您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Bác sĩ và người bệnh có quyền từ chối khám chữa bệnh trong trường hợp nào?
NEWS2025-03-29 14:19:12【Thời sự】5人已围观
简介Luật Khám bệnh,ácsĩvàngườibệnhcóquyềntừchốikhámchữabệnhtrongtrườnghợpnàđội tuyển bóng đá quốc gia phđội tuyển bóng đá quốc gia phápđội tuyển bóng đá quốc gia pháp、、
Luật Khám bệnh,ácsĩvàngườibệnhcóquyềntừchốikhámchữabệnhtrongtrườnghợpnàđội tuyển bóng đá quốc gia pháp chữa bệnh (sửa đổi) có hiệu lực từ năm 2024 quy định 9 chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề bao gồm: Bác sĩ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện, tâm lý lâm sàng, lương y và người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
Luật mới nghiêm cấm các hành vi xâm phạm quyền của người bệnh; từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người bệnh...
Tuy nhiên, thầy thuốc cũng có quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh trong 5 trường hợp sau đây:
- Tiên lượng tình trạng bệnh vượt quá khả năng hoặc không thuộc phạm vi hành nghề của mình nhưng phải giới thiệu người bệnh đến người hành nghề khác hoặc cơ sở khám chữa bệnh khác phù hợp để khám chữa bệnh và phải thực hiện việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh cho đến khi người bệnh được người hành nghề khác tiếp nhận hoặc chuyển đi cơ sở khác.
- Việc khám chữa bệnh trái với quy định của pháp luật hoặc đạo đức nghề nghiệp.
- Người bệnh, thân nhân của người bệnh có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng của người hành nghề khi đang thực hiện nhiệm vụ, trừ trường hợp người đó mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không nhận thức, làm chủ được hành vi.
- Người bệnh yêu cầu phương pháp khám chữa bệnh không phù hợp với quy định về chuyên môn kỹ thuật.
- Người bệnh, người đại diện của người bệnh quy định tại điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 15 của Luật này (liên quan người bệnh là người thành niên và thanh niên rơi vào tình trạng mất năng lực hành vi dân sự) không chấp hành chỉ định về chẩn đoán, phương pháp chữa bệnh của người hành nghề sau khi đã được người hành nghề tư vấn, vận động thuyết phục mà việc không chấp hành này có nguy cơ gây hại đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh.
Thời gian qua, hàng loạt vụ hành hung bác sĩ, nhân viên y tế được báo chí phản ánh. Mới nhất, Bệnh viện quận 7 (TP.HCM) cho biết chỉ trong nửa tháng, nhân viên của bệnh viện đã gặp 2 vụ hành hung liên quan đến các đối tượng sử dụng rượu bia.
Người đàn ông đánh vào mặt bác sĩ Bệnh viện quận 7 tối 22/11. Clip: BVCC
Tình trạng nhân viên y tế bị hành hung là một vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tinh thần và phục vụ của nhân viên y tế nhất là trong tình huống cấp cứu người bệnh, gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho đội ngũ nhân viên y tế.
Ông Nguyễn Anh Dũng, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, yêu cầu Bệnh viện quận 7 rà soát và củng cố quy trình báo động “Code grey” về an ninh trật tự. Trong đó, lưu ý thời gian kích hoạt đến công an địa phương để kịp thời hỗ trợ lực lượng bảo vệ bệnh viện đảm bảo an ninh, trật tự trong bệnh viện.
Theo số liệu của Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), 70% đối tượng bị tấn công trong các vụ mất an ninh, trật tự tại bệnh viện là bác sĩ, 15% là điều dưỡng. 60% vụ việc xảy ra trong khi thầy thuốc đang cấp cứu, chăm sóc người bệnh; 30% xảy ra khi thầy thuốc đang giải thích về bệnh lý cho người bệnh, người nhà người bệnh.
Các vụ hành hung nhân viên y tế chủ yếu xảy ra ở bệnh viện tuyến tỉnh (chiếm 60% số vụ việc), tiếp đến là bệnh viện tuyến trung ương (chiếm 20%).
