您现在的位置是:NEWS > Thời sự

Nhan sắc chân dài bóng chuyền Việt 'ăn đứt' VĐV Thái Lan, Trung Quốc

NEWS2025-04-25 09:03:22【Thời sự】1人已围观

简介-Dù không quy tụ đầy đủ các gương mặt ấn tượng ấn tượng của bóng chuyền nữ Việt Nam,ắcchândàibóngchuman city – brightonman city – brighton、、

 - Dù không quy tụ đầy đủ các gương mặt ấn tượng ấn tượng của bóng chuyền nữ Việt Nam,ắcchândàibóngchuyềnViệtănđứtVĐVTháiLanTrungQuốman city – brighton nhưng đội chủ nhà VTV Cup 2016 vẫn nổi bật về sắc đẹp trong số 6 đội tham dự. Dưới đây là những VĐV được đánh giá cao sẽ giành danh hiệu Hoa khôi bóng chuyền giải đấu năm nay.

{ keywords}

Phạm Thị Kim Huệ dù đã ở tuổi 34 nhưng vẫn giữ được nét đẹp đã trở thành thương hiệu của bóng chuyền nữ Việt Nam. VĐV có chiều cao 1m80 này từng 3 lần giành danh hiệu Hoa khôi bóng chuyền tại các kỳ VTV Cup.

{ keywords}

Năm nay, chủ nhà Việt Nam dự giải thiếu vắng nhiều trụ cột. Giữa bối cảnh khó khăn ấy, Phạm Thị Kim Huệ đã trở lại đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam với rất nhiều niềm tin và hy vọng. Phụ công xinh đẹp của Ngân Hàng Công thương dù ở tuổi băm nhưng vẫn hừng hực khí thế mỗi khi xung trận. Cô từng có 10 năm tham dự VTV Cup.

{ keywords}

Sau Kim Huệ, Nguyễn Linh Chi (1990, cao 1m74, nặng 62kg) cũng là một trong những gương mặt khả ái của bóng chuyền nữ Việt Nam. Linh Chi hiện đang là đương kim danh hiệu Hoa khôi của giải.

{ keywords}

Lê Thanh Thuý (1995, cao 1m80, nặng 60kg) từng đạt danh hiệu Hoa khôi năm 2014.

{ keywords}

Cô gái có khuôn mặt đậm chất Á Đông này đang thể hiện sự tiến bộ rất nhanh. Thanh Thuý là một trong những ứng cử viên nặng ký cho danh hiệu Hoa khôi VTV Cup 2016.

{ keywords}

Một trong những gương mặt trẻ của ĐTQG năm nay là Nguyễn Thu Hoài. Cô sinh ngày 16/09/1998. Là chuyền hai trẻ của đội bóng Ngân hàng Công thương, Hoài chủ yếu ngồi dự bị ở giải năm nay trên ĐTQG. VĐV có chiều cao 1m74 này được kỳ vọng sẽ tiến bộ trong thời gian tới.

{ keywords}

Ni Feifan (tuyển trẻ Trung Quốc) ngay trận ra mắt khá giả Hà Nam tại giải bóng chuyền nữ quốc tế VTV Cup đã nhận được sự chú ý của rất nhiều bởi khuôn mặt của em khá giống với ngôi sao điện ảnh Hoa ngữ Lưu Diệc Phi. Ni Feifan năm nay mới có 15 tuổi nhưng đã cao 1m75.

{ keywords}

Đồng đội của Ni Feifan là Zhao Xuening sinh năm 2000, chiều cao 1m74, cũng là gương mặt đáng chú ý.

{ keywords}

VĐV người Thái Lan Khamart Nampueng sinh năm 1989, chiều cao 1m74

{ keywords}

Một VĐV người Thái Lan nữa cũng sở hữu khuôn mặt khả ái là Phomla Soraya (1992, cao 1m68, nặng 58kg).

