您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4: Chặn đứng mạch thua
NEWS2025-04-15 02:54:19【Giải trí】7人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 11/04/2025 05:25 Tây Ban Nha lich van nien nam 2024lich van nien nam 2024、、
很赞哦!(3898)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4: Bầy cáo buông xuôi
- Những lời chúc ngày 20/11 hay và ý nghĩa nhất 2020
- Chồng ngoại tình rồi chở vợ ra công viên cho người tình đánh ghen
- Thúc đẩy chuyển đổi số báo chí góp phần phục vụ hoạt động ngành Tư pháp
- Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
- Bài thi không giới hạn của một giảng viên Hồng Kông
- Cả 4 thí sinh Olympia trả lời chướng ngại vật sai, nam sinh ngồi ghế khán giả mới đúng
- Ứa nước mắt khi nhìn phòng tân hôn do bố mẹ chồng tương lai chuẩn bị
- Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
- Nữ sinh ở Thanh Hóa bị bạn đánh hội đồng đến nhập viện
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà
-Dù dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2 chưa đủ điều kiện nhưng chủ đầu tư ngang nhiên tiếp nhận hồ sơ mua nhà.
Sở Xây dựng Đà Nẵng vừa có công văn ‘tuýt còi’ Liên danh DMC – 579 (công ty CP đầu tư Đức Mạnh – công ty CP đầu tư 579) vì tiếp nhận hồ sơ bán nhà xã hội khi chưa đủ điều kiện.
Công văn số 6378/SXD-QLN cho rằng, thời gian qua, Sở Xây dựng Đà Nẵng nhận được thông tin về việc Liên danh DMC-579 tiếp nhận hồ sơ mua nhà xã hội tại dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2.
Phối cảnh một dự án của DMC-579.
Sở Xây dựng Đà Nẵng cho biết, dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2 là dự án nhà ở xã hội, được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để thực hiện dự án. Chủ đầu tư chỉ được bán nhà ở xã hội cho các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở theo quy định.
Trình tự thủ tục tiếp nhận hồ sơ, điều kiện, đối tượng phải theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014 và Nghị định số 100/2015/NĐ-CP.
Sở Xây dựng TP. Đà Nẵng khẳng định, hiện nay dự án An Trung 2 chưa đủ điều kiện bán nhà ở xã hội theo Luật Nhà ở 2014...
Ngoài ra, chủ đầu tư chưa thực hiện đăng tải thông tin liên quan đến dự án trên cổng thông tin, trên báo và sàn giao dịch bất động sản theo quy định tại. Do đó, việc tiếp nhận hồ sơ mua nhà ở xã hội tại dự án là không đúng quy định.
Cao Thái
1.Từ ngày bị vỡ nợ, anh chị phải dọn đi ở trọ, chồng chị dè sẻn từng đồng. Món ăn thường trực ở nhà chị là dưa mắm, hột vịt, hoặc cá vụn.
Có bữa xót con, chị mua thịt. Anh gầm lên: “Em phóng tay vậy, chừng nào mới có mái nhà che thân?”. Chị không giận chồng, vì ngày đêm anh vẫn cần mẫn tăng ca. Lúc rảnh, anh chở chị đi dọc các tuyến đường, gặp thùng rác nào cũng xới tung để kiếm ve chai… Lao lực hơn mười năm, anh chị mới mua được nhà, còn có chút vốn để dành.
Cuộc sống đã thảnh thơi, nhưng anh luôn cằn nhằn chị sao nhiều quần áo quá, sao tấm trải giường mới bạc một chút đã bỏ đi, chén bát thì mua thứ đẹp làm chi cho tốn tiền… Câu đầu môi của anh luôn là: “Giao tiền cho em quản lý, ba bữa là đi ăn mày”. Chị sắm sửa gì, cũng phải nói dối của nhà ngoại cho.
Anh chị cưới dâu, con dâu tính nết y hệt ba chồng. Chị dặn mua 200g thịt, con dâu chỉ mua 100g. Kho cá, con dâu thêm muối để ăn được lâu… Chị rầu rĩ nghĩ, kiểu này về già, chắc con dâu để vợ chồng chị đói. Anh hả dạ, cho rằng phước ba đời mới có con dâu hợp tính.
Ở tuổi 50, anh đột ngột bị tai biến. Nhờ cấp cứu kịp thời nên anh chỉ bị di chứng nhẹ. Anh nghĩ tới việc lập di chúc, tuyên bố sẽ để tài sản lại cho con dâu.