Người bệnh được quyền được từ chối khám chữa bệnh và rời khỏi cơ sở khám chữa bệnh trong các trường hợp sau:
- Được từ chối khám chữa bệnh nhưng phải cam kết tự chịu trách nhiệm bằng văn bản về việc từ chối của mình sau khi đã được người hành nghề tư vấn, trừ trường hợp bắt buộc chữa bệnh.
- Được rời khỏi cơ sở khám chữa bệnh khi chưa kết thúc chữa bệnh trái với chỉ định của người hành nghề nhưng phải cam kết tự chịu trách nhiệm bằng văn bản về việc rời khỏi này, trừ trường hợp bắt buộc chữa bệnh quy định.

7 nhóm người được ưu tiên khám chữa bệnh theo luật mới
Từ năm 2024, ngoài người bệnh trong tình trạng cấp cứu, 6 nhóm đối tượng khác được ưu tiên khám chữa bệnh theo luật mới.很赞哦!(86763)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3
- Chuyên gia mách nước đầu tư bất động sản trong thời kỳ biến động
- 3 sai lầm khi sạc điện thoại khiến smartphone nhanh hỏng
- Bộ Y tế quy trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nếu xảy ra thiếu thuốc, vật tư
- Nhận định, soi kèo Canberra Croatia vs ANU FC,14h30 ngày 27/3: Tưng bừng bắn phá
- Lở đất kinh hoàng, 5 ô tô mất hút trong tích tắc
- Chăm sóc làn da những ngày nắng nóng
- Cáp ngầm đại dương
- Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
- Ăn sâu Ban Miêu khiến 2 người dân ở Nghệ An thương vong
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Bosnia vs Cyprus, 02h45 ngày 25/3: Khách gây thất vọng
Chung cư có F0, người dân sợ lây nhiễm
Thời gian gần đây, khi số ca mắc Covid-19 trong cộng đồng tại TP.HCM tăng lên, nhiều người dân sống tại các chung cư dấy lên nỗi lo về khả năng lây nhiễm virus từ căn hộ có người dương tính.
Nhiều cư dân lo ngại virus có thể phát tán qua hệ thống thông gió hay giếng trời của chung cư. Tại một số chung cư ở TP.HCM cũng đã ghi nhận nhiều ca mắc Covid-19 ở các căn hộ cùng trục đứng của toà nhà hoặc cùng tầng.
Dân sống ở chung cư lo ngại virus Covid-19 lây lan qua hệ thống thông gió. Đầu tháng 8/2021, chung cư V.Đ ở Q.4, TP.HCM ghi nhận 5 ca dương tính Covid-19. Đây là những người sinh sống ở 2 căn hộ liền kề, cùng tầng.
Ít ngày sau, ban quản lý chung cư xét nghiệm cho cư dân các căn hộ thuộc trục đứng toà nhà để đánh giá mức độ lây nhiễm. Kết quả, có thêm 3 ca dương tính khác.
Tại cụm nhà chung cư T.P ở TP.Thủ Đức, ban quản trị cho biết thời gian gần đây chung cư ghi nhận một số ca dương tính Covid-19. Đáng nói, nhiều ca nhiễm sống trong các căn hộ liền kề cùng tầng và theo trục đứng của một toà nhà.
Như các căn hộ có người nhiễm Covid-19 nằm ở tầng 13, 15, 16 và 19 của block A3 hoặc tầng 1 và 4 của block A1. Những căn hộ này cùng lấy gió từ giếng trời của chung cư.
Có ca dương tính Covid-19 phải cách ly tại căn hộ và dù chưa ghi nhận tình trạng lây nhiễm chéo, tuy nhiên ban quản lý một chung cư ở TP.Thủ Đức đã đưa ra những khuyến cáo cho cư dân.
Theo đó, ban quản lý chung cư khuyến nghị cư dân nên đóng cửa nhà vệ sinh cả khi không sử dụng, mở quạt hút từ 5 – 10 phút trước khi mở cửa vào.
Để hạn chế lây lan virus giữa các căn hộ, ban quản lý lưu ý nên định kỳ hàng tuần đổ ít nước vào các phễu thoát sàn khu vực logia, sàn nhà vệ sinh… nhằm ngăn hơi và mùi hôi từ đường ống thoát trục chính không xâm nhập vào căn hộ. Ngoài ra, cư dân cũng nên hạn chế mở cửa khu vực ban công và logia.