{ keywords}

Ở đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam, Ngọc Diễm cũng là một gương mặt rất ăn ảnh

Bài và ảnh:Bằng Lăng

Nữ VĐV bị nghi chuyển giới, "làm khổ" Kim Huệ, Linh Chi

Dù không thể giúp đội tuyển Indonesia giành chiến thắng trong cuộc đối đầu với tuyển nữ Việt Nam ở lượt trận thứ 3 giải bóng chuyền VTV Cup 2016, nhưng Manganang Aprilia vẫn khiến các tuyển thủ Việt Nam phải toát mồ hôi.

很赞哦!(9826)

{keywords}
Họ luôn mồm hỏi "con đã ăn chưa?"
{keywords}
Và mỗi lần bạn đi xa là một đống đồ ăn kèm theo
{keywords}
"Vâng, đó là một cậu bé châu Á và cậu ấy đang làm bài tập về nhà với phụ huynh" - một người chứng kiến đăng bức ảnh lên mạng xã hội kèm lời bình.
{keywords}
Họ luôn đảm bảo bạn no bụng
{keywords}
Họ dành quỹ thời gian của mình cho các lớp học piano hay violin của con
{keywords}
Họ luôn để lại những lời nhắn như thế này! (Cẩn thận kẻo nóng!)
{keywords}
Khi bạn kêu ốm, họ phát hoảng
{keywords}
Và họ thực sự quan tâm khi bạn bị thương, mặc dù bạn đã trưởng thành
{keywords}
Họ luôn giục bạn đi ngủ
{keywords}
Họ gào toáng lên là lãng phí mỗi lần bạn mua quà cho họ
{keywords}
Họ luôn lo bạn bị lạnh
{keywords}
Mỗi lần ghé thăm ký túc xá, việc đầu tiên của họ là lau dọn
{keywords}
Họ phê bình mỗi lần bạn thay đổi cách ăn mặc
{keywords}
Và họ luôn muốn bạn ở gần nhà nhưng lại luôn mong bạn có những cơ hội tốt nhất

  • Nguyễn Thảo (Theo BuzzFeed)
">

Mẹ Tây bình phẩm tình yêu kỳ quặc của mẹ Á

  • - Vài ngày nay, trên mạng xã hội lan truyền thông tin Trường ĐH An Giang sẽ được bán với giá 0 đồng cho một doanh nghiệp lớn.

    Ngày cuối, thí sinh 'chạy quanh' các trường tốp giữa">

    Bán Trường ĐH An Giang giá 0 đồng là tin không chính xác

  • - Sáng 10/8, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã có bài phát biểu tại lễ tổng kết năm học 2014-2015, triển khai nhiệm vụ năm học mới 2015-2016 của Sở GD-ĐT Hà Nội.

    Lớp trưởng...kiểu Đức">

    Bộ trưởng: 'Không để thí sinh điểm thấp đỗ đại học'

  • Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi

  • {keywords}

    Trường ĐH Tôn Đức Thắng thực hiện việc tự phong GS, PGS được coi là việc làm mới mẽ của giáo dục Việt Nam. Trong ảnh: Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển vào ĐH Tôn Đức Thắng. Ảnh: P.ĐIỀN

    Tuy mới nhưng trường rất tự tin

    “Mục đích bổ nhiệm này nhằm phân công nhiệm vụ các thành viên ở các khoa, phòng rõ ràng hơn, hướng đến phát triển khoa học của nhà trường” - TS Út nhấn mạnh.

    TS Út chia sẻ trước lúc bắt tay thực hiện việc bổ nhiệm GS, PGS, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã tham khảo hoạt động của các trường ĐH ở các nước tiên tiến trên thế giới, xem họ đưa ra tiêu chí như thế nào về việc bổ nhiệm trợ lý GS, PGS, GS.