Sổ hồng căn nhà, sổ tiết kiệm, cả mấy cây vàng dành dụm bấy lâu… đều giao hết cho con dâu. Chị sững sờ chết lặng, cố nhìn kỹ xem anh có bị… tai biến đầu óc không. Anh giải thích rằng, tính chị xài hoang. Con dâu trái lại, dè sẻn, giỏi tính xa, tiền của vào tay nó, chỉ có sinh lời. Anh tính sẵn rồi, con dâu phải ký cam kết chăm lo cho gia đình chồng, nếu có ly hôn, tài sản phải giao lại cho con trai anh.
Chị biết anh lo cho các cháu nội sau này, anh sợ nghèo đói, nhưng sao anh lại xem vợ như người dưng. Từ ngày đó, chị cố cười với anh, gượng nói với anh, ráng an ủi mình, bởi ở tuổi sắp già chẳng lẽ lại chịu cảnh “mạnh ai nấy sống”…
2. Vợ chồng em lấy nhau hơn sáu năm mới có tin vui. Khỏi phải nói cũng biết vợ chồng em và nội ngoại sung sướng cỡ nào. Chồng bắt em nghỉ việc để dưỡng thai. Em đòi ăn gì, dù nửa đêm chồng cũng hăng hái đi mua. Sợ em mỏi chân, đêm nào chồng cũng mát-xa… Em ngọt ngào với ý nghĩ, cả đời em giỏi nhất là chọn được người chồng này.
Chồng lo xa vậy thôi, mấy bà bầu khác vẫn đi làm, thậm chí còn đi du lịch. Em lén chồng đi siêu thị sắm đồ cho con. Mấy cái áo xinh xinh, bao tay, nón bé tẹo nhìn cưng quá. Em mua hàng đống vẫn thấy chưa thỏa. Thai được tám tháng, em vấp chân ở cầu thang cuốn, bị động thai, dọa sinh sớm. Em nằm lịm. Cơn đau xé da thịt vẫn không át được nỗi lo mất con. Em chỉ biết cầu nguyện cho con được bình an.
Chồng em vừa ào tới đã gầm lên: “Đã nói em bao nhiêu lần rồi. Con có bề gì, mười mạng của em cũng không bù được. Anh sẽ không bao giờ tha thứ cho em!”. Em ngất đi, không phải vì cơn đau ập tới, mà vì câu nói của chồng như nhát dao đâm thẳng vào tim…
Mẹ con em may mắn tai qua nạn khỏi. Chồng tặng hoa cho em ngày con đầy tháng, cảm ơn em đã sinh ra đứa con kháu khỉnh. Sợ em cực, chồng thuê hai người giúp việc phụ em chăm con. Đã bao lần chồng xin lỗi, rằng giờ phút sinh tử đó anh không thể nghĩ nhiều, rằng tại anh quá lo cho tính mạng của con… Em biết, em hiểu hết, nhưng nơi ngực trái vẫn không có chút phản hồi.
Dẫu biết bỏ qua cho người là cho mình cơ hội được yêu thương, được nhẹ nhõm sống tiếp. Nhưng, muốn nhen lại lửa yêu thương đâu có dễ dàng gì.
Theo Phụ nữ TP.HCM
">Tắt lửa yêu thương, làm sao nhóm lại được
-Bộ Xây dựng đồng ý với đề xuất của Hà Nội về việc chuyển đổi nhà ở sinh viên đang triển khai dở dang tại Pháp Vân- Tứ Hiệp (Hoàng Mai) sang nhà ở xã hội (NOXH). Xung quanh việc chuyển đổi này, nhiều chuyên gia cho rằng, cần phải có sự nghiên cứu kỹ, đặc biệt về vấn đề hạ tầng, tránh tình trạng cái trước đã ế, cái sau nếu không nghiên cứu cũng sẽ ế.
Ký túc xá nghìn tỷ “chết yểu”
Khu nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp gồm có 6 khối nhà (ký hiệu từ A1 đến A6) cao 19 tầng với hơn 1.400 phòng. Theo thiết kế, khu này có khả năng đáp ứng chỗ ở cho hàng vạn sinh viên. Dự án được khởi công từ tháng 9/2009. Tháng 1/2015, 3 tòa nhà cao tầng khang trang được đưa vào khai thác có khả năng đáp ứng nhu cầu ở của 1,1 vạn sinh viên.