Hệ thống thông gió không đáng lo bằng những nơi này
Chưa có chứng cứ khoa học nào chứng minh khả năng virus Covid-19 có thể lan truyền qua hệ thống thông gió trung tâm hay giếng trời toà nhà chung cư. Tuy nhiên, những người sống ở chung cư vẫn lo ngại trước thông tin chủng mới Delta của virus Covid-19 có thể lây truyền theo không khí.
Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh – Chuyên gia dịch tễ học, nguyên Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP.HCM, khả năng lây lan virus Covid-19 qua hệ thống thông gió ở chung cư là không dễ.
“Nhưng nếu cư dân còn lo ngại thì cứ sử dụng quạt để thổi gió ngược ra hoặc treo đèn tia cực tím ở khu vực thông gió. Ở trong nhà thì để quạt thổi ra ngoài, lấy gió từ cửa sổ”, bác sĩ Khanh tư vấn.
Cư dân nên đề nghị với ban quản lý chung cư mở quạt thang máy theo hướng từ trên xuống dưới, không mở máy lạnh. Bác sĩ Khanh cho rằng những nơi ở chung cư dễ lây lan virus gồm những hành lang hẹp thường đóng kín cửa, tay nắm cửa và thang máy.
“Khi đi ra ngoài phải nghĩ mình có thể tiếp xúc với virus thông qua mũi và họng. Cũng có thể tiếp xúc gián tiếp với virus qua bàn tay của mình.
Cho nên, khi đi ra khỏi cửa, nơi hành lang thì phải vắng người mới đi. Đồng thời, phải mang khẩu trang và kính chắn giọt bắn. Khi đi bất cứ chỗ nào cũng phải cầm theo chai nước rửa tay, nếu cầm nắm vào vật gì đó phải sử dụng ngay nước rửa tay”, bác sĩ Khanh khuyến cáo.
Nguyên Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP.HCM cho hay, cư dân nên đề nghị với ban quản lý chung cư mở quạt thang máy theo hướng từ trên xuống dưới, không được mở máy lạnh.
Hạn chế đi thang máy lúc đông người. Sau khi bấm nút mở thang máy, cửa thang mở ra thì cư dân không nên đi vào ngay mà đợi cho luồng gió trong thang được đẩy hết ra ngoài.
Trong thời điểm phải sống chung với dịch bệnh như hiện hay, bác sĩ Khanh cho rằng người dân sống ở chung cư đừng nên quá căng thẳng về điều đó. Đặc biệt, không được lơ là đối với vùng tay và miệng khi đi ra ngoài hoặc trong thang máy.
Lo ngại ảnh hưởng dịch Covid-19, TP.HCM giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất
Mặc cho dự báo giá đất sẽ tiếp tục tăng nhưng trước những lo ngại ảnh hưởng của dịch Covid-19, HĐND TP.HCM thống nhất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất năm 2021 như năm trước.
">Không phải ô thông gió, đây mới là nơi dễ lây lan Covid
Android 13 có những nâng cấp thú vị gì?
Các tính năng quyền riêng tư: Android 13 sẽ được nâng cấp để xử lý các quyền riêng tư và bảo mật. Chẳng hạn, tính năng chọn ảnh mới sẽ cho phép bạn chia sẻ ảnh và video với một ứng dụng riêng lẻ mà không cần cấp quyền cho ứng dụng xem tất cả ảnh. Google dự định áp dụng tính năng này với tất cả các điện thoại chạy Android 11 trở lên.
Android 13 cũng sẽ thêm quyền Wi-Fi mới cho phép các ứng dụng tìm và kết nối với các điểm Wi-Fi mà không yêu cầu vị trí. Ngoài ra, tùy chọn ngôn ngữ sẽ hoạt động trên cơ sở từng ứng dụng, giúp ích cho những người dùng sử dụng nhiều thứ tiếng.
Phiên bản Developer Preview dùng cho điện thoại nào?