    Các nội dung, quy định về việc bổ nhiệm GS, PGS sẽ được thông báo rộng rãi trên website của trường để các nhà khoa học, cán bộ đăng ký nếu họ thấy mình xứng đáng được bổ nhiệm. Ngoài ra, các nhà khoa học bên ngoài trường có nhu cầu cũng có thể đăng ký. “Trường làm việc này tuy mới nhưng rất tự tin vì tiêu chuẩn của trường tiếp cận với tiêu chuẩn của nhiều trường trên thế giới” - ông Út nói.

    Sử dụng cả hai danh xưng?

    Trước băn khoăn đối với các giảng viên, nhà khoa học đã được Nhà nước phong PGS, GS rồi nay Trường ĐH Tôn Đức Thắng tiếp tục bổ nhiệm theo cách riêng của trường liệu có sự chồng lấn, TS Út cho rằng đây là quy định nội bộ của trường, tuy nhiên các giảng viên, nhà khoa học có thể sử dụng song song cả hai.

    Ông Út chia sẻ: Một nhà khoa học khi được bổ nhiệm vào một chức vụ chuyên môn, thứ nhất là vinh dự, thứ hai là trách nhiệm và chế độ, chính sách kèm theo. Khi được bổ nhiệm, anh phải có công trình nghiên cứu phải có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ tương ứng chức vụ chuyên môn được giao. Tất cả đều có quy chuẩn và đã được tham vấn các nhà khoa học trong nước.

    Hằng năm đều có đánh giá lại

    Vậy so với tiêu chí phong hàm của Hội đồng Chức danh GS nhà nước liệu có cách biệt nào? Ông Út nói: “Tôi thấy chưa có gì cách biệt. Việc các trường bổ nhiệm GS, PGS của trường cũng là cách làm ở các nước tiên tiến. Mỗi nước có cách làm riêng nhưng mình thấy điều gì tiến bộ thì vận dụng vào thực tế của trường.

    Ông Út phân tích thêm: Đây là việc bổ nhiệm chức vụ nên hằng năm đều được đánh giá anh đã làm gì, có công trình nghiên cứu nào. Sau một thời gian mà không hoàn thành nhiệm vụ sẽ miễn nhiệm chức vụ đó. “Thực tế một số người được phong chức danh nhưng không có công trình nghiên cứu và ngồi đó sẽ rất lãng phí, tốn kém kinh phí” - ông Út nhấn mạnh.

    Nên cho làm thí điểm

    Ở các nước trên thế giới, khi một giảng viên thỏa mãn các yêu cầu, tiêu chuẩn thì trường ĐH có thể phong hàm PGS, GS. Điều này hoàn toàn bình thường và nhiều nước vẫn làm như vậy. Tuy nhiên, đó là chuyện của các nước. ở Việt Nam, theo tôi biết đến nay vẫn chưa cho phép trường ĐH được tự phong hàm PGS, GS cho giảng viên. Hiện cũng chưa có một thông tư, quyết định hay một văn bản hướng dẫn nào về việc trường ĐH có thể phong hàm cho giảng viên trường mình.

    Ở Việt Nam, Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý và Hội đồng Chức danh GS nhà nước là đơn vị có quyền phong hàm duy nhất. Theo tôi, nhà trường có thể đề xuất với Bộ GD&ĐT và chứng minh sẽ dẫn tới hiệu quả tốt, có nghĩa là thúc đẩy sự phấn đấu của các cán bộ giảng dạy ở trong nhà trường và đề nghị cũng được làm theo. Nếu Bộ GD-ĐT đồng ý hoặc có chủ trương chung thì triển khai. Còn nếu chưa có chủ trương chung thì nên cho thí điểm.