Tuy nhiên, sau gần 2 năm đưa vào sử dụng, công suất khai thác của 3 tòa nhà A1, A5, A6 chỉ đạt khoảng 30% do những bất cập về quy hoạch đô thị, quy hoạch giao thông. Ba tòa nhà sinh viên chưa vào ở hết, trong khi đó 2 tòa nhà cao tầng A2, A3 đã xây xong phần thô từ lâu nhưng chưa được hoàn thiện, vẫn nằm phơi nắng phơi mưa gây lãng phí trong thời gian dài.
“Vấn đề chuyển đổi cần có sự đánh giá, nhìn nhận, nghiên cứu đặt ra nhiều vấn đề. Tránh việc để cái trước đã không nghiên cứu sinh ra ế cái mới nếu không nghiên cứu thì cũng sẽ ế”.
Tổng vốn đầu tư của toàn dự án nhà ở sinh viên này là gần 1.500 tỷ đồng được trích từ nguồn trái phiếu chính phủ (TPCP). Tuy nhiên do biến động giá cả tổng mức đầu tư bị tăng thêm hơn 300 tỷ đồng lên gần 1.900 tỷ đồng. Theo Sở Xây dựng Hà Nội do không bố trí được tiếp nguồn vốn nên dự án đang dang dở.
Trước thực trạng trên, Sở Xây dựng Hà Nội đã kiến nghị chuyển đổi mục đích sử dụng 3 hạng mục đầu tư thuộc Dự án nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp sang NOXH để bán cho nhóm đối tượng thu nhập thấp. Bộ Xây dựng đã đồng ý với đề xuất này của Hà Nội.
Trao đổi về vấn đề này, ông Phạm Sỹ Liêm – Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng, bất động sản có đặc tính là dễ chuyển đổi hơn những thứ khác. Về khả năng mà nói nếu ế loại này mà muốn chuyển sang loại khác thì cũng là chuyện bình thường ở trong thị trường. Tuy nhiên, theo ông Liêm vấn đề chuyển đổi cần có sự đánh giá, nhìn nhận, nghiên cứu đặt ra nhiều vấn đề không phải cứ nói đổi là đổi được.
Tính toán lại hạ tầng
Tại cuộc họp báo mới đây của Bộ Xây dựng, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, một số dự án thu hút sinh viên không tốt trong khi quỹ nhà ở xã hội chưa được lớn. Bộ Xây dựng đồng ý chủ trương chuyển đổi của UBND TP. Hà Nội nhưng phải tuân thủ nguyên tắc việc chuyển đổi từ vốn TPCP thành vốn xã hội hóa có ưu đãi phải tính toán cụ thể, làm sao thu hồi được vốn ngân sách đã đầu tư. Vấn đề thứ 2 là đối tượng ở sau chuyển đổi là các hộ gia đình. Kèm theo đó là hạ tầng xã hội như trường học, trạm y tế, vui chơi giải trí… cần phải được tính toán cho phù hợp.
Cũng đặt ra bài toán về hạ tầng, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam ông Phạm Sỹ Liêm cho rằng: “Bây giờ chuyển đổi sang NOXH tức là căn hộ gia đình. Nếu chuyển sang căn hộ có thể chuyển được nhưng cần phải giải quyết vấn đề về hạ tầng, con cái họ học ở đâu rồi chợ búa, siêu thị mua sắm… Quan trọng là hạ tầng có cân đổi không? Nếu chuyển đổi mà cái đó không có thì người ta cũng không đến”.
Theo ông Nguyễn Trọng Ninh – Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), Bộ đã trực tiếp xuống kiểm tra dự án. Theo đó, dự án nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp có 6 khối nhà, 3 khối đã đưa vào sử dụng nhưng thưa thớt sinh viên đến ở. TP Hà Nội cũng có báo cáo về việc đang gặp khó khăn về vốn và xin Thủ tướng chuyển đổi từ nhà ở sinh viên sang nhà ở xã hội cho các đối tượng thu nhập thấp, từ nhà ở cho thuê sang để bán, cho thuê, cho thuê mua. 3 khối nhà, trong đó 2 khối nhà mới xây thô xong và 1 khối nhà quy hoạch rồi nhưng chưa giải phóng mặt bằng thì xin chuyển sang đầu tư nhà ở xã hội theo phương thức xã hội hóa.