Hiện tại bản xem trước dành cho nhà phát triển Android 13 chạy trên điện thoại Pixel của Google bao gồm Pixel 6, Pixel 6 Pro, Pixel 5a 5G, Pixel 5, Pixel 4a (5G), Pixel 4a, Pixel 4 XL và Pixel 4.
Nếu có điện thoại Pixel tương thích, bạn có thể cài đặt phiên bản này. Tuy nhiên, bạn nên cài đặt thử trên các thiết bị phụ hoặc đợi cho đến khi bản Beta công khai đầu tiên phát hành.
Android 13 bao giờ chính thức phát hành?
Google có kế hoạch phát hành thêm các bản xem trước dành cho nhà phát triển Android 13 kéo dài từ tháng 2 đến tháng 3 năm nay. Bản Beta sẽ được ra mắt vào khoảng tháng 4. Công ty hy vọng Android 13 sẽ ổn định vào khoảng tháng 6 hoặc tháng 7. Nếu Google bám sát mốc thời gian đó, bản phát hành chính thức của Android 13 sẽ đến vào cuối năm hoặc sớm hơn là vào mùa thu.
Hương Dung(Theo Pocket-lint)
Google chỉ trích Apple ‘bắt nạt’ người dùng qua iMessage
Google tuyên bố việc Apple phân biệt màu sắc xanh lá và xanh dương khi nhắn tin nhắn bằng iMessage như một hình thức “bắt nạt” người dùng Android.
">Android 13 có những nâng cấp thú vị gì?
Niềm đam mê bay giúp Jackie nguôi những cơn đau đớn. Ảnh: Express Người phụ nữ 30 tuổi bị đau lưỡi vào tháng 12/2019 và đến gặp bác sĩ ở New Zealand, nơi cô đang sống vào thời điểm đó. Bệnh viện đề nghị cô tiếp tục theo dõi và bắt đầu tiêm steroid cùng uống thuốc để loại bỏ khối u khi cô trở về Mỹ.
Tuy nhiên, vết loét không cải thiện dù Jackie đã áp dụng phương pháp điều trị trên.
Theo Express, Jackie đã làm sinh thiết vào tháng 4/2020. Kết quả cho thấy cô bị ung thư biểu mô tế bào vảy. Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS), đây là loại ung thư khoang miệng phổ biến nhất, chiếm 90% các trường hợp.
Ung thư khoang miệng xảy ra khi một khối u phát triển ở trong miệng của bệnh nhân, có thể mọc trên lưỡi hay trong má.
Các triệu chứng của ung thư khoang miệng bao gồm:
- Loét miệng gây đau và không lành trong vài tuần
- Các khối u trong miệng, cổ không biến mất
- Răng lung lay không rõ nguyên nhân hoặc lợi không lành sau khi nhổ răng
- Tê môi hoặc lưỡi kéo dài
- Xuất hiện mảng trắng hoặc đỏ trên niêm mạc miệng hoặc lưỡi
- Thay đổi giọng nói, chẳng hạn như nói ngọng.
NHS khuyên: “Hãy gặp bác sĩ đa khoa hoặc nha sĩ nếu những triệu chứng này không thuyên giảm trong vòng ba tuần, đặc biệt nếu bạn uống rượu hoặc hút thuốc”.
Jackie sau đó đã trải qua cuộc phẫu thuật để loại bỏ khối u vào tháng 11/2020. Hai tháng sau, khối u quay trở lại, khiến người phụ nữ phải mổ thêm 2 lần nữa vào tháng 1/2021.
Jackie, hiện sống ở Lucerne, Thụy Sĩ, tâm sự: "Thật khủng khiếp khi trải qua điều đó. Lúc khối u mọc trở lại trên lưỡi, tôi thực sự sợ hãi. Lưỡi của tôi bị nghẹn. Giọng nói của tôi cũng thay đổi”.
Dù vậy, Jackie vẫn hoàn thành khóa đào tạo bay của mình, lấy được bằng phi công. Cô thích lái chiếc máy bay hạng nhẹ do chồng chế tạo. Khi đó, cô cảm thấy được tự do dù vẫn đang bị ung thư.
“Lưỡi và nụ cười của tôi bị méo xẹo. Nhưng điều quan trọng nhất là tôi đang làm chính xác những gì tôi muốn trong đời mình”, cô tâm sự. Bệnh tình của Jackie đã thuyên giảm nhưng cô được thông báo khối u có khả năng quay trở lại.