    PGS-TS TRẦN XUÂN NHĨ, Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH,CĐ Việt Nam

    Không hoàn thành sẽ bị bãi nhiệm

    Đối với trường ĐH ở các nước, việc phong GS, PGS tùy theo ngành nhỏ hay lớn mà có 1-3 GS, PGS/môn. Người giữ các chức vụ này khi không hoàn thành nhiệm vụ, giải tán ngành hoặc nghỉ việc sẽ bãi nhiệm. Khi được bổ nhiệm, GS, PGS sẽ có các điều kiện kèm theo như tài chính để nghiên cứu, có trợ lý giúp việc... Riêng các GS ở Mỹ được cấp tối thiểu 70.000 USD/năm để nghiên cứu, thậm chí có GS được cấp 200.000 USD/năm. Ngoài ra, các GS còn có phòng làm việc riêng, phòng thí nghiệm và đội ngũ trợ lý 1-3 người. Với kinh phí dồi dào như vậy, các GS, PGS có thể mời thêm đối tác cùng nghiên cứu khoa học nên hoạt động rất chuyên nghiệp.

    PGS-TS NGUYỄN ĐÌNH PHƯ,Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM)

    H.HÀ - P.ĐIỀN ghi

    Hiện Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã xong bước thứ nhất là ban hành quyết định, bước hai là xây dựng thủ tục quy trình và ra thông báo để cán bộ, viên chức trong trường và các nhà khoa học bên ngoài cũng có thể nộp vào đăng ký xin được bổ nhiệm GS, PGS.

    (Theo Pháp Luật TP.HCM)

    ">

    Trường ĐH phong giáo sư cho giảng viên

  • Diễn viên hài Tấn Beo: 'Tôi không thể kéo Tấn Bo theo mình mãi'

    Nam diễn viên hài cho biết quyết định không diễn chung với Tấn Bo là để em trai trưởng thành, tự tin hơn chứ không phải bỏ anh bỏ bê em trai.

    Mới đây, Tấn Beo dự buổi họp báo giới thiệu đoàn phim 30 chưa phải là Tết tại TP.HCM. Trả lời Zing.vn về việc em trai Tấn Bo bị tố nợ 200 triệu đồng suốt 5 năm chưa trả được đăng tải trên mạng xã hội, Tấn Beo tỏ ra mệt mỏi.

    “Tôi nghĩ chuyện tiền bạc của gia đình em trai nên không thể tìm hiểu sâu sát được. Tôi cho rằng khi 'thương củ ấu cũng tròn, ghét bồ hòn cũng méo'. Con người đâu ai nói rằng mình hoàn thiện. Có ai dám khẳng định mình không bao giờ phải nhờ vả ai? Nhưng khi vay mượn số tiền không lớn mà đưa lên Facebook rồi bôi nhọ nhau, tôi thấy quá nguy hiểm”, anh nói.

    Tan Beo: 'Toi da nhieu lan tra no cho Tan Bo' hinh anh 1

    Tấn Beo vẫn tất bật đóng phim. Ảnh: Bá Ngọc.

    Về tin đồn từng nhiều lần trả nợ cho em trai, nghệ sĩ hài thừa nhận: "Có chứ. Tôi nhiều lần trả nợ cho Tấn Bo nhưng tôi không nói cho mọi người cụ thể thế nào. Tôi giúp đỡ em cũng là chuyện trong nội bộ gia đình. Tôi đâu có la làng rằng đã cứu em thế nào. Không chỉ riêng em trai tôi, ở bên ngoài, nghệ sĩ nào gặp khó khăn, tôi cũng giúp. Tôi giúp đỡ với tinh thần 'tri ân không cần báo'. Mình tốt với ai, giúp ai người đó biết là được rồi”.

    Tuy nhiên, nhắc đến việc trả nợ giúp em trai lần này, Tấn Beo cho rằng đây là việc riêng nên để vợ chồng em trai tự giải quyết.

    Nam diễn viên hài cho biết trong bộ phim của đạo diễn Quang Huy anh sẽ đóng vai một người chú của Hân (Trường Giang). Người này chơi thân với cha Hân và rất thương anh. Xuất phát từ tình thương cháu nên nhân vật của Tấn Beo không ngại mắng chửi khi Hân sai trái.