“Bộ Xây dựng có ý kiến, nếu thành phố muốn chuyển đổi sang nhà ở xã hội phải thực hiện thanh quyết toán, hoàn vốn theo đúng quy định. Khi hoàn vốn xong rồi, thực hiện phải đấu thầu, tăng nguồn cung NOXH”, ông Ninh nói.
Hiện những căn phòng dành cho sinh viên đang được thiết kế với diện tích gần 60m2 nếu được chuyển đổi dự án có thể có sức hút với người có nhu cầu về nhà ở. Tuy nhiên câu chuyện đầu tư vào nhà ở sinh viên này vẫn là một ví dụ điển hình về việc cứ đầu tư mà không tính đến hạ tầng và quy hoạch, khiến xảy ra tình trạng lãng phí.
“Sinh viên thì luôn luôn cần nhà nhưng tại sao loại hình bất động sản nhà ở sinh viên lại ế không phải bán mà chỉ cho thuê thôi cũng ế. Ở đây cũng đặt ra câu hỏi đặt ra lúc làm dự án anh có nghiên cứu gì không? Đây là đầu tư bằng tiền nhà nước, đầu tư không hiệu quả thì nhà nước chịu. Đặt ra như vậy để thấy rằng, còn có vấn đề đạo đức công vụ ở đây. Khi nói đến đầu tư công cần phải nhấn mạnh cái đó để tăng cường kiểm soát” – ông Liêm nêu ý kiến..
Vấn đề chuyển đổi cần có sự đánh giá, nhìn nhận, nghiên cứu đặt ra nhiều vấn đề. Tránh việc để cái trước đã không nghiên cứu sinh ra ế cái mới nếu không nghiên cứu thì cũng sẽ ế” – vị Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam nhấn mạnh.
Hồng Khanh
Ký túc nghìn tỷ Hà Nội chuyển thành nhà xã hội
Bộ Xây dựng vừa có công văn phúc đáp Văn phòng Chính phủ đồng ý với việc chuyển đổi mục đích sử dụng 3 hạng mục đầu tư thuộc Dự án nhà ở cho học sinh, sinh viên tại Khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp
">Ký túc xá nghìn tỷ chuyển đổi thành nhà ở xã hội
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4: Chủ nhà sáng giá
Được mẹ tự tay chăm sóc
Barron Trump là con út của Tổng thống Donald Trump với người vợ thứ 3, cựu siêu mẫu Slovenia Melania Trump. Kể từ khi chào đời, Barron đã được mẹ tự tay nuôi dưỡng và chăm sóc đặc biệt. Bà Melania không thuê bảo mẫu chăm sóc con trai vì cho rằng: “Nếu được giúp đỡ quá nhiều, bạn sẽ không thể hiểu con”.
Vì thế, bà luôn tự tay nấu bữa sáng cho con, đưa con đến trường, đón con, chuẩn bị bữa trưa và dành cả buổi chiều với Barron.
Bà Melania cũng thường học bài cùng con trong môn Toán và Khoa học, tự mình đưa con đi học các lớp thể thao.
Barron sớm tỏ ra là người thông minh, cứng cỏi và quyết đoán. Từ khi 5 tuổi, “tiểu Donald” đã nói trôi chảy hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Slovenia. Dù vậy, đệ nhất phu nhân Mỹ vẫn luôn hết sức cẩn thận bảo vệ con trước giới truyền thông và sự quan tâm của dư luận.
Barron Trump hiện 14 tuổi và có chiều cao vượt trội
Trong một lần trả lời phỏng vấn, bà Melania chia sẻ, cả hai vợ chồng bà luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của con. “Tôi nghĩ đó là bí quyết số một trong nuôi dạy con. Tôi luôn lắng nghe những gì con nói, về những rắc rối hay cả những gì con thấy hứng thú. Tôi không bao giờ áp đặt suy nghĩ của mình lên con để con được trở thành người mà con mong muốn”.
Còn ông Trump thì cho biết: “Tôi luôn tự hào mình là một người bố nghiêm khắc”. Ông cấm các con dùng chất kích thích, rượu bia và thuốc lá vì “một khi đã thử sẽ không thể dừng”.
Barron Trump hiếm khi xuất hiện trước truyền thông, trừ khi đi cùng bố mẹ
Trong căn hộ của gia đình, Barron cũng được ưu tiên một tầng để tha hồ vẽ lên tường những gì mình thích. Bà Melania cho rằng: “Nếu luôn ngăn cấm một đứa trẻ thì sự sáng tạo sẽ không bao giờ xuất hiện”.