Em bé chưa chào đời đã 'cứu' mẹ thoát khỏi bệnh ung thư
Megan đã được cứu sống nhờ đứa con chưa chào đời khi kết quả khám thai cảnh báo cô có nguy cơ bị ung thư bàng quang.">Người phụ nữ phát hiện ung thư khoang miệng nhờ bất thường ở lưỡi
Nhận định, soi kèo Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3: Khác biệt vị thế?
RedMart là một dịch vụ thuộc sở hữu của Lazada. Ảnh: IndiaToday Người phát ngôn của Lazada, công ty sở hữu RedMart, xác nhận vụ việc này vào hôm 30/10. Người này đồng thời nói rằng thông tin bị lấy trộm bao gồm tên, số điện thoại, email, địa chỉ gửi thư, mật khẩu mã hoá và một phần số thẻ tín dụng. Lazada đang tiến hành liên hệ với tất cả các khách hàng bị ảnh hưởng bởi sự cố bảo mật lần này.
RedMart tập trung vào ngành hàng tươi sống. Ảnh: ST “Thông tin RedMart bị rò rỉ đều không được cập nhật trong 18 tháng trở lại đây và không liên quan đến dữ liệu của Lazada,” người phát ngôn của sàn TMĐT khẳng định.
Thông điệp bảo mật Lazada gửi tới người dùng. Ảnh chụp màn hình Trong một thông báo gửi tới người dùng thông qua email và trên website của mình, Lazada nói vụ tấn công dữ liệu đã được phát hiện vào tuần trước khi dịch vụ TMĐT này “chủ động kiểm tra” vấn đề và nhấn mạnh rằng “các dữ liệu khách hàng hiện tại” không bị ảnh hưởng.
Hồi đầu năm nay, nhu cầu sử dụng RedMart bật tăng mạnh ở Singapore dưới những tác động của COVID-19. Ảnh: IndiaToday Được biết, Lazada cũng đã thực hiện nhiều biện pháp để chặn truy cập bất hợp pháp vào dữ liệu người dùng và thông báo với Uỷ ban Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân (PDPC) về vụ việc. Người phát ngôn của PDPC nói rằng đã được thông tin về vụ tấn công và đang tiến hành điều tra. Lúc này, để đảm bảo an toàn, Lazada đã tự động đăng xuất tất cả người dùng khỏi tài khoản của mình. Khi đăng nhập trở lại, người dùng được yêu cầu nhập lại mật khẩu mới. Người dùng cũng được khuyến cáo nên thường xuyên thay đổi mật khẩu.
(Theo Saostar)
Thủ đoạn chiếm đoạt tiền và thông tin người dùng từ những website độc hại
Trên không gian mạng rộng lớn, có những “bẫy miễn phí” từ các website độc hại là điều mà người dùng phải cảnh giác. Ngoài ra, cần nhanh chóng cập nhật các phần mềm bảo mật để đảm bảo an toàn thông tin khi duyệt web.
">Thông tin cá nhân của 1,1 triệu người dùng Lazada rò rỉ ở Singapore
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM vừa tiếp nhận 2 bệnh nhân sốt rét ác tính, trở về từ Châu Phi. Bác sĩ Trương Hữu Khanh, cố vấn Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM nhận định, các bệnh nhân sốt rét nói trên nhiễm bệnh từ châu Phi. Bệnh do ký sinh trùng gây ra, lây truyền sang người khi bị muỗi Anophen nhiễm ký sinh trùng đốt. Loại muỗi này chỉ sống trong rừng núi, Việt Nam hiện rất hiếm người mắc sốt rét.
"Do đó người dân không cần lo xa hay hoang mang", bác sĩ Khanh nói.
Đồng quan điểm, thạc sĩ, bác sĩ Lương Chấn Quang, Viện Pasteur TP.HCM cho rằng, người dân chỉ nên nghĩ đến sốt rét nếu vừa đi về từ vùng lưu hành bệnh hoặc rừng núi. Ở Việt Nam, vùng lưu hành của sốt rét chủ yếu là tỉnh Bình Phước, khu vực Tây Nguyên, rừng núi, ven suối… Còn trên thế giới, 90% bệnh nhân sốt rét được ghi nhận tại châu Phi.