    Cũng như vai diễn, ngoài đời, Tấn Beo khẳng định anh rất dễ tính, yêu thương và quan tâm tới các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên, nếu ai sống không đúng với mọi người, anh sẽ xử lý ngay.

    "Tôi không muốn người thân của mình làm phiền mọi người bên ngoài. Nếu họ để xảy ra chuyện, mang tiếng xấu cho cả gia đình thì tôi không chấp nhận. Tôi dễ tính nhưng cũng rất kỷ cương", Tấn Beo khẳng định.

    Tan Beo: 'Toi da nhieu lan tra no cho Tan Bo' hinh anh 2

    Tấn Beo và em trai Tấn Bo.

    Tối 22/11, trao đổi với Zing.vn về việc nợ 200 triệu đồng của Tấn Bo, phía gia đình bà Nguyễn Trang - người tố nam diễn viên vay tiền nhưng chưa trả - cho biết vợ nam diễn viên hài đã liên lạc với bà. Theo đó, chị Xuân Nhi đề nghị được trả dần một triệu đồng mỗi tháng.

    "Sau đó, khi chị Nhi và anh Bo nhận được tiền đền bù giải tỏa căn nhà đang ở, họ sẽ trả hết số nợ còn lại trong một lần", chị Xuân Nhi nói.

     

    Trong khi phía gia đình bà Trang đang đề nghị anh Tấn Bo và chị Nhi trả 2 triệu đồng mỗi tháng.

    Vào tối 20/11, một tài khoản Facebook đăng tải dòng trạng thái, tố nam diễn viên hài Tấn Bo (tên thật là Tấn Phúc) mượn 200 triệu đồng nhưng người này tìm nhiều lần gọi điện thoại, đến nhà tìm gặp song vẫn không đòi được tiền.

    Tài khoản này viết: "Vài năm trước, Tấn Phúc tức Tấn Bo mượn tôi hơn 200 triệu đồng. Tôi có giấy mượn tiền hẳn hoi... Anh này trả ơn tôi bằng những ngày tháng chờ đợi. Anh ta chưa bao giờ gọi tôi một lần".

    Tan Beo: 'Toi da nhieu lan tra no cho Tan Bo' hinh anh 3

    Tấn Bo bị người thân phía gia đình vợ tố thiếu nợ

    Phản hồi về sự việc, Tấn Bo đã từ chối trả lời. Nhưng bà xã Tấn Bo cho hay: "Anh Bo định giữ im lặng, chịu mọi điều tiếng nhưng tôi phải nói. Thật sự số nợ đó là có nhưng đều do tôi làm ăn hùn hạp với người thân trong gia đình mở 2 quán mì cay. Trong quá trình kinh doanh, xảy ra thua lỗ, mới dẫn tới nợ nần. Anh Bo không biết và cũng không liên quan đến số nợ này".

    Về tờ giấy vay nợ mang tên Tấn Bo, chị Xuân Nhi giải thích: "Khi mắc nợ nần, tôi bị khủng hoảng, bỏ nhà ra đi 2 tháng. Anh Bo muốn tôi trở về và để đảm bảo với người thân sẽ trả số nợ nên đã chấp nhận ký giấy thay tôi. Anh Bo không muốn nói chuyện này nhưng tôi là mẹ của 4 đứa con. Tôi làm thì tôi nhận. Tôi không muốn các con nghĩ khác về mẹ chúng".

    Về số nợ 200 triệu đồng, Xuân Nhi khẳng định đã trả xong 100 triệu đồng cho người mợ của mình. Số tiền 120 triệu đồng vợ chồng cô nghĩ rằng đã được trừ vào tiền lương vợ chồng làm tại nhà hàng của người này trong 6 tháng.