Đệ nhất phu nhân Mỹ cũng từng nhận xét, Barron là “bản sao nhí” của Tổng thống Trump vì có nhiều điểm tương đồng trong tính cách và phong cách ăn mặc với cha mình. Cậu bé thông minh, độc lập, kiên định và có quan điểm cá nhân trong nhiều vấn đề.
“Hoàng tử Nhà Trắng” được ngợi ca là thiên tài máy tính
Kể từ khi cha mình đắc cử Tổng thống Mỹ và nhậm chức vào đầu năm 2017, Barron Trump trở thành cậu bé đầu tiên chuyển đến Nhà Trắng kể từ năm 1990.
Tuy nhiên, thay vì đi học học ở trường tư thục Sidwell Friends như con của các Tổng thống Mỹ khác lựa chọn trong suốt 35 năm qua, Barron lại ghi danh vào trường St Andrew's Episcopal. Đây được biết đến là một trong những ngôi trường tư thục có lịch sử lâu đời nhất nước Mỹ với học phí khoảng 40.000 USD/năm.
Mỗi lần Barron Trump xuất hiện đều gây sự chú ý
Dù được hưởng nhiều đặc quyền khi trở thành con trai Tổng thống, nhưng sống tại Nhà Trắng, Barron cũng phải tuân thủ những quy định khắt khe như luôn có người giám sát, không được tuỳ tiện chạy khắp nơi.
Ông Donald Trump từng tự hào ca ngợi con trai út Barron “là một thiên tài máy tính”. Tổng thống Trump cho biết, Barron có thể tạo ra một trang web về chăm sóc sức khỏe vô cùng hiệu quả.
Thời Vũ(Theo Daily Mail, SCMP, People)
Ivanka Trump: Thạo 3 ngôn ngữ và luôn nhớ nguyên tắc '3 không' của cha
Ivanka Trump được xem là “vũ khí” lợi hại của Tổng thống Donald Trump khi kêu gọi được 35 triệu USD cho chiến dịch tái tranh cử của cha mình. Ivanka cũng là người đứng sau “xoa dịu” dư luận trước những phát biểu gây tranh cãi của ông Trump.
">Con trai út của Donald Trump được ca ngợi là “thiên tài máy tính”
Trường Akshar là một trường học ở Đông Bắc Ấn Độ - nơi từng được biết tới khi có cách tiếp cận mới để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, đó là yêu cầu học sinh nộp rác thải thay vì học phí.
Người thành lập ra ngôi trường này là Mazin Mukhtar (32 tuổi), một người Mỹ gốc Phi và vợ anh, Parmita Sarma (30 tuổi). Đây là nơi cung cấp một nền giáo dục tốt cho trẻ em trong khu vực - những đứa trẻ có cha mẹ đang phải làm việc vô cùng vất vả trong các mỏ đá địa phương để kiếm được 3 đô la mỗi ngày.
Nhiều trẻ em nơi đây cũng phải làm việc trong các mỏ đá để giúp đỡ gia đình. Do đó, một trong những khó khăn mà Mazin Mukhtar và Parmita Sarma gặp phải là thuyết phục người dân địa phương cho con đi học.
Học sinh mang rác thải đến trường thay học phí
Để thu hút đông đảo học sinh tới trường, đồng thời giảm thiểu việc đốt rác thải nhựa, Mazin Mukhtar đã tạo ra một mô hình học tập đặc biệt: thay thế học phí bằng rác thải nhựa.
Anh cho biết: ‘Khi chúng tôi yêu cầu phụ huynh gửi đồ nhựa cho con cái họ đem đến trường, hầu như không mấy ai chấp hành. Họ thích đốt nhựa ở nhà hơn. Vì vậy, chúng tôi quyết định sẽ bắt đầu tính phí. Các khoản phí mà họ phải trả bằng tiền mặt đều có thể dùng rác thải nhựa để thay thế.
Chính sách học phí này nhanh chóng khiến phụ huynh tuân thủ 100%. Họ cũng đã ký cam kết ngừng đốt rác thải nhựa. Từ đó, mỗi sáng, học sinh ở làng Pamohi của Assam lại đến trường, trên tay cầm theo một túi rác thải nhựa.
Khuôn viên trường học cũng được thiết kế trung tâm tái chế riêng - nơi tất cả rác thải do học sinh thu gom được sẽ chuyển thành vật liệu xây dựng. Các túi nylon được nhét bên trong chai nhựa và biến thành gạch sinh thái dùng cho các dự án xây dựng. Một trong những cách trẻ em sử dụng những viên gạch này là xây dựng bồn hoa trong sân trường.