“Quan trọng là xác định yếu tố dịch tễ. Nếu người bệnh bị sốt vừa về từ vùng lưu hành bệnh, cần xét nghiệm xem có phải sốt rét hay không để điều trị kịp thời”, bác sĩ Quang nhấn mạnh. Ngoài ra, cần chú ý phân biệt triệu chứng sốt của bệnh sốt rét và sốt xuất huyết.
Bệnh nhân sốt xuất huyết có thể sốt liên tục nhiều ngày, uống thuốc sẽ có đáp ứng nhưng sau đó sốt lại. Trường hợp nặng, bệnh nhân rơi vào sốc, suy đa tạng, đe dọa tính mạng người bệnh. Sốt xuất huyết lưu hành tại nước ta với đủ 4 type virus Dengue gây bệnh, đặc biệt ở vùng đô thị hóa, dân cư đông đúc.
Trong khi đó, bệnh sốt rét có đặc điểm sốt từng cơn kèm theo run người, ớn lạnh, vã mồ hôi. Mỗi ngày, người bệnh bị sốt 1 đến 2 cơn tùy loại ký sinh trùng gây ra. Mỗi khi hết cơn sốt, người bệnh sẽ rất mệt. Bệnh cũng có thể tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Ở Việt Nam, sốt rét đã được kiểm soát hiệu quả. Bác sĩ Quang dẫn chứng, xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước là vùng “rốn” sốt rét nhưng nay các ca bệnh ngày càng ít đi. Để phòng bệnh, người dân sống trong vùng lưu hành bệnh sốt rét cần nằm ngủ có màn, màn chống muỗi được tẩm hóa chất diệt côn trùng và phun thuốc tồn lưu trong nhà; diệt muỗi, thoa kem, xịt thuốc chống muỗi; loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm, úp vật dụng chứa nước đọng...
Bệnh sốt rét do ký sinh trùng gây ra. Với TP.HCM, bác sĩ Lương Chấn Quang cho rằng, căn bệnh cần lo ngại và phòng ngừa lúc này là sốt xuất huyết. Hiện TP có trên 10.000 ca sốt xuất huyết, 7 ca tử vong và nhiều ca nặng. Số ca nhiễm, ca nặng đều tăng cao so với cùng kỳ năm 2021 và có nguy cơ bùng phát thành dịch. Tuần cuối của tháng 5, toàn TP ghi nhận 121 ổ dịch sốt xuất huyết mới phát sinh. Biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là lật úp các vật dụng chứa nước đọng, không để lăng quăng sinh sôi.
Sốt rét là bệnh sốt cấp tính do ký sinh trùng Plasmodium gây ra, lây truyền sang người qua vết đốt từ muỗi Anophen. Sốt rét là một căn bệnh có thể phòng ngừa và điều trị được. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2020 ước tính có khoảng 241 triệu trường hợp mắc bệnh sốt rét mới, 627.000 trường hợp tử vong, hơn 2/3 số ca tử vong là ở trẻ em dưới 5 tuổi sống ở châu Phi. Linh Giao
Hai người ở TP.HCM bị sốt rét nhập cảnh từ châu PhiBệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM vừa điều trị cho 2 bệnh nhân sốt rét, trở về từ châu Phi. Trước đó, các bác sĩ đã cảnh báo về nguy cơ bệnh sốt rét "nhập khẩu".">
Xuất hiện các ca sốt rét, người dân cần làm gì?
IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam vừa công bố chủ đề, chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.
Ngày 23/7, tại Hà Nội, IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức công bố chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.
Năm 2020 ghi dấu cột mốc tròn 15 năm sự kiện hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử được tổ chức. Đặc biệt, năm nay sự kiện được tổ chức trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số, với mong muốn là tạo ra sự đột phá nhằm hình thành một nền kinh tế số, xã hội số và xa hơn là quốc gia số toàn diện.