    Tấn Bo được biết tới là em trai của Tấn Beo. Cả hai sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật và đều được cha dẫn dắt theo nghề. Tuy nhiên, trong khi Tấn Beo được nhiều khán giả yêu thích, Tấn Bo khá lận đận. Gần đây, anh tham gia một số game show truyền hình nhưng chưa để lại nhiều dấu ấn.

    (Theo Zing)

    Diễn viên hài Tấn Bo bị tố nợ 200 triệu đồng 5 năm không trả

    Diễn viên hài Tấn Bo bị tố nợ 200 triệu đồng 5 năm không trả

    Mới đây, một người thân của Tấn Bo cho biết nam diễn viên đã mượn chị 200 triệu đồng từ 5 năm trước. Song, chị đòi nhiều lần anh vẫn chưa trả.

    ">

    Tấn Beo: 'Tôi đã nhiều lần trả nợ cho Tấn Bo'

  • Kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia sẽ diễn ra trong 2 ngày là 7/7 và 8/7. Ngày 6/7, thí sinh tập trung làm thủ tục dự thi và nghe phổ biến quy chế thi. Bộ Giáo dục và đào tạo quy định có thêm 1 ngày thi dự phòng là 9/7. Thông tin về kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia 2022 có thể dễ dàng tìm kiếm tại website https://daihoc.mobiedu.vn/.

    Vậy còn những điểm cần lưu ý nào khác cho kỳ thi quan trọng này? Nội dung thi tập trung vào kiến thức nào? Tiêu chí tuyển sinh dưới góc nhìn của trường Đại học như thế nào? Làm thế nào để học tâp, ôn thi hiệu quả trong giai đoạn nước rút? Nên chuẩn bị những gì trước khi vào phòng thi? Đây đều là những điều các sĩ tử quan tâm và sẽ được chia sẻ, giải đáp bởi các chuyên gia trong buổi tọa đàm “Đại học ơi – thẳng tiến!” tổ chức bởi MobiFone.

    Tọa đàm có sự tham gia của các chuyên gia trong ngành giáo dục, đó là: ông Nguyễn Duy Kha - Trưởng phòng Quản lý thi - Cục Quản Lý chất lượng Bộ GD&ĐT; TS. Lê Việt Thủy - Giám đốc Trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và PGS.TS Nguyễn Việt Khôi - Viện trưởng Viện Giáo dục Kỹ năng và Trí tuệ Sáng tạo của Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội.

    {keywords}

    Tọa đàm sẽ được tổ chức từ 9h00 đến 11h00 vào các ngày chủ nhật trong tháng 5/2022 qua website https://thithudaihoc.mobiedu.vn/ và phát trực tiếp (livestream) trên Fanpage mobiEdu và YouTube mobiEdu. Các thầy cô, phụ huynh và học sinh vui lòng đăng kí (hoàn toàn miễn phí) tại link tương ứng:

    - Ngày 22/5/2022: https://forms.gle/s5fqNd7VsxjeGxXE7

    - Ngày 29/5/2022: https://forms.gle/nK9ftKoCo1kbSHMC8

    Đặc biệt MobiFone tặng miễn phí 1 tháng luyện tập, thi thử Tốt nghiệp THPT Quốc gia từ mobiEdu - sẽ được trao cho tất cả các thầy cô, phụ huynh, học sinh tham gia đến cuối chương trình. 

    {keywords}
    mobiEdu là bộ giải pháp chuyển đổi số giáo dục toàn diện do Mobifone đầu tư phát triển dành cho cả người dạy và người học, nhà trường và các tổ chức đào tạo. Năm 2021, mobiEdu đã đạt Giải Sao Khuê – giải thưởng về Khoa học và Công nghệ uy tín của Việt Nam và giải Vàng Stevie Awards - giải thưởng kinh doanh quốc tế uy tín thế giới. Website https://mobiedu.vn/.">

    'Đại học ơi