất định mức trợ giúp xã hội bằng nguồn ngân sách của TP.
Hai nhóm đối tượng này được đề xuất cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; cấp thẻ miễn phí khi đi lại bằng phương tiện cộng cộng, vé vào cửa các khu vui chơi giải trí, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các dịch vụ tốn phí khác; cấp tài khoản ngân hàng/thẻ ATM.
Trường hợp người cao tuổi neo đơn từ 60 tuổi trở lên không có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ nghèo được đề xuất hỗ trợ 1 triệu đồng/người/tháng đến cuối đời. Trường hợp người cao tuổi neo đơn từ 80 tuổi trở lên có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ nghèo; đề xuất hỗ trợ 800.000 đồng/người/tháng đến cuối đời. Trường hợp người cao tuổi neo đơn từ 60 đến 80 tuổi trở lên có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ nghèo được đề xuất hỗ trợ 650.000đồng/ người/tháng đến cuối đời. Trường hợp người cao tuổi neo đơn từ 60 đến 80 tuổi trở lên có khả năng tự phục vụ được đề xuất hỗ trợ 480.000đồng/người/tháng đến cuối đời.
Đối với đối tượng trẻ em mồ côi không còn cha mẹ (gồm trẻ mồ côi cả cha và mẹ; trẻ đã mồ côi một phía trước đó nay người còn lại tử vong do Covid-19; trẻ đã mồ côi cả cha mẹ hoặc cha mẹ bỏ rơi nên từ nhỏ sống với ông/bà, người nuôi dưỡng nhưng nay ông/bà, người nuôi dưỡng tử vong do Covid-19), Sở LĐ-TB-XH TP.HCM đề xuất hỗ trợ trẻ dưới 4 tuổi mức 1 triệu đồng/em/tháng đến năm 18 tuổi; trẻ trên 4 tuổi mức 800.000 đồng/em/tháng đến 18 tuổi.
Đối với trẻ em mồ côi có cha hoặc mẹ tử vong, người còn lại bệnh nan y, ung thư, bệnh hiểm nghèo... thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, Sở LĐ-TB-XH TP.HCM đề xuất hỗ trợ 800.000 đồng/em/tháng đến năm 18 tuổi. Đối với trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ, người còn lại là công nhân, lao động, có hoàn cảnh khó khăn, sống ở khu nhà trọ, xóm trọ (có mức thu nhập bằng hoặc thấp hơn mức cận nghèo), đề xuất hỗ trợ 480.000 đồng/em/tháng đến năm 18 tuổi.
Tưởng niệm người mất, lan tỏa tình nhân ái cộng đồng
Phật tử tại TP.HCM cầu siêu cho nạn nhân Covid-19 sáng 18/11. Theo thống kê, đến thời điểm này, cả nước có hơn 23.000 người qua đời vì Covid-19, riêng ở TP.HCM đã hơn 17.200 người. Trong đó, trên 2.000 trẻ em mồ côi cha, mẹ và gần 400 người cao tuổi sống neo đơn do mất con, mất người trực tiếp nuôi dưỡng, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, thiếu các nguồn lực vật chất và tinh thần. Mất mát đó, đau thương đó không biết đến bao giờ mới có thể nguôi ngoai.
Chung một nỗi đau, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP.HCM chính thức tổ chức lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid-19 vào 20h tối nay (19/11). Tại điểm cầu Hà Nội, nhiều hoạt động tưởng niệm cũng được tổ chức.
Lễ tưởng niệm nhằm tưởng nhớ đồng bào tử vong và tri ân, biểu dương cán bộ, chiến sĩ, các lực lượng đã hy sinh vì dịch bệnh Covid-19; thể hiện sự chia sẻ, động viên của Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam trước những mất mát, đau thương của các gia đình, người thân và lan tỏa tình nhân ái cộng đồng.
Buổi lễ cũng nhằm tiếp tục động viên tinh thần các lực lượng tuyến đầu và nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân trong tham gia phòng, chống dịch Covid-19.
Thông qua Lễ tưởng niệm cũng khích lệ tinh thần đại đoàn kết, ý chí quật cường của toàn dân tộc để mỗi người cùng đồng lòng vượt qua khó khăn, thách thức, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, phục hồi sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ban Đời sống
Tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh do Covid-19
Lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh do Covid-19 được tổ chức vào 19h ngày 19/11 tại Hà Nội và TP.HCM. Thể hiện sự chia sẻ của Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam trước những mất mát, đau thương do đại dịch Covid-19 gây ra
">'Ngày nhận hũ tro cốt của mẹ cũng là ngày ba em qua đời vì Covid