Là sự kiện được Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ và UBND TP.HCM bảo trợ, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ là nơi các lãnh đạo Chính phủ, bộ ngành, tỉnh thành cùng các chuyên gia trong nước và quốc tế cùng thảo luận, đề xuất mô hình, lộ trình và giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công quốc gia hướng tới hình thành Chính phủ số.
Theo ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam, thời gian qua, ứng dụng CNTT, việc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam ở một số ngành, lĩnh vực đã có những chuyển động đáng mừng, trong đó tiêu biểu nhất là trong lĩnh vực Hải quan, Thuế và quản lý nhà nước.
Tuy nhiên, dẫn ra những thành tựu của Israel trong ứng dụng CNTT, ông Hợp cho rằng, những gì chúng ta mong muốn vẫn còn rất xa và so với thế giới, Việt Nam thời gian tới vẫn cần có những nỗ lực không nhỏ.
Nhấn mạnh cuộc cách mạng về Chính phủ điện tử trước hết là cách mạng về nhận thức, vị Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam nhận định, việc tiếp tục tổ chức hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử là để làm sao tạo ra chuyển biến trong trong nhận thức, nhất là nhận thức của những người đứng đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử.
Thực tế, công cuộc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo đánh giá của Liên hợp quốc về phát triển Chính phủ điện tử, liên tiếp trong 4 kỳ đánh giá từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đều tăng hạng. Hiện Việt Nam xếp thứ 86/193 quốc gia trên thế giới và đứng thứ 6 tại khu vực Đông Nam Á.
Tổng thể các giải pháp đang được triển khai đều nhắm đến mục tiêu là đến năm 2025 Việt Nam có tên trong Top 4 quốc gia hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á và thuộc nhóm 70 quốc gia dẫn đầu thế giới về Chính phủ điện tử...
Để đạt được mục tiêu nêu trên, theo các chuyên gia, rõ ràng chúng ta còn có rất nhiều việc cần thực hiện, cần lắng nghe ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các tổ chức trong nước và quốc tế để hoàn thiện lộ trình, lựa chọn giải pháp thích hợp với Việt Nam.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, việc chọn chủ đề về Chính phủ số cho hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm nay rất phù hợp, bám sát xu hướng phát triển của thế giới. Nói về chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công trực tuyến hướng đến Chính phủ số - Mô hình và giải pháp công nghệ”, ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho rằng, việc chọn chủ đề về Chính phủ số của hội thảo năm nay rất phù hợp, bám sát theo xu hướng phát triển của thế giới và thực tiễn, yêu cầu của Việt Nam.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định Chính phủ số là 1 trong 3 trụ cột lớn, cùng với kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT cũng đã xác định năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, coi chuyển đổi số là cơ hội để Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và Đề án xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025. Hiện Bộ TT&TT đang xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Một mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc (Ảnh: Chinhphu.vn) Thông tin về chương trình hội thảo, đại diện Ban tổ chức cho biết, phiên báo cáo chính sẽ tập trung giới thiệu mô hình, lộ trình và giải pháp công nghệ nhằm phát triển Cổng dịch vụ công trực tuyến và Chính phủ số, với các tham luận của đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, UBND TP.HCM…
Trong khuôn khổ hội thảo, còn diễn ra 3 phiên chuyên đề: “Sáng tạo, năng động trong hoạt động quản lý vận chuyển, giao nhận và kho bãi”; “Chuyển đổi số ngành Giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục 4.0, giáo dục thông minh”; “Chuyển đổi số hoạt động trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe”.
Được tổ chức theo hình thức tập trung, bán trực tuyến, hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ có khoảng 400 đại biểu dự trực tiếp; song song với đó, toàn bộ chương trình sẽ được truyền hình trực tuyến trên nền tảng công nghệ đến Văn phòng UBND tỉnh, thành; Sở TT&TT, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông vận tải cùng các bệnh viện, trường học tiêu biểu. Ngoài ra, sự kiện còn được livestream trên fanpage của IDG Việt Nam.
Diễn ra song song với hội thảo là triển lãm CNTT phục vụ công tác xây dựng hạ tầng và chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, có quy mô khoảng 30 gian triển lãm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp tiêu biểu.
Vân Anh
Bàn giải pháp đưa Việt Nam vào Top 70 nước dẫn đầu về CPĐT