Các túi nylon được nhét bên trong chai nhựa và biến thành gạch sinh thái dùng cho các dự án xây dựng.
Tại đây, học sinh không chỉ được học những kiến thức trên sách vở mà còn được dạy nghề. Chúng còn được dạy cách lắp đặt các tấm pin mặt trời và tham dự các xưởng mộc, tham gia vào việc giáo dục cộng đồng về tất cả những nguy hiểm của việc đốt rác thải nhựa.
Parmita Sarma cho biết: “Chúng tôi cố gắng mỗi ngày dạy học sinh có trách nhiệm với môi trường xung quanh và phấn đấu để cải thiện môi trường sống. Giờ đây, những đám khói độc hại từ việc đốt nhựa đã giảm đáng kể”.
"Học nhiều hơn để kiếm được nhiều hơn"
Trước tình trạng nhiều đứa trẻ nghỉ học đi kiếm tiền phụ giúp gia đình tại các mỏ đá, Parmita Sarma đã nghĩ ra cách để giảm lao động trẻ em, đó là để những đứa trẻ lớn dạy kèm cho những đứa trẻ bé hơn. Đổi lại, chúng được trả bằng tiền có thể dùng để mua đồ ăn nhẹ, quần áo, đồ chơi và giày dép tại các cửa hàng địa phương.
“Khi học sinh tiến bộ trong học tập, mức lương sẽ được tăng lên. Phương châm của chúng tôi khi đưa ra phương pháp này là: ‘Học nhiều hơn để kiếm được nhiều hơn’”, Parmita Sarma nói.
Cứ thế, từ 20 học sinh ban đầu, Trường Akshar hiện đã có 7 giáo viên quản lý và 110 trẻ em từ 4 đến 15 tuổi. Trường cũng không có học sinh bỏ học trong vài năm qua.
Những đứa trẻ lớn hơn giờ đây có thể kiếm khoảng 60-70 đô la hàng tháng tùy thuộc vào công việc được giao. Nhiều học sinh thậm chí đã mua được điện thoại di động từ số tiền kiếm được, điều mà cha mẹ chúng vẫn không đủ khả năng làm.
Tại ngôi trường này, đứa trẻ lớn sẽ dạy cho đứa trẻ bé hơn.
Từ những nỗ lực của vợ chồng nhà Mukhtar, học sinh giờ đây cũng đã ý thức hơn trong việc nhận thức về môi trường và sức khỏe. Và cũng chính những đứa trẻ đã giúp bố mẹ mình hiểu thêm về những tác hại này.
Sompa Boro, một phụ huynh của trường cho biết: “Chúng tôi từng cho 2 con theo học tại một ngôi trường khác và đã rất vất vả để trả học phí. Rất may, Trường Akshar đã chấp nhận lũ trẻ và chúng tôi rất hài lòng với loại hình giáo dục này. Trường Akshar đã giúp chúng tôi suy nghĩ khác biệt và thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực ”.
Mukhtar và Sarma hiện đã ký kết với chính quyền để triển khai mô hình Akshar tại 5 trường học của chính phủ. Cả hai đều cảm thấy hạnh phúc với những gì họ tâm huyết đã được xã hội đón nhận.
“Bọn trẻ đang học những điều mới mỗi ngày. Chúng thích đến trường đến nỗi không muốn có bất kỳ ngày nghỉ nào trong tuần”, cô Parmita Sarma nói.
Thời Vũ(Theo The Guardian)
Trường học ở Đà Nẵng mở tiệm spa cho trẻ mầm non
Thiết kế tiệm spa trong trường mầm non, biến hành lang thành con đường trải nghiệm, xây dựng xưởng giấy, xưởng gỗ trong trường… là những cách thức sáng tạo nhiều giáo viên đang làm để khơi gợi sự hứng thú, phát huy tính tích cực ở trẻ mầm non.
">Những đứa trẻ được trả lương khi đến trường
- Chiều ngày 12/5, Lễ bế mạc Olympic Vật lý châu Á (Apho) lần thứ 19 đã được tổ chức tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.Cậu bé 13 tuổi tham dự Olympic Vật lý châu Á tại Việt Nam">
4 Huy chương Vàng Olympic Vật lý châu Á trao cho Việt Nam